Ở Việt Nam, cây cau không những là một loại cây cảnh để trang trí nhà cửa mà còn là một vị thuốc quý có rất nhiều công dụng.
1. Chống đột quỵ: Nghiên cứu chỉ ra rằng hạt quả cau có tác dụng phục hồi chứng đột quỵ, kiểm soát bang quang và cải thiện sức khỏe của cơ bắp hiệu quả.
2. Diệt khuẩn cho khoang miệng, phòng ngừa sâu răng: Chiết xuất hạt cau có tác dụng chống các chủng đặc biệt của vi khuẩn trong miệng. Vì nó có thể bảo vệ răng khỏi sâu răng, ngăn ngừa mảng bám răng.
3. Cải thiện chứng tâm thần phân liệt
Nghiên cứu sơ bộ cho thấy quả cau rất tốt cho bệnh nhân tâm thần phân liệt, tuy nhiên cần lưu ý đến các tác dụng phụ.
4. Trị chứng khô miệng: Khi nhai hạt quả cau sẽ tạo ra một lượng nước bọt đáng kế, giúp bệnh nhân mắc chứng khô miệng cải thiện rất tốt và đồng thời giảm bệnh tiểu đường
5. Ngăn ngừa thiếu máu: Hạt quả cau đã được sử dụng trong nhiều năm như một loại thuốc để đối phó với tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai. Chúng ngăn ngừa chứng thiếu sắt nghiêm trọng và mức độ glucose trong máu thấp. Thường xuyên sử dụng trầu có thể giúp chống lại sự thiếu hụt chất sắt
6. Có lợi cho não: Hạt cau giúp cải thiện thần kinh và kiểm soát cơ bắp cho những bệnh nhân não. Tuy nhiên cũng có thể có tác dụng không mong muốn khi sử dụng với các loại thuốc khác.
7. Tốt cho dạ dày: Hạt cau hỗ trợ trong điều trị giun dạ dày như sán dây và giun đũa, giúp tránh được những vấn đề liên quan đến giun dạ dày.
8. Có thể kiểm soát bệnh tiểu đường: Arecoline là một trong những sinh-hóa chất có trong hạt cau, giúp kiểm soát đáng kể về bệnh tiểu đường. Các thử nghiệm trên động vật trong phòng thí nghiệm cho thấy hạt cau giúp kiểm soát lượng đường trong máu trong khoảng thời gian đáng kể.
9. Ngăn chặn buồn nôn: Nhai hạt cau giúp ngăn ngừa buồn nôn. Bạn có thể nhai ngay trước khi đi du lịch để tránh cảm giác buồn nôn.
10. Chống trầm cảm: Hạt cau được xem là vị thuốc để kích thích các hệ thống thần kinh. Nghiên cứu cho thấy rằng trong hạt cau có chất chống trầm cảm và giảm căng thẳng.
Theo Theo Kiến thức