Dù là một bệnh da liễu không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng bệnh cụt thối móng tay đã mang lại rất nhiều phiền toái cho người bệnh. Tuy nhiên lại có ít người quan tâm đến bệnh cụt thối móng tay là gì? Nguyên nhân gây bệnh thế nào? Triệu chứng của bệnh cụt thối móng tay ra sao? Và đâu là cách điều trị dứt điểm bệnh này. Hãy tham khảo bài viết dưới đây của Bác sĩ Nguyễn Thịnh ắt hẳn sẽ hữu ích cho bạn đấy.
Đôi nét về bệnh cụt thối móng tay
Bệnh cụt thối móng tay là một bệnh da liễu phổ biến mà mọi đối tượng đều có thể gặp phải. Đây là một trong số các bệnh lý phá hủy nghiêm trọng vị trí vùng móng, gây ra không ít phiền phức trong sinh hoạt và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hằng ngày của người bệnh.
Thêm nữa bệnh cụt thối móng tay rất khó điều trị, đòi hỏi người bệnh phải kiên nhẫn vì thời gian điều trị kéo dài tùy vào mức độ nặng hay nhẹ của bệnh. Bệnh gây ra ám ảnh cho khá nhiều người, không chỉ mất thẩm mỹ mà còn khiến người bệnh luôn có cảm giác khó chịu, đau nhức. Bệnh cụt thối móng tay có khả năng lây lan rất nhanh, có thể ban đầu chỉ với 1 – 2 ngón nhưng không điều trị bệnh đúng cách nó sẽ lây ra khá nhiều ngón.
Bệnh cụt thối móng tay có thể sẽ đeo bám bạn bất cứ lúc nào nếu như bạn không chăm sóc và vệ sinh đúng cách.
>> HOTLINE VÀ ZALO TƯ VẤN <<
ZALO 0934.288.144
>> FACEBOOK TƯ VẤN <<
Nguyên nhân gây bệnh cụt thối móng tay
Bệnh cụt thối móng tay gây ra là do móng nấm và tạp khuẩn xâm nhập. Khi vùng da này bị tổn thương, bong tróng là môi trường lý tưởng để chúng phát triển và gây bệnh. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh cụt thối móng tay. Cụ thể:
Bệnh cụt thối móng tay do nấm
Nấm Candida albicans (nấm hạt men) được cho là kẻ thù gây ra các tổn thương trên bề mặt móng tay, khiến chúng trở nên xỉn màu, sần sùi, mất đi vẻ sáng bóng. Những tổn thương này kéo dài lâu ngày sẽ lên mủ, sưng đỏ, gây ra mùi khó chịu cho người bệnh. Thêm nữa, bệnh cụt thối móng tay còn gây ra bởi nấm Dermatophytes (nấm sợi tơ). Chúng bám dưới móng và gây bệnh gây ra nhiều tổn thương trên bề mặt móng. Sau đó chúng sẽ ảnh hưởng đến các vị trí xung quanh mầm móng, khiến móng tay bị thối.
Vệ sinh kém gây ra bệnh cụt thối móng tay
Với những người vệ sinh kém, đặc biệt tại các vị trí nhạy cảm như vùng móng tay. Đây là môi trường lý trưởng khiến các vi nấm phát triển, thâm nhập và gây bệnh.
Tiếp xúc với hóa chất độc hại cũng là nguyên nhân gây bệnh cụt thối móng tay
Những người thường xuyên tiếp xúc với các hóa chất độc hại, chất tẩy rửa, chẳng hạn như: xà phòng, hóa chất công nghiệp, xăng. Theo các chuyên gia: Họ là những đối tượng tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh cụt thối móng tay.
Nếu tiếp xúc với hoá chất mạnh thường xuyên, nên mang bao tay nhựa hoặc nilong
Yếu tố di truyền
Với những người có người thân có tiền sử mắc bệnh cụt thối móng tay thì xác suất mắc bệnh của bạn sẽ cao hơn người bình thường.
Tiếp xúc thường xuyên với nguồn nước ô nhiễm
Những người làm việc trong môi trường độc hại, ô nhiễm có nguy cơ mắc bệnh cụt thối móng tay rất co. Vì vi khuẩn tồn tại trong nước rất dễ xâm nhập vào thể, trong đó có vị trí vùng móng tay, móng chân.
Cơ địa mẫn cảm, hệ miễn dịch kém
Những người có cơ địa mẫn cảm, dễ bị dị ứng đặc biệt là hệ miễn dịch kém sẽ rất dễ bị bệnh cụt thối móng tay.
Móng tay có nhiệm vụ gì với sức khoẻ của chúng ta
Nếu chỉ xét về thành phần của móng tay, móng chân, thì móng được cấu thành từ nhiều lớp sừng cứng gọi là keratin, đây là một loại protein có cấu trúc dạng sợi, nhờ thành phần có kết cấu keratin chặt chẽ mà móng tay móng chân, cũng như xương và răng được xem là những bộ phận rắn chắc nhất trên cơ thể con người.
Như vậy móng tay có nhiệm vụ gì trong việc bảo vệ sức khoẻ của chúng ta:
- Gia tăng cảm giác: Đầu ngón tay ngón chân có khá nhiều dây thần kinh giúp truyền tín hiệu lên não bộ khi chúng ta chạm vào bất kì vật gì, qua đó giúp tăng cường độ nhạy của xúc giác ở các đầu ngón tay, ngón chân.
- Hỗ trợ một số hoạt động: Tuy chức năng của móng ở người đã bị suy giảm, không thể dùng làm vũ khí săn mồi như động vật, nhưng lại khá hữu hiệu trong việc đào bới, leo trèo, cáo cấu, lấy đồ vật gì đó hoặc gãi ngứa cho bạn …
- Tránh bị chấn thương thần kinh: Đầu ngón tay, ngón chân chứa khá nhiều dây thần kinh xúc giác, móng có cơ chế bảo vệ những dây thần kinh này.
- Tránh vi khuẩn xâm nhập: Lớp biểu bì khá dễ bị tổn thương, móng giúp duy trì độ ẩm và tránh 90% vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể con người.
- Vũ khí tự vệ: Nếu biết dùng đúng cách, móng tay còn được xem như vũ khí tự vệ cấp thấp dành cho bạn.
- Làm đẹp và tăng thẩm mĩ: Ngày nay, móng tay được dùng xem như vật làm tô điểm vẻ ngoài của bạn, giúp bạn cuốn hút hơn trong mắt người khác.
Ngoài những công dụng trên, một số trường hợp còn cho thấy móng tay có chức năng cảnh báo một số tật bệnh nhất định với từng người, có người thì thấy hạt gạo nổi lên thì có dấu hiệu mình sẽ bị cảm, ho, sổ mũi hoặc một số bệnh bất thường khác.
Triệu chứng của bệnh cụt thối móng tay
Vẫn còn một số ít người chưa hiểu và nắm rõ triệu chứng của bệnh cụt thối móng tay. Nhưng đừng vội lo lắng, chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn một vài triệu chứng phổ biến về bệnh, điều này sẽ giúp bạn chẩn đoán chính xác về bệnh.
Bệnh cụt thối móng tay sẽ kéo dài thành nhiều giai đoạn với các triệu chứng phức tạp. Ban đầu bệnh chỉ là những đốm trắng hoặc vàng xuất hiện ngay quanh vùng móng tay. Thời gian ủ bệnh lâu khiến bề mặt của móng xù vì, xuất hiện vảy như cám và có hằn sọc dọc và ngang. Hơn nữa, những vùng tổn thương sẽ có màu vàng, nâu và đen khiến móng dễ bị gãy và tạo thành mủ. Phần dưới móng tay còn bị tổn thương, bong tróc.
Móng bắt đầu ra chầm dần, dần dần không ra móng và mưng mủ
Với những người mới mắc bệnh cụt thối móng tay, ban đầu chỉ có một hoặc hai móng và nếu không được chữa trị đúng cách chúng sẽ lây lan rất nhanh tới rất nhiều ngón. Bệnh này có thể hủy hoại móng, gây ra mưng mủ, đau nhức, xấu xí, thậm chí ảnh hưởng tới hiệu suất làm việc.
Những ai thường bị cụt thối móng tay
Bệnh cụt thối móng tay, móng chân xảy ra ở những người thường xuyên phải hoạt động trong môi trường hoá chất độc hại mạnh và lâu dài, cũng như phải tiếp xúc trong môi trường ẩm ướt, hoặc nguồn nước bẩn kéo dài (nhất là nghề làm nail là thường gặp nhất). Chính vì điều kiện làm việc như thế, lâu dài sẽ làm tế bào móng của bạn bị tổn thương, suy giảm chức năng và làm vi nấm có hại xâm nhập, tích tụ lâu dài ở đó mà không thoát ra được dần dần sẽ huỷ hoại móng của chúng ta và gây ra nhiều biến chứng khó điều trị khác.
- Ra mồ hôi tay mồ hôi chân nhiều.
- Gia đình có tiền sử bị bệnh nấm móng tay, nấm móng chân.
- Người có lưu lượng máu suy giảm, nhưng làm việc trong môi trường tiếp xúc hoá chất mạnh.
- Tiếp xúc với nước bẩn chứa nhiều vi nấm gây hại, dần dần làm móng ra chậm hơn và dừng ra móng hẳn.
- Đi chân trần thường xuyên ở nơi có nền nhà ẩm ướt.
- Tay tiếp xúc với hoá chất tẩy rửa mạnh như nghề làm nail, nghề dọn vệ sinh rác thải…
- Phụ nữ mang thai hoặc sau sinh có lượng hooc-môn thay đổi bất thường, kết hợp với thói quen dùng đồ biển, đồ tanh.
Bên cạnh những người có nguy cơ bị bệnh cụt thối móng tay ở trên, thì một số bệnh lý cũng có thể dẫn đến bệnh này. Như người bị bệnh tiểu đường tuýp 1 và 2 thường có vấn đề lớn về tuần hoàn, cũng như hệ thống miễn dịch bị suy giảm trầm trọng, kết hợp với thói quen sinh hoạt hằng ngày dễ dẫn đến tình trạng bệnh cụt thối móng tay như thế này.
Cách điều trị dứt điểm bệnh cụt thối móng tay hiệu quả 100%
Nếu bạn bè hoặc người thân của bạn mắc bệnh cụt thối móng tay nhưng chưa biết cách giúp móng mọc mới nhanh. Cách điều trị dứt điểm, an toàn và hiệu quả là bài toàn không hề dễ dàng bởi bệnh này đòi hỏi sự kiên trì và bền bỉ. Dưới đây là một vài cách điều trị dứt điểm bệnh cụt thối móng tay mà bạn nên biết.
Chữa trị bệnh cụt thối móng tay bằng thuốc đặc trị
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc bôi đặc trị bệnh cụt thối móng tay vô cùng hiệu quả. Các loại thuốc đang sử dụng phổ biến nhất hiện nay là kem bôi pommade ketoconazol (nizoral), exoderil, canesten , bsi…
Cách thực hiện: Người bệnh cần tuân thủ các bước dưới đây:
Bước 1: Vệ sinh vùng da bị vết thương bằng nước muối sinh lý. Sau đó cạo sạch vùng da tổn thương bằng các công cụ chuyên dụng (phải được khử trùng).
Bước 2: Thoa thuốc bôi lên vùng da măc bệnh, kiên trì 2 -3 lần/ ngày. Lưu ý, nếu bạn bôi vào ban đêm thì nên dùng băng gạc để giữ thuốc.
Điều trị cụt thối móng tay với tỏi
Tỏi là một thực phẩm không còn lạ lẫm gì với mọi gia đình. Nhưng ít ai ngờ đến công dụng thần kì của tỏi trong việc điều trị bệnh cụt thối móng tay. Thành phần trong tỏi chứa các kháng sinh tự nhiên như allicin, sẽ kháng khuẩn và trị bệnh cực tốt.
Dùng nước cốt tỏi có khả năng ức chế và kìm hãm nguy cơ lây lan của vi nấm gây cụt thối móng tay
Cách thực hiện: Bạn chỉ cần lấy vài tép tỏi nghiền nhỏ rồi chà sát lên vùng móng tay, móng chân đang tổn thương. Cố gắng đợi trong vòng 10 phút rồi vệ sinh sạch sẽ. Với những bạn mẩn cảm với mùi tỏi thì có thể chà sát thêm ít chanh trên ngón tay, để khử bớt mùi tỏi đồng thời sát khuẩn và hỗ trợ móng mọc nhanh hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể giã tỏi nhuyễn rồi đắp lên vùng da cũng tăng hiệu quả điều trị.
Dầu dừa là phương thuốc điều trị bệnh cụt thối móng tay dứt điểm
Dầu dừa được coi là thần dược giúp điều trị bệnh cụt thối móng tay hiệu quả. Thành phần trong dầu dừa chứa Linoleic acid dồi dào là chất có khả năng chống viêm và kích thích mọc sừng ở móng rất tốt. Thêm nữa, dầu dừa còn chứa Axit caprylic khiến da sạch tự nhiên.
Cách thực hiện: Với những người mắc bệnh cụt thối móng tay, chỉ cần sử dụng dầu dừa xoa nhẹ nhàng lên vùng móng và xung quanh.
Sử dụng dầu oliu với chanh để trị bệnh cụt thối móng tay
Với những bạn có vùng da móng tay bị thối thì dầu oliu sẽ là cứu tính, giúp chữa trị và kích thích tăng trưởng móng. Ngoài ra, bạn cũng nên kết hợp với nước cốt chanh để tăng hiệu quả sát khuẩn, khiến móng cứng cáp hơn.
Dùng dầu oliu để giúp móng mềm và dễ dàng hấp thụ các cách trị cụt thối móng tay khác
Cách thực hiện:Chỉ với một muỗng dầu dầu oliu với vài giọt nước cốt chanh. Khuấy đều hỗn hợp này là bạn có thể thoa lên vùng da móng tay bị tổn thương. Bạn chỉ cần kiên trì thực hiện đều đặn là sẽ có hiệu quả tích cực.
Nên biết khi bị cụt thối móng tay hay hoại tử đầu móng
Điểm đáng sợ nhất của bệnh cụt thối móng tay là có thể viêm nhiễm, làm sần sùi, biến dạng móng tay của bạn, thậm chí là còn dừng hẳn việc ra móng, gây mất thẩm mĩ và suy giảm sự tự tin trong giao tiếp của bạn rất nhiều. Thường thị bị cụt thối móng tay không gây đau đớn, ngứa ngáy, nhưng có một số trường hợp thì chảy dịch vàng, mưng mủ gây hôi thối, những trường hợp như vậy bạn cần tránh ăn xôi, bấp, nếp để đỡ bị cương mủ, chảy dịch và giảm nguy cơ hoại tử đầu móng tay cho mình.
Để tránh những biến chứng không cần thiết, bạn cần phải điều trị sớm ngay khi mới phát hiện mình bị nấm móng tay, nhờ đó bác sĩ sẽ kê thuốc uống lẫn thuốc bôi, đi kèm với việc kiêng cử và chế độ sinh hoạt hợp lý, bạn sẽ giảm và phòng tránh nguy cơ biến chứng thành bệnh cụt thối móng tay như thế này. Còn nếu bạn đang bị cụt thối móng tay, bạn cần kiêng trì kích mầm bệnh ẩn và tạo kháng thể ra mỗi tuần, nhờ đó mới hồi phục lại móng tay ban đầu và ra móng bình thường lại cho bạn.
Phòng tránh bệnh thối móng tay như thế nào
Để phòng tránh bệnh thối móng tay hiệu quả, bạn nên cải thiện và thay đổi dần dần thói quen sinh hoạt hằng ngày của mình, nhờ đó sẽ giảm tối đa nhất có thể nguy cơ biến chứng trở thành bệnh thối móng tay cho bạn:
- Rửa tay chân mỗi ngày ít nhất 2-3 lần.
- Rửa tay sau khi chạm vào móng bị nhiễm nấm thói nấm tay.
- Cắt móng tay thẳng, khử trùng đồ cắt móng tay sau mỗi lần dùng.
- Mang vớ cotton thấm hút mồ hôi tốt nếu bị thối móng chân.
- Chọn lựa giày có khả năng thông thoáng, hút ẩm tốt.
- Bỏ ngay giày củ lâu năm, để tránh những vi nấm sinh sôi ở trông đôi giày đó.
- Nếu đi làm móng (làm nail), bạn nên lựa tiệm nào đã tiệt trùng dụng cụ làm móng mỗi khi tiếp khách mới.
- Hạn chế sử dụng sơn móng tay, móng chân hoặc đắp móng tay nhân tạo.
Những nghề như làm nail nên mang bao tay để hạn chế tiếp xúc với hoá chất
Thường xuyên dưỡng ẩm cho móng tay, tránh móng tay bị khô quá hoặc thiếu hụt dưỡng chất, nhất là phải thường xuyên bổ sung thực phẩm giàu vitamin nhóm E, D để hỗ trợ quá trình phát triển của móng tay.
Thực phẩm hỗ trợ điều trị cụt thối móng tay nên biết
Tỏi đã không xa lạ gì với chúng ta, nhưng Vabuta xin khẳng định với bạn rằng, tỏi có khả năng điều trị cụt thối móng tay rất tốt. Bạn chỉ cần thêm vào thực đơn hằng ngày 2-3 tép tỏi làm gia vị vào món ăn của mình là được, lâu dài cơ thể bạn sẽ tự động sinh ra kháng thể phòng ngừa bệnh thối móng tay rất hiệu quả, nhờ đó giúp bạn tránh nguy cơ bị tái phát trở lại sau khi điều trị được bệnh này.
Ngoài ra còn nhiều thực phẩm giúp hỗ trợ điều trị cụt thối móng tay mà bạn nên biết:
- Bông cải xanh: Trong bông cải giàu Cysteine, đây là nhóm axit amin có tác dụng tăng trưởng protein, hỗ trợ cho sự phát triển móng dài ra nhanh hay chậm.
- Cà chua: Chứa nhiều chất biotin, lycopene, vitamin A, C. Giúp tăng khả năng sản xuất keratin, làm móng săn chắc, bóng khoẻ và bền hơn.
- Trứng gà: Giàu protein, ít chất béo, thành phần chính tạo ra móng tay cho bạn. Tăng cường vitamin B giúp hỗ trợ tăng trưởng móng rất tốt.
- Cá hồi: Tuy phải kiêng hải sản, đồ biển, tôm, cua, ốc, cá, nhưng cá hồi là một trong những loại cá hiếm hoi bạn nên ăn để bổ sung chất Kẽm và nhiều khoáng chất có lợi kháng trong việc điều trị bệnh thối móng tay.
Trứng gà có độ tanh thấp, nên dùng 5-7 quả 1 tuần vẫn được, còn trứng vịt nên kiêng cử
Nhớ nhé các bạn, tránh bổ sung khoáng chất, kẽm, đồng hay nhiều loại vitamin khoáng chất khác từ hải sản, đồ biển nhé, đây là nhóm thực phẩm dễ gây dị ứng, khó tiêu hoá và làm bạn bị tích mầm bệnh ẩn, do đó việc điều trị của bạn nhiều khi sẽ bị kéo dài, khó dứt điểm được nếu bạn không kiêng cử những món này.
Thuốc Trị cụt thối móng Đông Y Nam Hoàng
Thuốc đông y nam hoàng có tác dụng kìm hãm và ức chế vi nấm trong móng phát triển sinh sôi, nhờ đó làm móng ra bình thường trở lại, tránh nguy cơ bị lây lan mầm bệnh sang các móng khác. Đồng thời thuốc còn giúp đào thải độc tố, kích mầm bệnh ẩn trồi ra để điều trị tận gốc hơn và tạo được kháng thể sau khi điều trị, để nhờ đó bạn tránh bị tình trạng tái phát trở lại sau khi điều trị.
Công dụng kích mầm bệnh ẩn và tạo kháng thể sau khi điều trị
- Tác dụng 1: Ức chế sinh sản và tiêu diệt các vi nấm tồn tại trên móng.
- Tác dụng 2: Đào thải độc tố mà vi nấm tiết ra, làm giảm ngứa ngáy nếu có.
- Tác dụng 3: Phá vỡ liên kết giữa các sợi vi nấm, tránh nguy cơ chảy mủ, rỉ dịch vàng.
- Tác dụng 4: Tẩy các bào tử nấm ra ngoài, kích thích sản sinh ra móng mới, dài ra, tránh bị dừng việc ra móng.
- Tác dụng 5: Hình thành kháng thể ngăn ngừa sự trở lại của nấm móng.
Với lại thuốc được bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, được kiểm tra và theo dõi từ ngay công động tuyển chọn nguyên liệu, sơ chế, chưng cất, cô ủ rồi chiết rót thành phẩm, nhờ đó đảm bảo hàm lượng dược tính quý giá nhất trong mỗi nguyên liệu. Không những thế, thuốc còn được Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng kiểm tra xem có độc tố hay những chất cấm gây hại như corticoid, paraben hay không, nên hoàn toàn không gây ra tác dụng phụ hay ảnh hưởng xấu đến người dùng.
- Uy linh tiên: vị cay, tính ôn, kháng viêm, trực khuẩn, trừ nấm, khử độc.
- Hoàng đơn: trừ phong, giảm ngứa ngáy, vị cay, tính lạnh, trừ nhiệt độc, sát khuẩn.
- Mần trầu: vị ngọt, tính bình, kháng viêm, diệt nấm, giải độc, ngừa sẹo thâm và lồi.
- Hùng hoàng: có tác dụng giải độc, tiêu nấm, sát trùng, ngừa biến chứng.
- Hương nhu: vị cay, tính ôn, thanh nhiệt, giải độc, diệt khuẩn, kháng nấm.
- Và nhiều loại thảo dược bí truyền khác.
Thành phần an toàn, lành tính cho bà bầu, trẻ em và sau sinh
Liệu trình điều trị thối móng tay chân dài ngắn tuỳ thuộc rất lớn vào tình trạng bệnh và cơ địa của bạn, thường mất từ 8-10 tuần cho đến 18-24 tuần hoặc dài hơn. Để điều trị dứt điểm bệnh này, bạn cần thuốc bôi ngay viền xung quanh móng để hỗ trợ kích mầm bệnh ẩn ra ngoài, tăng cường khả năng ra móng. Đồng thời dùng cả thuốc uống để đẩy mầm bệnh ẩn từ bên trong cơ thể ra ngoài móng, đồng thời giúp móng hồi phục lại chức năng của mình, đó là tự dài ra để đào thải độc tố.
Bên cạnh đó chúng tôi còn tư vấn về việc nấu lá trầu với bồ kết để tăng hiệu quả kích mầm bệnh ẩn, cũng như phải kiêng cử những thứ gì, kiêng trong bao lâu. Để biết chính xác tình trạng của mình cần bao nhiêu liệu trình điều trị, bạn cứ nhắn trực tiếp ZALO cho mình, để bên mình tư vấn rõ ràng và cụ thể nhất liệu trình điều trị cho bạn.
Với những thông tin mà chúng tôi cung cấp, có lẽ bệnh cụt thối móng tay không còn nỗi sợ với bạn nữa rồi đúng không? Từ đó giúp bạn và gia đình luôn trang bị được các biện pháp phòng bệnh đúng cách.
Nếu có thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi qua các thông tin bên dưới chúng tôi sẵn sàng tư vấn hoàn toàn miễn phí cho bạn
>> HOTLINE VÀ ZALO TƯ VẤN <<
ZALO 0934.288.144
>> FACEBOOK TƯ VẤN <<