luận bàn
về
quá khứ
tối sơ,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ,
y cứ
về
quá khứ
tối sơ,
đề xướng
nhiều
sở kiến
sai khác, với mười tám luận chấp. Và
y chỉ
theo gì, căn
cứ theo
gì, những Sa-môn, Bà-la-môn ấy
luận bàn
về phía
quá khứ
tối sơ,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ,
y cứ
về
quá khứ
tối sơ,
đề xướng
ra nhiều
sở kiến
sai khác với mười tám luận chấp?
30. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, chấp rằng: “Bản ngã về
thế giới
là thường còn” với bốn luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương Thường trú luận, và chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn với bốn luận chấp?
31. Này các Tỷ-kheo, nhờ nhiệt tâm, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
; khi tâm
nhập định
, vị ấy nhớ được nhiều
đời sống
quá khứ
, như
một đời
, hai đời,
ba đời
, bốn đời, năm đời, mười đời, trăm đời, ngàn đời, trăm ngàn đời,
vô số
trăm đời,
vô số
ngàn đời,
vô số
trăm ngàn đời, nhớ rằng: Khi được sanh tại chỗ ấy, tôi đã sống với tên như thế này, giòng họ như thế này,
giai cấp
như thế này,
ăn uống
như thế này,
lạc thọ
khổ thọ
như thế này, tuổi thọ như thế này. Từ chỗ ấy chết đi, tôi lại được sanh đến chỗ kia. Tại chỗ kia, tôi đã sống tên như thế này, giòng họ như thế này,
giai cấp
như thế này,
ăn uống
như thế này,
lạc thọ
,
khổ thọ
như thế này, tuổi thọ như thế này. Từ chỗ kia chết đi tôi được sanh tại chỗ này”. Như vậy người ấy nhớ nhiều đời
quá khứ
, với những
đặc điểm
và những
chi tiết
. Người ấy nói rằng: “Bản ngã và
thế giới
là thường trú,
bất sanh
,
vững chắc
như đảnh núi, như trụ đá; còn những loại
hữu tình
kia thời
lưu chuyển
luân hồi
, chết đi sanh lại, tuy vậy chúng vẫn thường trú. Tại sao vậy? Vì rằng tôi do nhờ nhiệt tâm, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
… còn những loại
hữu tình
kia thì
lưu chuyển
luân hồi
, chết đi sanh lại, tuy vậy chúng vẫn thường trú”.
Này các Tỷ-kheo đó là
lập trường
thứ nhất,
y chỉ
theo đó, căn
cứ theo
đó, một số những vị Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, và chấp rằng
bản ngã
và
thế giới
là thường còn.
32.
Trường hợp
thứ hai, có những Sa-môn, Bà-la-môn
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương Thường trú luận, và chấp rằng
bản ngã
và
thế giới
là thường còn?
Này các Tỷ-kheo, ở đời này có Sa-môn hay Bà-la-môn, nhờ
nhất tâm
, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
, khi tâm
nhập định
, vị ấy nhớ được nhiều
đời sống
quá khứ
, như một
thành kiếp
hoại kiếp
, hai
thành kiếp
hoại kiếp
, ba
thành kiếp
hoại kiếp
, mười
thành kiếp
hoại kiếp
; nhớ rằng: “Khi được sanh tại chỗ ấy, tôi đã sống với tên như thế này, giòng họ như thế này,
giai cấp
như thế này,
ăn uống
như thế này,
lạc thọ
khổ thọ
như thế này… còn những loại
hữu tình
kia
lưu chuyển
luân hồi
, chết đi sanh lại, tuy vậy chúng vẫn thường trú”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
lập trường
thứ hai,
y chỉ
theo đó, căn
cứ theo
đó, một số những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận và chấp rằng,
bản ngã
và
thế giới
thường còn.
33.
Trường hợp
thứ ba, những Sa-môn hay Bà-la-môn,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương Thường trú luận, và cho rừng
bản ngã
và
thế giới
là thường còn?
Này các Tỷ-kheo, ở đời này có Sa-môn hay Bà-la-môn, nhờ
nhất tâm
, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
. Khi tâm
nhập định
, vị ấy nhớ được nhiều
đời sống
quá khứ
, như mười
thành kiếp
hoại kiếp
, hai mươi
thành kiếp
hoại kiếp
, ba mươi
thành kiếp
hoại kiếp
, bốn mươi thành kiếphoại kiếp, năm mươi
thành kiếp
hoại kiếp
; nhớ rằng: “Khi được sanh tại chỗ ấy, tôi đã sống với tên như thế này, giòng họ như thế này,
giai cấp
như thế này,
lạc thọ
khổ thọnhư thế này, tuổi thọ như thế này. Từ chỗ ấy, chết đi, tôi lại được sanh đến chỗ kia. Từ chỗ ấy, chết đi, tôi lại được sanh đến chỗ kia. Tại chỗ kia, tôi đã sống với tên như thế này, giòng họ như thế này,
giai cấp
như thế này,
ăn uống
như thế này,
lạc thọ
khổ thọnhư thế này, tuổi thọ như thế này. Từ chỗ kia chết đi, tôi được sanh tại chỗ này”. Như vậy người ấy nhớ nhiều đời
quá khứ
với những
đặc điểm
và những
chi tiết
. Người ấy nói: “Bản ngã và
thế giới
là thường trú,
bất sanh
,
vững chắc
như đảnh núi, như trụ đá; còn những loại
hữu tình
kia thì
lưu chuyển
luân hồi
, chết đi sanh lại, tuy vậy, chúng vẫn thường trú. Tại sao vậy? Vì rằng tôi nhờ nhiệt tâm… nên tâm
nhập định
như vậy. Khi tâm
nhập định
như vậy, tôi nhớ được nhiều
đời sống
quá khứ
, như mười
thành kiếp
,
hoại kiếp
… bốn mươi
thành kiếp
hoại kiếp”. Nhớ rằng: “Khi được sanh tại chỗ ấy, tôi sống với tên như thế này… tôi được sanh tại chỗ này”. Như vậy người ấy nhớ nhiều đời
quá khứ
với những với những
đặc điểm
và những
chi tiết
. Người ấy nói: “Bản ngã và
thế giới
là thường trú,
bất sanh
,
vững chắc
như đảnh núi, trụ đá… còn những loại
hữu tình
kia thì
lưu chuyển
,
luân hồi
, chết đi sanh lại, tuy vậy chúng vẫn thường trú”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
lập trường
thứ ba,
y chỉ
theo đó, căn
cứ theo
đó, một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
thường còn.
34.
Trường hợp
thứ tư, những Sa-môn, Bà-la-môn
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương Thường trú luận, và chấp
bản ngã
và
thế giới
thường còn?
Này các Tỷ-kheo, ở đời có Sa-môn hay Bà-la-môn, là nhà
suy luận
, là nhà thẩm sát. Do sự chia chẻ của
suy luận
, và sự
tùy thuận
theo thẩm sát, vị này
tuyên bố
như thế này: “Bản ngã và
thế giới
là thường trú,
bất sanh
,
vững chắc
như đảnh núi, như trụ đá, còn những loại
hữu tình
kia thời
lưu chuyển
luân hồi
, chết đi sanh lại, tuy vậy chúng vẫn thường còn”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
lập trường
thứ tư,
y chỉ
theo đó, căn
cứ theo
đó, một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn.
35. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn này, chủ trương Thường trú luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn, với bốn luận chấp. Nếu có những vị Sa-môn, Bà-la-môn nào chủ trương Thường trú luận, chấp rằng: “Bản ngã và
thế giới
là thường còn”, chúng sẽ chấp cả bốn luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,
ngoài ra
không có luận chấp nào khác nữa.
36. Này các Tỷ-kheo,
Như Lai
tuệ tri
như thế này: “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy,
chấp thủ
như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những định mạng như vậy”.
Như Lai
biết như vậy, Ngài lại biết hơn thế nữa, và Ngài không chấpsở tri ấy. Nhờ
không chấp
trước
sở tri
ấy,
nội tâm
chứng được
tịch tịnh
. Ngài như thậtbiết sự
tập khởi
, sự
diệt trừ
của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ biết vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
, không có
chấp thủ
.
37. Những
chấp pháp
ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh
, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,
tế nhị
, chỉ những người có trí mới có thể
phân biệt
. Những pháp ấy,
Như Lai
đã thắng tri,
giác ngộ
và
tuyên thuyết
; và chính những pháp ấy, những ai
như thật
chân chánh
tán thán
Như Lai
mới nói đến.
Tụng phẩm thứ hai
1. Này các Tỷ-kheo, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn đối với một hạng
hữu tình
và
vô thường
đối với một hạng
hữu tình
khác, với bốn luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn ấy,
y chỉ
gì, căn cứ gì chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn đối với một hạng
hữu tình
và
vô thường
đối với một hạng
hữu tình
khác, với bốn luận chấp?
2. Này các Tỷ-kheo, có một thời đến một giai đoạn nào đó, sau một
thời hạn
rất lâu,
thế giới
này chuyển hoại. Trong khi
thế giới
chuyển hoại,
các loại
hữu tình
phần lớn sanh qua cõi Abhassara (
Quang Âm thiên
). Ở tại đấy, những loại
chúng sanh
này do ý sanh, nuôi sống bằng hỷ, tự chiếu
hào quang
,
phi hành
trên
hư không
, sống trong sự
quang vinh
, và sống như vậy một
thời gian
khá dài.
3. Này các Tỷ-kheo, có một thời đến một giai đoạn nào đó, sau một
thời hạn
rất lâu,
thế giới
này chuyển thành. Trong khi
thế giới
này chuyển thành,
Phạm cung
được
hiện ra
, nhưng trống không. Lúc bấy giờ, một
hữu tình
, hoặc
thọ mạng
đã tận, hay
phước báo
đã tận,
mạng chung
từ Quang
Âm thiên, sanh qua
Phạm cung
trống rỗng ấy. Vị ấy ở tại đấy, do ý sanh, nuôi sống bằng hỷ, tự chiếu
hào quang
,
phi hành
trên
hư không
, sống trong sự
quang vinh
, và sống như vậy trong một
thời gian
khá dài.
4. Vị này, tại chỗ ấy, sau khi sống lâu
một mình
như vậy, khởi ý chán nản, không
hoan hỷ
và có kỳ vọng: “Mong sao có các loài
hữu tình
khác, cũng đến tại chỗ này!” Lúc bấy giờ, các loài
hữu tình
khác, hoặc
thọ mạng
đã tận, hay
phước báo
đã tận, bị
mệnh chung
và từ
thân Quang
Âm thiên, sanh qua
Phạm cung
để làm bạn với
vị hữu
tình kia. Những loại
hữu tình
ở đấy cũng do ý sanh, nuôi sống bằng hỷ, tự chiếu
hào quang
,
phi hành
trên
hư không
, sống trong sự
quang vinh
, và sống như vậy, trong một
thời gian
khá dài.
5. Lúc bấy giờ, này các Tỷ-kheo,
vị hữu
tình đầu tiên sanh qua nghĩ rằng: “Ta là
Phạm thiên
,
Đại Phạm thiên
,
Toàn năng
,
Tối thắng
, Biến nhãn, Thượng tôn,
Thượng đế
,
Sáng tạo
chủ,
Hóa sanh
chủ, Đại tôn, Chúa tể mọi định mạng, đấng
Tự tại
,
Tổ phụ
các
chúng sanh
đã và sẽ sanh. Những loài
hữu tình
ấy do chính ta sanh ra. Tại sao vậy? Vì chính do ta khởi niệm: Mong sao các loài
hữu tình
khác cũng đến tại chỗ này – Chính do
sở nguyện
của ta mà những loài
hữu tình
ấy đến tại chỗ này”. Các loài
hữu tình
đến sau cũng nghĩ như thế này: “Vị ấy là
Phạm thiên
,
Đại Phạm thiên
, đấng
Toàn năng
,
Tối thắng
, Biến nhãn, Thượng tôn,
Thượng đế
,
Sáng tạo
chủ,
Hóa sanh
chủ, Đại tôn, Chúa tể mọi định mạng, đấng
Tự tại
,
Tổ phụ
các
chúng sanh
đã và sẽ sanh.
Chúng ta
do vị
Phạm thiên
này
hóa sanh
. Vì sao vậy? Vì ta đã thấy vị này sanh trước ở đây rồi. Còn
chúng ta
thì sanh sau”
6. Này các Tỷ-kheo,
vị hữu
tình sanh ra đầu tiên ấy sống được lâu hơn,
sắc tướng
tốt đẹp
hơn và được nhiều
uy quyền
hơn. Còn các loài
hữu tình
sanh sau thì sống ngắn hơn,
sắc tướng
ít
tốt đẹp
hơn và được ít quyền hơn. Này các Tỷ-kheo,
sự tình
này xảy ra. Một trong các loài
hữu tình
ấy, sau khi
từ bỏ
thân kia lại
thác sanh
đến cõi này. Khi đến cõi này, vị ấy
xuất gia
từ bỏ
gia đình
,
sống không gia đình
. Sau khi
xuất gia
từ bỏgia đình,
sống không gia đình
, vị ấy, nhờ nhiệt tâm, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
. Khi tâm
nhập định
, vị ấy nhớ tới
đời sống
quá khứ
ấy, chớ không nhớ
xa hơn
đời sống
ấy. Vị ấy nói rằng: “Vị kia là
Phạm thiên
,
Đại Phạm thiên
, đấng
Toàn năng
,
Tối thắng
, Biến nhãn, Thượng tôn,
Thượng đế
,
Sáng tạo
chủ,
Hóa sanh
chủ, Đại tôn, Chúa tể mị định mạng, đấng
Tự Tại
,
Tổ phụ
các
chúng sanh
đã và sẽ sanh.
Chúng ta
do vị
Phạm thiên
ấy
hóa sanh
. Vị ấy là
thường hằng
,
kiên cố
, thường trú, không bị
chuyển biến
, thường trú như vậy
mãi mãi
. Còn
chúng ta
do vị
Phạm thiên
ấy
hóa sanh
đến tại chỗ này.
Chúng ta
là
vô thường
, không
kiên cố
, yểu thọ và chịu sự biến dịch”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ nhất,
y chỉ
theo đó, căn
cứ theo
đó, một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn đối với một hạng
hữu tình
và
vô thường
đối với một hạng
hữu tình
khác.
7.
Trường hợp
thứ hai, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và thế giớilà thường còn đối với một hạng
hữu tình
và
vô thường
đối với một hạng hữu tìnhkhác?
Này các Tỷ-kheo, có những hạng
chư Thiên
gọi là Khiddàpadosikà (bị nhiễm hoặc bởi
dục lạc
). Những vị này sống lâu ngày, mê say trong hý tiếu
dục lạc
. Vì sống lâu ngày, mê say trong hý tiếu
dục lạc
, nên bị
thất niệm
. Do
thất niệm
, các
chư Thiên
ấy
thác sanh
,
từ bỏ
thân thể
chúng.
8. Này các Tỷ-kheo,
sự tình
này xảy ra. Một trong các loài
hữu tình
kia khi thác sanhtừ bỏ
thân thể
ấy, lại sanh đến chỗ này. Khi đến tại chỗ này, vị ấy
xuất gia
,
từ bỏ
gia đình
,
sống không gia đình
. Sau khi
xuất gia
,
từ bỏ
gia đình
,
sống không gia đình
, vị ấy nhờ
nhất tâm
, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
. Khi tâm
nhập định
, vị ấy nhớ đến
đời sống
quá khứ
ấy, chớ không nhớ
xa hơn
đời sống
ấy.
9. Vị ấy nói rằng: “Những
chư Thiên
không bị nhiễm hoặc bởi
dục lạc
, chúng sống lâu ngày không mê say trong hý tiếu
dục lạc
. Vì sống lâu ngày không mê say trong hý tiếu
dục lạc
, nên không bị
thất niệm
. Nhờ không
thất niệm
, nên những
chư Thiên
ấy không
thác sanh
từ bỏ
thân thể
của chúng, sống
thường hằng
,
kiên cố
, thường trú, không bị
chuyển biến
, thường trú như vậy
mãi mãi
. Còn
chúng ta
đã bị nhiễm hoặc bởi
dục lạc
, sống lâu ngày mê say trong hý tiếu
dục lạc
. Vì
chúng ta
sống lâu ngày mê say trong hý tiếu
dục lạc
, nên bị
thất niệm
. Do
thất niệm
,
chúng ta
từ bỏ
thân thể
này, sống
vô thường
, không
kiên cố
, yểu thọ, chịu sự
biến dịch
và
thác sanh
đến tại chỗ này”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ hai,
y chỉ
theo đó, căn
cứ theo
đó, một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn đối với một hạng
hữu tình
, và
vô thường
đối với một hạng
hữu tình
khác.
10.
Trường hợp
thứ ba, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và thế giớilà thường còn với một hạng
hữu tình
, và
vô thường
đối với một hạng
hữu tình
khác?
Này các Tỷ-kheo, có những hạng
chư Thiên
gọi là Manopadosikà (bị nhiễm hoặc bởi
tâm trí
). Chúng sống lâu ngày nung nấu bởi sự
đố kỵ
lẫn nhau. Vì sống lâu ngày nung nấu bởi sự
đố kỵ
lẫn nhau,
tâm trí
của chúng oán ghét lẫn nhau. Vì
tâm trí
oán ghét lẫn nhau, nên thân chúng
mệt mỏi
, tâm chúng
mệt mỏi
. Các hạng
chư Thiên
ấy
thác sanh
từ bỏ
thân thể
này của chúng.
11. Này các Tỷ-kheo,
sự tình
này xảy ra. Một trong các
vị hữu
tình kia, khi thác sanhtừ bỏ
thân thể
ấy, lại sanh đến cõi này. Khi đến tại chỗ này, vị ấy
xuất gia
từ bỏ
gia đình
,
sống không gia đình
. Sau khi
xuất gia
từ bỏ
gia đình
,
sống không gia đình
, vị ấy nhờ
nhất tâm
, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
. Khi tâm
nhập định
, vị ấy nhớ đến
đời sống
quá khứ
ấy, nhưng không nhớ
xa hơn
đời sống
ấy.
12. Vị ấy nói rằng: “Những vị
chư Thiên
không bị nhiễm hoặc bởi
tâm trí
, chúng sống lâu ngày không nung nấu bởi sự
đố kỵ
lẫn nhau. Vì sống lâu ngày không nung nấu bởi sự
đố kỵ
lẫn nhau,
tâm trí
của chúng không oán ghét nhau. Vì
tâm trí
chúng không oán ghét nhau, nên thân chúng không
mệt mỏi
, tâm chúng không
mệt mỏi
. Những hàng
chư Thiên
ấy không
thác sanh
từ bỏ
thân thể
của chúng, sống
thường hằng
kiên cố
, thường trú, không bị
chuyển biến
, thường trú như vậy mãi mãi”. Còn
chúng ta
bị nhiễm hoặc bởi
tâm trí
, sống lâu ngày nung nấu bởi sự
đố kỵ
lẫn nhau, nên tâm tríchúng ta oán ghét lẫn nhau. Vì
tâm trí
chúng ta
oán ghét lẫn nhau, nên thân mệt mỏivà tâm
mệt mỏi
.
Chúng ta
thác sanh
,
từ bỏ
thân này, sống
vô thường
không
kiên cố
, yểu thọ, chịu sự
biến dịch
và
thác sanh
đến tại chỗ này”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ ba,
y chỉ
theo đó, căn
cứ theo
đó, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn đối với một hạng
hữu tình
và
vô thường
đối với một hạng
hữu tình
khác.
13.
Trường hợp
thứ tư, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,
y chỉ
gì, căn cứ gì chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và thế giớilà thường còn đối với một hạng
hữu tình
và
vô thường
đối với một hạng hữu tìnhkhác.
Này các Tỷ-kheo, có Sa-môn, hay Bà-la-môn là nhà
suy luận
, là nhà thẩm sát. Do sự chia chẻ
biện bác
của
suy luận
và sự
tùy thuộc
theo thẩm sát, vị này
tuyên bố
như thế này: “Cái gọi là mắt, là tai, là mũi, là lưỡi, là thân, cái
bản ngã
ấy
vô thường
, không
kiên cố
, không thường trú, bị
chuyển biến
. Cái gọi là tâm, là ý, là thức, cái
bản ngã
ấy là thường còn,
bất biến
, thường trú, không bị
chuyển biến
,
thường hằng
như vậy mãi mãi”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ tư,
y chỉ
theo đó, căn
cứ theo
đó, một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn đối với một hạng
hữu tình
, và
vô thường
đối với một hạng
hữu tình
khác.
14. Này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn, Bà-la-môn này chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn với bốn luận chấp. Nếu có những Sa-môn hay Bà-la-môn chủ trương Thường trú luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn, chúng sẽ chấp cả bốn luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,
ngoài ra
không có luận chấp nào khác nữa.
15. Này các Tỷ-kheo,
Như Lai
biết rằng: “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy,
chấp thủ
như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những định mạng như vậy”.
Như Lai
tuệ tri
như vậy, Ngài lại
tuệ tri
hơn thế nữa, và Ngài
không chấp
sở triấy. Nhờ
không chấp
sở tri
ấy,
nội tâm
được
tịch tịnh
. Ngài
như thật
biết sự
tập khởi
, sự
diệt trừ
của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ biết vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
, không có
chấp thủ
.
Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh
, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,
tế nhị
, chỉ những người có trí mới có thể
nhận biết
. Những pháp ấy, những ai
như thật
chân chánh
tán thán
Như Lai
mới nói đến.
16. Này các Tỷ-kheo, có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
, chấp
thế giới
là
Hữu biên
Vô biên
với bốn luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
, chấp
thế giới
là
hữu biên
vô biên
với bốn luận chấp?
17. Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn, nhờ nhiệt tâm, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
. Khi tâm
nhập định
, vị ấy sống ở
trong đời
với
tư tưởng
thế giới
là
hữu biên
. Vị ấy nói rằng: “Thế giới này là
hữu biên
, có một đường vòng chung quanh. Vì sao vậy? Vì tôi, nhờ
nhất tâm
, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
. Khi tâm
nhập định
, tôi sống với
tư tưởng
thế giới
là
hữu biên
. Do đó tôi biết rằng
thế giới
này là
hữu biên
, có một đường vòng chung quanh”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ nhất,
y chỉ
theo đó, căn
cứ theo
đó, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
, chấp
thế giới
là
hữu biên
và
vô biên
.
18.
Trường hợp
thứ hai, có những Sa-môn, Bà-la-môn,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
, chấp
thế giới
là
hữu biên
và vô biên?
Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn, Bà-la-môn, nhờ
nhất tâm
, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
. Khi tâm
nhập định
, vị ấy sống ở
trong đời
với
tư tưởng
thế giới
là
vô biên
. Vị ấy nói: “Thế giới này là
vô biên
, không có giới hạn”. Những vị Sa-môn, Bà-la-môn nào đã nói: “Thế giới này là
hữu biên
, có một đường vòng xung quanh”, những vị ấy nói không đúng
sự thật
.
Thế giới
này là
vô biên
, không có
giới hạn
. Tại sao vậy? Vì tôi nhờ
nhất tâm
, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
. Khi tâm
nhập định
, tôi sống với
tư tưởng
thế giới
là
vô biên
. Do đó tôi biết: “Thế giới này là
vô biên
, không có giới hạn”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ hai,
y chỉ
như vậy, căn cứ như vậy, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
, chấp
thế giới
là
hữu biên
vô biên
.
19.
Trường hợp
thứ ba, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
, chấp
thế giới
là
hữu biên
vô biên?
Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn, nhờ
nhất tâm
, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
. Khi tâm
nhập định
, vị ấy sống ở
trong đời
với
tư tưởng
thế giới
là
hữu biên
về phía trên, phía dưới và
thế giới
là
Vô biên
về phía bề ngang. Vị ấy nói: “Thế giới này là
hữu biên
và vô biên”. Những Sa-môn, Bà-la-môn nào đã nói: “Thế giới này là
hữu biên
, có một đường vòng
xung quanh
, thì những vị ấy nói không đúng sự thật”. Những Sa-môn, Bà-la-môn nào đã nói: “Thế giới này là
vô biên
không có
giới hạn
thì những vị ấy nói không đúng
sự thật
.
Thế giới
này vừa là
hữu biên
, vừa là
vô biên
. Tại sao vậy? Vì rằng, tôi nhờ
nhất tâm
, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
. Khi tâm
nhập định
, tôi sống ở
trong đời
với
tư tưởng
,
thế giới
là
hữu biên
về phía trên, phía dưới, và
thế giới
là
vô biên
về phía bề ngang. Do vậy tôi biết: “Thế giới này vừa là
hữu biên
vừa là vô biên”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ ba,
y chỉ
như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
, chấp
thế giới
là
hữu biên
vô biên
.
20.
Trường hợp
thứ tư, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
, chấp
thế giới
là
hữu biên
vô biên?
Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn là nhà
suy luận
, là nhà thẩm sát. Do sự chia chẻ
biện bác
của
suy luận
và sự
tùy thuận
theo thẩm sát, vị này tuyên bốnhư sau: “Thế giới này không phải là
hữu biên
, cũng không phải là
vô biên
. Những Sa-môn, Bà-la-môn nào đã nói: “Thế giới này là
hữu biên
có
giới hạn
xung quanh”, những vị ấy nói không đúng
sự thật
. Lại những Sa-môn, Bà-la-môn nào đã nói: “Thế giới này là
vô biên
không có giới hạn” những vị ấy cũng nói không đúng
sự thật
. Lại những vị Sa-môn, Bà-la-môn nào đã nói: “Thế giới này vừa là
hữu biên
vừa là vô biên”, những vị ấy cũng nói không đúng
sự thật
.
Thế giới
này cũng không phải là
hữu biên
, cũng không phải là
vô biên
.
21. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn này chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
với bốn luận chấp. Nếu có những Sa-môn hay Bà-la-môn nào chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
, chấp
thế giới
là
hữu biên
vô biên
, chúng sẽ chấp cả bốn luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,
ngoài ra
không có luận chấp nào khác nữa.
22. Này các Tỷ-kheo,
Như Lai
tuệ tri
như thế này: “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy,
chấp thủ
như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những định mạng như vậy”.
Như Lai
tuệ tri
như vậy. Ngài lại
tuệ tri
hơn thế nữa, và Ngài
không chấp
sở tri
ấy. Nhờ
không chấp
trước
sở tri
ấy,
nội tâm
được
tịch tịnh
. Ngài như thậttuệ
tri sự
tập khởi
, sự
diệt trừ
của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ
tuệ tri
vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
, không có
chấp thủ
.
Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh
, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,
tế nhị
, chỉ những người trí mới có thể
nhận biết
. Những pháp ấy
Như Lai
tự chứng
tri,
giác ngộ
và
truyền thuyết
; và chính những pháp ấy những ai
như thật
chân chánh
tán thán
Như Lai
mới nói đến.
23. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Ngụy biện luận
. Khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn với bốn luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn ấy,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương
ngụy biện luận
, khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn với bốn luận chấp?
24. Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn không
như thật
biết “Đây là thiện” không
như thật
biết “Đây là bất thiện”. Vị ấy nghĩ: Tôi không
như thật
biết: “Đây là thiện”, không
như thật
biết: “Đây là bất thiện” và nếu tôi
trả lời
: “Đây là thiện” hoặc tôi
trả lời
: “Đây là bất thiện”, thời dục, tham, sân hoặc hận, khởi lên nơi tôi . Nếu dục, tham, sân hoặc hận, khởi lên nơi tôi, như vậy tôi có thể bị
sai lầm
. Nếu tôi
sai lầm
thì tôi bị
phiền muộn
. Nếu tôi bị
phiền muộn
sẽ thành một
chướng ngại
cho tôi – Như vậy, vì sợ
sai lầm
, vì
chán ghét
sai lầm
, nên vị ấy không
trả lời
: “Đây là thiện”, cũng không
trả lời
: “Đây là bất thiện”. Khi hỏi đến
vấn đề
này hay
vấn đề
khác, vị ấy dùng lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn: “Tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói là
không không
phải như thế”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ nhất,
y chỉ
như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Ngụy biện luận
, khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn.
25.
Trường hợp
thứ hai, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,
y chỉ
gì, căn cứ gì chủ trương
Ngụy biện luận
, khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn?
Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn, không
như thật
biết “Đây là thiện”, không
như thật
biết “Đây là bất thiện”. Vị ấy nghĩ: Tôi không
như thật
biết: “Đây là thiện”, không
như thật
biết: “Đây là bất thiện”. Vì tôi không
như thật
biết: “Đây là thiện”, không
như thật
biết “Đây là bất thiện”. Và nếu tôi
trả lời
: “Đây là thiện” hoặc tôi
trả lời
: “Đây là bất thiện”, thời dục, tham, sân hoặc hận, khởi lên nơi tôi. Nếu dục, tham, sân hoặc hận khởi lên nơi tôi, như vậy tôi có thể
chấp thủ
. Nếu tôi
chấp thủ
, thì tôi bị
phiền muộn
. Nếu tôi bị
phiền muộn
, thời thành một
chướng ngại
cho tôi
Như vậy, vì sợ
chấp thủ
, vì
chán ghét
chấp thủ
, nên vị ấy không
trả lời
: “Đây là thiện”, cũng không
trả lời
: “Đây là bất thiện”. Khi bị hỏi đến
vấn đề
này hay
vấn đề
khác, vị ấy dùng lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn: “Tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói là
không không
phải như thế”. Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ hai,
y chỉ
như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Ngụy biện luận
, khi bị hỏi đến
vấn đề
này hay
vấn đề
khác, dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn.
26.
Trường hợp
thứ ba, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,
y chỉ
gì, căn cứ gì chủ trương
ngụy biện luận
, khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn?
Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn không
như thật
biết “Đây là thiện”, không
như thật
biết “Đây là bất thiện”. Vị ấy nghĩ: Tôi không
như thật
biết: “Đây là thiện”, không
như thật
biết: “Đây là bất thiện”. Vì tôi không
như thật
biết “Đây là thiện”, không
như thật
biết “Đây là bất thiện” và nếu tôi
trả lời
: “Đây là thiện” hoặc
trả lời
: “Đây là bất thiện”, có những Sa-môn, Bà-la-môn,
bác học
,
tế nhị
, nghị luận
biện tài
, biện bácnhư chia chẻ sợi tóc, những vị này đi chỗ này chỗ kia, như muốn đả phá các tà kiếnvới
trí tuệ
của chúng, chúng có thể đọ tài, chất vấn và cật nạn tôi. Nếu chúng đọ tài, chất vấn, cật nạn tôi, tôi có
thể không
giải đáp
được cho chúng. Nếu tôi
không giải
đáp được cho chúng, thì tôi bị
phiền muộn
. Nếu tôi bị
phiền muộn
thời thành một
chướng ngại
cho tôi – Như vậy, vì sợ bị
thử thách
, vì
chán ghét
thử thách
, nên vị ấy không
trả lời
: “Đây là thiện”, cũng không
trả lời
. “Đây là bất thiện”. Khi bị hỏi đến
vấn đề
này hay
vấn đề
khác, vị ấy dùng lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn: “Tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói là
không không
phải như thế”. – Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ ba,
y chỉ
như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, chủ trương
ngụy biện luận
, khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn.
27.
Trường hợp
thứ tư, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,
y chỉ
gì, căn cứ gì chủ trương
Ngụy biện luận
, khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn?
Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn, Bà-la-môn
đần độn
ngu si
. Vị này, vì
đần độn
ngu si
, khi bị hỏi
vấn đề
nay hay
vấn đề
khác, liền dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn: “Anh hỏi tôi có
một thế
giới khác hay không?” Nếu tôi nghĩ “Có
một thế
giới khác”, tôi có thể
trả lời
với anh: “Có
một thế
giới khác”. Nhưng tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói là
không không
phải như thế. Nếu anh hỏi tôi: “Không có
một thế
giới khác phải không?” Nếu tôi nghĩ: “Không có
một thế
giới khác”, tôi có thể
trả lời
với anh: “Không có
một thế
giới khác”. Nhưng tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói là
không không
phải như thế. Nếu anh hỏi tôi “Không có một thếgiới khác phải không?” (… như trên… ) “Cũng có và cũng không có
một thế
giới khác?” “Cũng không có và cũng
không không
có
một thế
giới khác?”, “Có loại
hữu tình
hóa sanh?”, “Không có loại
hữu tình
hóa sanh?” “Cũng có và cũng không có loại hữu tìnhhóa sanh?” “Cũng không có và cũng
không không
có loại
hữu tình
hóa sanh?”, “Có kết quả
dị thục
của các nghiệp thiện và ác?”, “Không có kết quả
dị thục
của những nghiệp thiện và ác?”, “Cũng có và cũng không có kết quả
dị thục
của những nghiệp thiện và ác?”, “Cũng không có và cũng
không không
có kết quả
dị thục
của những nghiệp thiện và ác?”, “Như Lai có
tồn tại
sau khi chết?”, “Như Lai không có
tồn tại
sau khi chết?”, “Như Lai có và không có
tồn tại
sau khi chết?”, “Như Lai không có và cũng
không không
có
tồn tại
sau khi chết?”. Anh hỏi tôi như vậy. Nếu tôi nghĩ : “Như Lai không có và cũng
không không
có
tồn tại
sau khi chết”. Tôi có thể
trả lời
: “Như Lai không có và cũng
không không
có
tồn tại
sau khi chết”. Nhưng tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói là
không không
phải như thế.
Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ tư,
y chỉ
như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Ngụy biện luận
, khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn.
28. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Ngụy biện luận
. Khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác, dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn với bốn luận chấp. Nếu có những Sa-môn hay Bà-la-môn nào chủ trương
Ngụy biện luận
, khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn, chúng sẽ chấp cả bốn luận chấp trên hay một trong những luận chấp trên,
ngoài ra
không có luận chấp nào khác nữa.
29. Này các Tỷ-kheo,
Như Lai
tuệ tri
như thế này : “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy,
chấp thủ
như vậy, sẽ đưa đến cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những định mạng như vậy”.
Như Lai
tuệ tri
như vậy. Ngài lại
tuệ tri
hơn thế nữa. Và Ngài
không chấp
sở tri
ấy. Nhờ
không chấp
trước
sở tri
ấy,
nội tâm
được
tịch tịnh
. Ngài
như thật
tuệ tri
sự
tập khởi
, sự
diệt trừ
của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ
tuệ tri
vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
, không có
chấp thủ
.
Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh
, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,
tế nhị
, chỉ những người có trí mới có thể
phân biệt
. Những pháp ấy
Như Lai
đã
tự chứng
tri,
giác ngộ
và
truyền thuyết
. Và chính những pháp ấy những ai
như thật
chân chánh
tán thán
Như Lai
mới nói đến.
30. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Vô nhân
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
do
vô nhân
sanh với hai luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn ấy,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương
Vô nhân
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
do vô nhânsanh?
31. Này các Tỷ-kheo, có những
chư Thiên
gọi là
Vô tưởng
hữu tình
. Khi một tưởng niệm khởi lên, thời
chư Thiên
ấy
thác sanh
,
từ bỏ
thân
chư Thiên
của mình. Này các Tỷ-kheo,
sự tình
này xẩy ra. Một trong loài
hữu tình
ấy, khi
thác sanh
từ bỏ
thân
chư Thiên
ấy của mình, lại sanh đến cõi này. Khi đến tại chỗ này, vị ấy
xuất gia
,
từ bỏ
gia đình
,
sống không gia đình
. Sau khi
xuất gia
,
từ bỏ
gia đình
,
sống không gia đình
, vị ấy nhờ nhiệt tâm, nhờ
tinh tấn
, nhờ
cần mẫn
, nhờ không
phóng dật
, nhờ chánh
ức niệm
, nên tâm
nhập định
. Vị ấy nhớ đến khi tưởng niệm phát sanh, chớ không nhớ xa hơnnữa. Vị ấy nói : “Bản ngã và
thế giới
do
vô nhân
sanh. Tại sao vậy? Vì rằng tôi trước kia không có, nay tôi có. Từ nơi
trạng thái
không có, tôi
trở thành
loài hữu tình”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ nhất,
y chỉ
như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Vô nhân
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
do vô nhânsanh.
32.
Trường hợp
thứ hai, những Sa-môn, Bà-la-môn,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương
Vô nhân
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
do
vô nhân
sanh?
Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn là nhà
biện luận
, là nhà thẩm sát. Do sự chia chẻ
biện bác
của
suy luận
và sự
tùy thuận
theo thẩm sát, vị ấy
tuyên bố
: “Bản ngã và
thế giới
vô nhân
sanh”.
Này các Tỷ-kheo, đó là
trường hợp
thứ hai,
y chỉ
như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Vô nhân
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
do
vô nhân
sanh.
33. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Vô nhân
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
do
vô nhân
sanh với hai luận chấp. Nếu có những Sa-môn hay Bà-la-môn nào chủ trương
Vô nhân
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
do
vô nhân
sanh, chúng sẽ chấp cả hai luận chấp trên hay một trong những luận chấp trên,
ngoài ra
không có luận chấp nào khác nữa.
34. Này các Tỷ-kheo,
Như Lai
tuệ tri
như thế này : “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy,
chấp thủ
như vậy, sẽ đưa đến cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những định mạng như vậy”.
Như Lai
tuệ tri
như vậy, Ngài lại
tuệ tri
hơn thế nữa, và Ngài
không chấp
sở tri
ấy. Nhờ
không chấp
trước
sở tri
ấy,
nội tâm
được
tịch tịnh
. Ngài
như thật
tuệ tri
sự
tập khởi
, sự
diệt trừ
của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ
tuệ tri
như vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
, không có
chấp thủ
. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh
, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,
tế nhị
, chỉ những người có trí mới có thể
phân biệt
. Những pháp ấy
Như Lai
đã
tự chứng
tri,
giác ngộ
và
tuyên thuyết
. Và chính những pháp ấy những ai
như thật
chân chánh
tán thán
Như Lai
mới nói đến.
35. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ,
y cứ
về
quá khứ
tối sơ,
đề xướng
nhiều
ý kiến
sai khác với mười tám luận chấp trên. Này các Tỷ-kheo, nếu có những Sa-môn hoặc Bà-la-môn
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ,
y cứ
về
quá khứ
tối sơ,
đề xướng
nhiều
ý kiến
sai khác, chúng sẽ chấp cả mười tám luận chấp trên hay một trong những luận chấp trên,
ngoài ra
không có luận chấp nào khác nữa.
36. Này các Tỷ-kheo,
Như Lai
tuệ tri
như thế này : “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy,
chấp thủ
như vậy, sẽ đưa đến cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những định mạng như vậy”.
Như Lai
tuệ tri
như vậy. Ngài lại
tuệ tri
hơn thế nữa. Và Ngài
không chấp
sở tri
ấy. Nhờ
không chấp
trước
sở tri
ấy,
nội tâm
được
tịch tịnh
. Ngài
như thật
tuệ tri
sự
tập khởi
, sự
diệt trừ
của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ
tuệ tri
vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
, không có
chấp thủ
.
Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh
, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,
tế nhị
, chỉ những người có trí mới có thể
phân biệt
. Những pháp ấy
Như Lai
đã
tự chứng
tri,
giác ngộ
và
truyền thuyết
. Và chính những pháp ấy, những ai
như thật
chân chánh
tán thán
Như Lai
mới nói đến.
37. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn
luận bàn
về tương lai, chấp kiếnvề tương lai,
y cứ
về tương lai,
đề xướng
nhiều
ý kiến
sai khác với bốn mươi bốn luận chấp. Và những vị Sa-môn, Bà-la-môn này,
y chỉ
gì, căn cứ gì,
luận bàn
về tương lai,
chấp kiến
về tương lai,
y cứ
về tương lai
đề xướng
nhiều
ý kiến
sai khác với bốn mươi bốn luận chấp?
38. Này các Tỷ-kheo, có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
hữu tưởng
sau khi chết
, chấp
bản ngã
có tưởng
sau khi chết
với mười sáu luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương
Hữu tưởng luận
sau khi chết
, với mười sáu luận chấp?
Những vị này chủ trương : “Bản ngã có sắc, không có bệnh,
sau khi chết
có tưởng”. Chúng chủ trương : “Bản ngã có sắc và cũng không có sắc …”, “Bản ngã cũng không có sắc và cũng
không không
có sắc …”, “Bản ngã là
hữu biên
…”, “Bản ngã là
vô biên
…”, “Bản ngã là
hữu biên
và vô biên”, “Bản ngã cũng
không hữu
biên và cũng
không vô
biên …”, “Bản ngã là nhất tưởng …”, “Bản ngã là dị tưởng …”. “Bản ngã là thiểu tưởng …”, “Bản ngã là
vô lượng
tưởng …”, “Bản ngã là thuần lạc …”, “Bản ngã là thuần khổ …”, “Bản ngã là khổ lạc”. Chúng chủ trương : “Bản ngã là không khổ khônglạc, không có bệnh,
sau khi chết
có tưởng”.
39. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn này chủ trương
hữu tưởng
sau khi chết
, chấp
bản ngã
có tưởng
sau khi chết
với mười sáu luận chấp. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay Bà-la-môn này chủ trương
Hữu tưởng luận
sau khi chết
, chúng sẽ chấp cả mười sáu luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,
ngoài ra
không có luận chấp nào khác nữa.
40. Này các Tỷ-kheo,
Như Lai
tuệ tri
như thế này : “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy, sẽ đưa đến cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những định mạng như vậy”.
Như Lai
tuệ tri
như vậy, Ngài lại
tuệ tri
hơn thế nữa, và Ngài
không chấp
sở tri
ấy. Nhờ không chấptrước
sơ tri
ấy,
nội tâm
được
tịch tịnh
. Ngài
như thật
tuệ tri
sự
tập khởi
, sự
diệt trừ
của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ
tuệ tri
vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
, không có
chấp thủ
. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh
, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,
tế nhị
, chỉ những người có trí mới có thể
phân biệt
. Những pháp ấy
Như Lai
đã
tự chứng
tri,
giác ngộ
và
truyền thuyết
. Và chính những pháp ấy, những ai
như thật
chân chánh
tán thán
Như Lai
mới nói đến.
Tụng phẩm thứ ba
1. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương
Vô tưởng luận
sau khi chết
, chấp
bản ngã
không có tưởng
sau khi chết
với tám luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương
Vô tưởng luận
sau khi chết
, chấp
bản ngã
không có tưởng
sau khi chết
với tám luận chấp?
2. Những vị này chủ trương : “Bản ngã có sắc, không có bệnh,
sau khi chết
không có tưởng”, “Bản
ngã không
có sắc …”, “Bản ngã có sắc và cũng không có sắc …”, “Bản
ngã không
có sắc và cũng
không không
có sắc …”, “Là
hữu biên
…”, “Là
vô biên
…”, “Là
hữu biên
và
vô biên
…”. Các vị này chấp
bản ngã
là
phi hữu
biên và phi
vô biên
, không có bệnh,
sau khi chết
không có tưởng.
3. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn này chủ trương
Vô tưởng luận
sau khi chết
, chấp
bản ngã
không có tưởng
sau khi chết
với tám luận chấp. – Này các Tỷ-kheo, nếu có những Sa-môn hay Bà-la-môn nào chủ trương
Vô tưởng luận
sau khi chết
, chấp
bản ngã
không có tưởng
sau khi chết
, chúng sẽ chấp cả tám luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,
ngoài ra
không có luận chấp nào khác nữa.
4. Này các Tỷ-kheo.
Như Lai
tuệ tri
như thế này : “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy,
chấp thủ
như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những định mạng như vậy”.
Như Lai
tuệ tri
như vậy. Ngài lại
tuệ tri
hơn thế nữa, và Ngài
không chấp
sở tri
ấy. Nhờ
không chấp
trước
sở tri
ấy,
nội tâm
được
tịch tịnh
. Ngài như thậttuệ
tri sự
tập khởi
, sự
diệt trừ
của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ
tuệ tri
vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
, không có
chấp thủ
.
Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh
, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,
tế nhị
, chỉ những người có trí mới có thể
nhận biết
. Những pháp ấy
Như Lai
tự chứng
tri,
giác ngộ
và
truyền thuyết
; và chính những pháp ấy những ai
như thật
chân chánh
tán thán
Như Lai
mới nói đến.
5. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Phi Hữu tưởng Phi Vô tưởng luận
sau khi chết
, chấp
bản ngã
phi hữu
tưởng phi
vô tưởng
với tám luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương
Phi Hữu tưởng Phi Vô tưởng luận
sau khi chết
, chấp
bản ngã
phi hữu
tưởng phi
vô tưởng
với tám luận chấp?
6. Những vị này chấp: “Bản ngã có sắc, không có bệnh,
sau khi chết
phi hữu
tưởng phi
vô tưởng
… “, “Bản ngã là
vô sắc
… “, “Bản ngã có sắc và cũng không có sắc… “, “Bản ngã là
phi hữu
sắc và cũng phi
vô sắc
… “, “Bản ngã là
hữu biên
… “, “Bản ngã là
vô biên
… “, “Bản ngã là
hữu biên
và
vô biên
… “.
7. Những vị này chấp rằng.
Bản ngã
là
phi hữu
biên và cũng phi
vô biên
, không có bệnh,
sau khi chết
phi hữu
tưởng phi
vô tưởng
, với tám luận chấp. Này các Tỷ-kheo, nếu có Sa-môn hay Bà-la-môn nào, chủ trương
phi hữu
tưởng phi
vô tưởng
, chúng sẽ chấp cả tám luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,
ngoài ra
không có luận chấp nào khác nữa.
8. Này các Tỷ-kheo,
Như Lai
tuệ tri
như thế này: “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những định mạng như vậy”.
Như Lai
tuệ tri
như vậy. Ngài
tuệ tri
hơn thế nữa, và Ngài
không chấp
sở tri
ấy. Nhờ
không chấp
trước
sở tri
ấy,
nội tâm
được
tịch tịnh
. Ngài
như thật
tuệ tri
sự
tập khởi
, sự
diệt trừ
của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ
tuệ tri
vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
, không có
chấp thủ
. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh
, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,
tế nhị
, chỉ những người có trí mới có thể
nhận biết
. Những pháp ấy
Như Lai
tự chứng
tri,
giác ngộ
và
truyền thuyết
; và chính những pháp ấy những ai
như thật
chân chánh
tán thán
Như Lai
mới nói đến.
9. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương
Đoạn diệt luận
,
chấp trước
sự
đoạn diệt
, sự tiêu thất, sự hủy hoại của loài
hữu tình
với bảy luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,
y chỉ
gì, căn cứ gì,
chấp trước
sự
đoạn diệt
, sự tiêu thất, sự hủy hoại của loài
hữu tình
với bảy luận chấp?
10. Này các Tỷ-kheo, có Sa-môn hoặc Bà-la-môn chủ trương
lý thuyết
và
ý kiến
: “Vì
bản ngã
này có sắc, do
bốn đại
hợp thành, do
cha mẹ
sanh ra, khi thân hoại bị hủy nát
tiêu diệt
,
sau khi chết
không còn nữa, nên
bản ngã
này như thế
hoàn toàn
đoạn diệt”. Như vậy một số người chủ trương sự
đoạn diệt
, sự tiêu thất và sự hủy hoại của loài
hữu tình
.
11. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có
bản ngã
như ông nói. Tôi không nói bản ngãấy không có, nhưng
bản ngã
ấy như thế không bị
hoàn toàn
đoạn diệt
. Lại còn một
bản ngã
khác có thiên tánh, có sắc, thuộc
dục giới
, ăn các đồ ăn
đoàn thực
. Bản ngãấy ông không biết, ông không thấy.
Bản ngã
ấy tôi biết, tôi thấy.
Bản ngã
ấy khi thân hoại, bị hủy nát
tiêu diệt
,
sau khi chết
không còn nữa, nên
bản ngã
ấy như thế
hoàn toàn
đoạn diệt”. Như vậy có một số người chủ trương sự
đoạn diệt
, tiêu thất và hủy hoại của loài
hữu tình
.
12. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có
bản ngã
ấy như ông nói. Tôi không nói
bản ngã
ấy không có. Nhưng
bản ngã
ấy như thế không bị
hoàn toàn
đoạn diệt
. Lại còn một
bản ngã
khác có thiên tánh, có sắc, do ý tạo thành, mọi
chi tiết
tay chân lớn nhỏ đều đầy đủ, không khuyết một căn nào.
Bản ngã
ấy ông không biết, ông không thấy.
Bản ngã
ấy tôi biết, tôi thấy.
Bản ngã
ấy khi thân hoại bị hủy nát,
tiêu diệt
, sau khi chếtkhông còn nữa, nên
bản ngã
ấy như thế
hoàn toàn
đoạn diệt”. Như vậy có một số người chủ trương sự
đoạn diệt
, tiêu thất và hủy hoại của loài
hữu tình
.
13. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có
bản ngã
ấy như ông nói. Tôi không nói
bản ngã
ấy không có. Nhưng
bản ngã
ấy như thế không bị
hoàn toàn
đoạn diệt
. Lại còn một
bản ngã
khác vượt ngoài tất cả sắc tưởng,
diệt trừ
các tưởng chống đối, không
ức niệm
các dị tưởng, nhận hiểu
hư không
là
vô biên
.
Đạt đến
không vô biên xứ
. Bản ngãấy ông không biết, ông không thấy.
Bản ngã
ấy tôi biết, tôi thấy.
Bản ngã
ấy khi thân hoại, bị hủy nát
tiêu diệt
,
sau khi chết
không còn nữa, nên
bản ngã
ấy như thế
hoàn toàn
đoạn diệt”. Như vậy có một số người chủ trương sự
đoạn diệt
, tiêu thất và hủy hoại của loài
hữu tình
.
14. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có
bản ngã
ấy như ông nói. Tôi không nói
bản ngã
ấy không có. Nhưng
bản ngã
ấy như thế không bị
hoàn toàn
đoạn diệt
. Lại còn một
bản ngã
khác vượt ngoài tất cả
không vô biên xứ
, nhận hiểu: Thức là
vô biên
.
Đạt đến
Thức vô biên xứ
.
Bản ngã
ấy ông không biết, ông không thấy.
Bản ngã
ấy tôi biết, tôi thấy.
Bản ngã
ấy khi thân hoại, bị hủy nát,
tiêu diệt
,
sau khi chết
không còn nữa, nên
bản ngã
ấy như thế
hoàn toàn
đoạn diệt”. Như vậy có một số người chủ trương sự
đoạn diệt
, tiêu thất và hủy hoại của loài
hữu tình
.
15. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có
bản ngã
ấy như ông nói. Tôi không nói
bản ngã
ấy không có. Nhưng
bản ngã
ấy như thế không bị
hoàn toàn
đoạn diệt
. Lại còn một
bản ngã
khác vượt ngoài tất cả
Thức vô biên xứ
, nhận hiểu: không có
sở hữu
.
Đạt đến
Vô sở hữu xứ
.
Bản ngã
ấy ông không biết, ông không thấy.
Bản ngã
ấy tôi biết, tôi thấy.
Bản ngã
ấy khi thân hoại bị hủy nát,
tiêu diệt
,
sau khi chết
không còn nữa, nên
bản ngã
ấy như thế
hoàn toàn
đoạn diệt”. Như vậy có một số người chủ trương sự
đoạn diệt
, tiêu thất và hủy hoại của loài
hữu tình
.
16. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có
bản ngã
ấy như ông nói. Tôi không nói
bản ngã
ấy không có. Nhưng
bản ngã
ấy như thế không bị
hoàn toàn
đoạn diệt
. Lại còn một
bản ngã
khác vượt ngoài tất cả
Vô sở hữu xứ
, nhận hiểu: Đây là
tịch tịnh
, đây là mỹ diệu.
Đạt đến
Phi tưởng Phi phi tưởng xứ
.
Bản ngã
ấy ông không biết, ông không thấy.
Bản ngã
ấy tôi biết, tôi thấy.
Bản ngã
ấy khi thân hoại, bị hủy nát
tiêu diệt
,
sau khi chết
không còn nữa, nên
bản ngã
ấy như thế
hoàn toàn
đoạn diệt”. Như vậy có một số người chủ trương sự
đoạn diệt
, tiêu thất và hủy hoại của loài
hữu tình
.
17. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn ấy, chủ trương
Đoạn diệt luận
,
chấp trước
sự
đoạn diệt
, tiêu thất, hủy hoại của loài
hữu tình
với bảy luận chấp. Này các Tỷ-kheo, nếu có những vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào chủ trương
Đoạn diệt luận
,
chấp trước
sự
đoạn diệt
, tiêu thất, hủy hoại của loài
hữu tình
, chúng chấp cả bảy luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,
ngoài ra
không có luận chấp nào khác nữa.
18. Này các Tỷ-kheo.
Như Lai
tuệ tri
như thế này: “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những định mạng như vậy”.
Như Lai
tuệ tri
. Như vậy, Ngài tuệ ti hơn thế nữa, và Ngài
không chấp
sở tri
ấy. Nhờ
không chấp
trước
sở tri
ấy,
nội tâm
được
tịch tịnh
. Ngài
như thật
tuệ tri
sự
tập khởi
, sự
diệt trừ
của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ
tuệ tri
như vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
, không có
chấp thủ
. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh
, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,
tế nhị
, chỉ những người có trí mới có thể
nhận biết
. Những pháp ấy
Như Lai
tự chứng
tri,
giác ngộ
và
truyền thuyết
: và chính những pháp ấy những ai
như thật
chân chánh
tán thán
Như Lai
mới nói đến.
19. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hiện tại
Niết Bànluận,
chấp trước
sự
tối thượng
hiện tại
Niết Bàn
của loài
hữu tình
với năm luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,
y chỉ
gì, căn cứ gì, chủ trương
Hiện tại
Niết bànluận,
chấp sự
tối thượng
hiện tại
Niết Bàn
của loài
hữu tình
với năm luận chấp?
20. Này các Tỷ-kheo, có Sa-môn hay Bà-la-môn chủ trương và
quan niệm
: “Khi nào
bản ngã
này tận hưởng,
sung mãn
năm món
dục lạc
, như thế
bản ngã
ấy
đạt đến
tối thượng
Niết Bàn
của loài hữu tình”.
21. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có
bản ngã
ấy như ông nói. Tôi không nói
bản ngã
ấy không có. Nhưng
bản ngã
ấy như thế, không phải
hoàn toàn
đạt đến
tối thượng
Niết Bàn
. Vì cớ sao? Vì rằng tính của
dục lạc
và
vô thường
, khổ,
biến dịch
. Vì tánh của chúng là
biến dịch
,
chuyển hóa
, nên ưu, bi, khổ, muộn, não phát sanh. Khi nào
bản ngã
ấy ly các
dục lạc
, ly các
ác pháp
,
đạt đến
và
an trú
vào
đệ nhất thiền
;
thiền định
này có tầm, có tứ, có hỷ và có lạc, do
ly dục
sanh. Như thế,
bản ngã
ấy
đạt đến
tối thượng
hiện tại
Niết Bàn”. Như vậy có người chủ trương
tối thượng
hiện tạiNiết Bàn của loài
hữu tình
.
22. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có
bản ngã
ấy như ông nói. Tôi không nói
bản ngã
ấy không có. Nhưng
bản ngã
ấy như thế, không phải
hoàn toàn
đạt đến
tối thượng
hiện tại
Niết Bàn
. Vì cớ sao? Vì ở đây
thiền định
ấy có tầm, có tứ nên gọi là thô tháo. Khi nào
bản ngã
ấy có tầm và tứ,
đạt đến
và
an trú
đệ nhị thiền
. Thiền địnhnày
nội tâm
yên tỉnh, trí
chuyên nhất
cảnh, không tầm, không tứ,
hỷ lạc
do định sanh. Như thế,
bản ngã
ấy
đạt đến
tối thượng
hiện tại
Niết Bàn”. Như vậy có người chủ trương
tối thượng
hiện tại
Niết Bàn
của loài
hữu tình
.
23. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có
bản ngã
ấy như ông nói. Tôi không nói
bản ngã
ấy không có. Nhưng
bản ngã
ấy như thế, không phải
hoàn toàn
đạt đến
tối thượng
hiện tại
Niết Bàn
. Vì cớ sao? Vì ở đây
tâm trí
có hỷ và bị kích động nên gọi là thô tháo. Khi nào
bản ngã
ấy không tham hỷ, trú xã,
chánh niệm
,
chánh trí
, thân hưởng lạc mà các bậc thánh gọi là Hỷ niệm lạc trú –
đạt đến
và
an trú
đệ tam thiền
. Như thế,
bản ngã
ấy
đạt đến
tối thượng
hiện tại
Niết Bàn”. Như vậy, có người chủ trương
tối thượng
hiện tại
Niết Bàn
của loài
hữu tình
.
24. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật có
bản ngã
ấy như ông nói. Tôi không nói
bản ngã
ấy không có. Nhưng
bản ngã
ấy như thế, không phải
hoàn toàn
đạt đến
tối thượng
hiện tại
Niết bàn
. Vì cớ sao? Vì ở đây tâm
thọ lạc
nên gọi là thô tháo. Khi nào
bản ngã
ấy xả lạc và xả khổ,
diệt trừ
hỷ và ưu về trước,
đạt đến
và
an trú
vào
đệ tứ thiền
. Thiền này không khổ, không lạc, xả niệm
thanh tịnh
. Như thế,
bản ngã
ấy
đạt đến
tối thượng
hiện tại
Niết Bàn”. Như vậy có người chủ trương
tối thượng
hiện tạiNiết Bàn của loài
hữu tình
.
25. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn ấy chủ trương
Hiện tại
Niết-bàn luận,
chấp trước
sự
tối thượng
hiện tại
Niết Bàn
của loài
hữu tình
với năm luận chấp. Này các Tỷ-kheo, nếu có những Sa-môn, Bà-la-môn nào chủ trương
Hiện tại
Niết-bàn luận,
chấp sự
tối thượng
hiện tại
Niết Bàn
của loài
hữu tình
, những vị này sẽ chấp cả năm luận chấp trên, hay một trong năm luận chấp trên,
ngoài ra
không còn một luận chấp nào khác nữa.
26. Này các Tỷ-kheo,
Như Lai
tuệ tri
như thế này: “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những định mạng như vậy”.
Như Lai
tuệ tri
như vậy. Ngài
tuệ tri
hơn thế nữa, và Ngài
không chấp
sở tri
ấy. Nhờ
không chấp
trước
sở tri
ấy,
nội tâm
được
tịch tịnh
. Ngài
như thật
tuệ tri
sự
tập khởi
, sự
diệt trừ
của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ
tuệ tri
như vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
không có
chấp thủ
. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh
, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,
tế nhị
, chỉ những người có trí mới có thể
nhận biết
. Những pháp ấy
Như Lai
tự chứng
tri,
giác ngộ
và
truyền thuyết
; và chính những pháp ấy những ai
như thật
chân chánh
tán thán
Như Lai
mới nói đến.
27. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn ấy
luận bàn
về tương lai, chấp kiếnvề tương lai,
y cứ
về tương lai, sẽ
đề xướng
nhiều
sở kiến
sai khác với bốn mươi bốn luận chấp. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào,
luận bàn
về tương lai,
chấp kiến
về tương lai,
y cứ
về tương lai,
đề xướng
nhiều
sở kiến
sai khác. Chúng sẽ chấp bốn mươi bốn luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên, ngoài rakhông có luận chấp nào khác nữa.
28. Này các Tỷ-kheo,
Như Lai
tuệ tri
như thế này: “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những định mạng như vậy”.
Như Lai
tuệ tri
như vậy. Ngài
tuệ tri
hơn thế nữa, và Ngài
không chấp
sở tri
ấy. Nhờ
không chấp
trước
sở tri
ấy,
nội tâm
được
tịch tịnh
. Ngài
như thật
tuệ tri
sư
tập khởi
, sự
diệt trừ
của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ
tuệ tri
như vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
, không có
chấp thủ
.
29. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn ấy
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ và
luận bàn
về tương lai,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
chấp kiến
về quá khứtối sơ và tương lai,
y cứ
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
đề xướng
nhiều
sở kiến
sai khác với sáu mươi hai luận chấp. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ,
luận bàn
về tương lai,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
y cứ
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
đề xướng
nhiều
sở kiến
sai khác. Những vị ấy sẽ chấp sáu mươi hai luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,
ngoài ra
không có luận chấp nào khác nữa.
30. Này các Tỷ-kheo,
Như Lai
tuệ tri
như thế này: “Những
sở kiến
ấy,
chấp trước
như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽ
tác thành
những
định mệnh
như vậy”.
Như Lai
tuệ tri
như vậy. Ngài
tuệ tri
hơn thế nữa, và Ngài
không chấp
sở tri
ấy. Nhờ
không chấp
trước
sở tri
ấy,
nội tâm
được
tịch tịnh
. Ngài
như thật
tuệ tri
sự
tập khởi
sự diệt trừcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự
xuất ly
của chúng. Nhờ
tuệ tri
như vậy, này các Tỷ-kheo,
Như Lai
được giải thoát
hoàn toàn
, không có
chấp thủ
.
31. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,
tịch tịnh
, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,
tế nhị
, chỉ những người có trí mới có thể
nhận biết
. Những pháp ấy
Như Lai
tự chứng
tri,
giác ngộ
và
tuyên thuyết
, và chính những pháp ấy những ai
như thật
chân chánh
tán thán
Như Lai
mới nói đến.
Kết luận
32. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương Thường trú luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường trú với bốn luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết, không thấy, sự
cảm thọ
của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
,
dao động
,
xuyên tạc
của những vị bị
tham ái
chi phối
.
33. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn đối với một hạng
hữu tình
và
vô thường
đối với một hạng
hữu tình
khác với bốn luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết, không thấy, sự cảm thọcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
,
dao động
,
xuyên tạc
của những vị bị
tham ái
chi phối
.
34. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
, chấp
thế giới
là
hữu biên
vô biên
với bốn luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết, không thấy, sự
cảm thọ
của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
dao động
,
xuyên tạc
của những vị bị
tham ái
chi phối
.
35. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Ngụy biện luận
. Khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn với bốn luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết, không thấy, sự
cảm thọ
của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
,
dao động
,
xuyên tạc
của những vị bị
tham ái
chi phối
.
36. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương
Vô nhân
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
do
vô nhân
sanh với hai luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết không thấy, sự
cảm thọ
của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
,
dao động
,
xuyên tạc
của những vị bị
tham ái
chi phối
.
37. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ,
y cứ
về
quá khứ
tối sơ,
đề xướng
nhiều
ý kiến
sai khác với mười tám luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết, không thấy, sự
cảm thọ
của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
,
dao động
,
xuyên tạc
của những vị bị
tham ái
chi phối
.
38. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hữu tưởng luận
sau khi chết
, chấp
bản ngã
có tưởng
sau khi chết
với mười sáu luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết, không thấy, sự
cảm thọ
của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
,
dao động
xuyên tạc
của những vị bị
tham ái
chi phối
.
39. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Vô tưởng
luậnsau khi chết, chấp
bản ngã
không có tưởng
sau khi chết
với tám luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết, không thấy, sự
cảm thọ
của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
,
dao động
,
xuyên tạc
của những vị bị
tham ái
chi phối
.
40. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Phi Hữu
tưởng Phi
Vô tưởng
sau khi chết
, chấp
bản ngã
phi hữu
tưởng phi
vô tưởng
sau khi chết
với tám luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết, không thấy, sự
cảm thọ
của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
,
dao động
,
xuyên tạc
của những vị bị
tham ái
chi phối
.
41. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Đoạn diệt luận
,
chấp trước
sự
đoạn diệt
, tiêu mất, hủy hoại của loài
hữu tình
với bảy luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết, không thấy, sự
cảm thọ
của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
,
dao động
,
xuyên tạc
của những vị bị
tham ái
chi phối
.
42. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hiện tại
Niết Bàn
luận,
chấp trước
sự
hiện tại
Niết Bàn
của loài
hữu tình
với năm luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết, không thấy, sự
cảm thọ
của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
,
dao động
,
xuyên tạc
của những vị bị
tham ái
chi phối
.
43. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,
luận bàn
về tương lai,
chấp kiến
về tương lai,
y cứ
về tương lai,
đề xướng
nhiều
sở kiến
sai khác với bốn mươi bốn luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết, không thấy, sự
cảm thọ
của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
,
dao động
, xuyên tạccủa những vị bị
tham ái
chi phối
.
44. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ,
luận bàn
về tương lai,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
y cứ
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
đề xướng
nhiều sở kiếnsai khác với sáu mươi hai luận chấp. Chủ trương ấy là
kinh nghiệm
cá nhân
, là sự không biết, không thấy, sự
cảm thọ
của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự
kích thích
,
dao động
,
xuyên tạc
của những vị bị
tham ái
chi phối
.
45. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường trú với bốn luận chấp. Chủ trương ấy
phát khởi
do sự xúc chạm (của các căn).
46. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn đối với một hạng
hữu tình
và
vô thường
đối với một hạng
hữu tình
khác với bốn luận chấp. Chủ trương ấy
phát khởi
do sự xúc chạm (của các căn).
47. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
, chấp
thế giới
là
hữu biên
vô biên
với bốn luận chấp. Chủ trương ấy
phát khởi
do sự xúc chạm (của các căn).
48. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Ngụy biện luận
. Khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn với bốn luận chấp. Chủ trương ấy
phát khởi
là do sự xúc chạm (của các căn).
49. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương
Vô nhân
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
do
vô nhân
sanh với hai luận chấp. Chủ trương ấy phát khởido sự xúc chạm (của các căn).
50. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ,
y chỉ
về
quá khứ
tối sơ,
đề xướng
nhiều
ý kiến
sai khác với mười tám luận chấp. Chủ trương ấy
phát khởi
do sự xúc chạm (của các căn).
51. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hữu tưởng luận
sau khi chết
, chấp
bản ngã
có tưởng
sau khi chết
với mười sáu luận chấp. Chủ trương ấy
phát khởi
do sự xúc chạm (của các căn).
52. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Vô tưởng
luậnsau khi chết, chấp
bản ngã
không có tưởng
sau khi chết
với tám luận chấp. Chủ trương ấy
phát khởi
do sự xúc chạm (của các căn).
53. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Phi Hữu tưởng Phi Vô tưởng luận
sau khi chết
, chấp
bản ngã
phi hữu
tưởng phi
vô tưởng
sau khi chết
với tám luận chấp. Chủ trương ấy
phát khởi
do sự xúc chạm (của các căn).
54. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Đoạn diệt luận
,
chấp trước
sự
đoạn diệt
, tiêu mất, hủy hoại của loài
hữu tình
với bảy luận chấp. Chủ trương ấy
phát khởi
do sự xúc chạm (của các căn).
55. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hiện tại
Niết bàn
luận,
chấp trước
sự
hiện tại
Niết Bàn
của loài
hữu tình
với năm luận chấp. Chủ trương ấy
phát khởi
do sự xúc chạm (của các căn).
56. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,
luận bàn
về tương lai,
chấp kiến
về tương lai,
y cứ
về tương lai,
đề xướng
nhiều
sở kiến
sai khác với bốn mươi bốn luận chấp. Chủ trương ấy
phát khởi
do sự xúc chạm (của các căn).
57. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ,
luận bàn
về tương lai,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
y cứ
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
đề xướng
nhiều sở kiếnsai khác với sáu mươi hai luận chấp. Chủ trương ấy
phát khởi
do sự xúc chạm (của các căn).
58. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn với bốn luận chấp. Những vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
59. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
, là thường còn đối với một hạng
hữu tình
và
vô thường
đối với một hạng
hữu tình
khác với bốn luận chấp. Những vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
60. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hữu biên Vô biên luận
, chấp
thế giới
là
hữu biên
vô biên
với bốn luận chấp. Những vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
61. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Ngụy biện luận
. Khi bị hỏi
vấn đề
này hay
vấn đề
khác dùng những lời
ngụy biện
trườn uốn như con lươn với bốn luận chấp. Những vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
62. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương
Vô nhân
luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
do
vô nhân
sanh với hai luận chấp. Các vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
63. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ,
y chỉ
về
quá khứ
tối sơ,
đề xướng
nhiều
ý kiến
sai khác với mười tám luận chấp. Những vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
64. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hữu tưởng luận
sau khi chết
, chấp
bản ngã
có tưởng
sau khi chết
với mười sáu luận chấp. Các vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
65. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Vô tưởng
luậnsau khi chết, chấp
bản ngã
không có tưởng
sau khi chết
với tám luận chấp. Các vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
66. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Phi Hữu
tưởng Phi
Vô tưởng
sau khi chết
, chấp
bản ngã
phi hữu
tưởng phi
vô tưởng
sau khi chết
với tám luận chấp. Các vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
67. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Đoạn diệt luận
,
chấp trước
sự
đoạn diệt
, tiêu mất, hủy hoại của loài
hữu tình
với bảy luận chấp. Các vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương, trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
68. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hiện tại
Niết Bàn
luận,
chấp trước
hiên tại
Niết Bàn
của loài
hữu tình
với năm luận chấp. Các vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
69. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,
luận bàn
về tương lai,
chấp kiến
về tương lai,
y cứ
về tương lai,
đề xướng
nhiều
sở kiến
sai khác với bốn mươi bốn luận chấp. Các vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
70. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ,
luận bàn
về tương lai,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
y cứ
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
đề xướng
nhiều sở kiếnsai khác với sáu mươi hai luận chấp. Những vị này không có thể
cảm thọ
những chủ trương trên,
nếu không
có
cảm xúc
.
71. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, chấp
bản ngã
và
thế giới
là thường còn với bốn luận chấp; những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương một phần Thường trú luận, một phần
Vô thường
luận; những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương
Ngụy biện luận
; những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương
Vô nhân
luận; những Sa-môn, Bà-la-môn,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ, những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Hữu tưởng luận
sau khi chết
, những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Vô tưởng luận
sau khi chết
; những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương Phi Hữutưởng Phi
Vô tưởng
sau khi chết
; những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
Đoạn diệt luận
; những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
hiện tại
Niết Bàn
luận; những Sa-môn, Bà-la-môn
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ; những Sa-môn, Bà-la-môn
luận bàn
về tương lai,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
y cứ
vào
quá khứ
tối sơ và tương lai,
đề xướng
nhiều
sở kiến
sai khác với sáu mươi hai luận chấp. Tất cả những vị này có những
cảm thọ
(những chủ trương trên) do sự xúc chạm qua
sáu xúc
xứ. Do duyên với những
cảm thọ
mà
tham ái
phát khởi
; do duyên
tham ái
, thủ
phát khởi
; do duyên thủ, hữu
phát khởi
; do duyên hữu, sanh
phát khởi
, do
duyên sanh
, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não
phát khởi
. Này các Tỷ-kheo, khi Tỷ-kheo
như thật
biết sự
tập khởi
, sự
diệt trừ
, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự
xuất ly
của
sáu chỗ
xuất xứ
, vị ấy sẽ có một sự
hiểu biết
vượt ra ngoài những điều trên.
72. Này các Tỷ-kheo, có những Sa-môn, Bà-la-môn nào
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ, hay
luận bàn
về tương lai, hay
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
y cứ
vào
quá khứ
tối sơ và tương lai,
đề xướng
nhiều
sở kiến
sai khác tất cả những vị này đều bị bao trùm bởi lưới của sáu mươi hai luận chấp này, dầu chúng nhảy vọt lên, chúng vẫn bị hạn cuộc bao phủ ở nơi đây.
Này các Tỷ-kheo, cũng
ví như
người đánh cá lành nghề hay người học đánh cá vung lưới trên mặt hồ nước nhỏ có mắt sít sao. Người ấy nghĩ: “Những con cá lớn ở trong hồ nước nhỏ này, tất cả chúng đều bị bao phủ trong tấm lưới này, dầu chúng có nhảy vọt lên, chúng vẫn bị hạn cuộc bao phủ ở nơi đây”. Cũng như vậy này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn nào,
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ, hay
luận bàn
về tương lai, hay
luận bàn
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
chấp kiến
về
quá khứ
tối sơ và tương lai,
đề xướng
nhiều
sở kiến
sai khác, tất cả những vị này đều bị bao phủ trong lưới của sáu mươi hai luận chấp này; dầu có nhảy vọt lên, những vị này vẫn bị hạn cuộc bao phủ ở nơi đây.
73. Này các Tỷ-kheo, thân của
Như Lai
còn
tồn tại
, nhưng cái khiến đưa đến đời sốngkhác đã bị
chấm dứt
. Khi thân của vị này còn
tồn tại
thời
chư Thiên
và
loài Người
còn có thể thấy thân ấy. Khi thân hoại
mạng chung
, thời
chư Thiên
và
loài Người
không thể thấy được.
Này các Tỷ-kheo, như nhánh có một chùm, xoài bị chặt đứt, tất cả trái xoài dính với nhánh ấy đều bị chung một số phận với nhánh kia. Cũng như vậy này các Tỷ-kheo, thân của
Như Lai
còn
tồn tại
, nhưng cái khiến đưa đến
một đời
sống khác đã bị chặt đứt. Khi thân của vị này còn
tồn tại
thời
chư Thiên
và
loài Người
có thể thấy thân ấy. Khi thân hoại
mạng chung
thời
chư Thiên
và
loài Người
không thể thấy được.
74. Khi nghe nói vậy,
đại đức
Ananda
bạch đức Thế Tôn
:
–
Kỳ diệu
thay, bạch Thế Tôn!
Hy hữu
thay, bạch Thế Tôn!
Pháp môn
này gọi là gì, bạch Thế Tôn?
– Này Ananda,
pháp môn
này gọi là “Lợi Võng”, hãy như
vậy mà
phụng trì; gọi là “Pháp Võng”, hãy như
vậy mà
phụng trì; gọi là “Phạm Võng”, hãy như
vậy mà
phụng trì; gọi là “Kiếm Võng”, hãy như
vậy mà
phụng trì; gọi là “Vô thượng Chiến thắng”, hãy như
vậy mà
phụng trì.
Thế Tôn
thuyết như vậy. Các Tỷ-kheo ấy
hoan hỷ
tín thọ
lời
Thế Tôn
dạy. Trong khi kinh này được
truyền thuyết
, một ngàn
thế giới
đều
rung động
.
Hòa thượng
Thích
Minh Châu
dịch Việt
Trích:
(Brahmajàla sutta)
29. Này các Tỷ-kheo có những Sa-môn, Bà-la-môn,vềtối sơ,vềtối sơ,vềtối sơ,nhiềusai khác, với mười tám luận chấp. Vàtheo gì, căngì, những Sa-môn, Bà-la-môn ấyvề phíatối sơ,vềtối sơ,vềtối sơ,ra nhiềusai khác với mười tám luận chấp?30. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, chấp rằng: “Bản ngã vềlà thường còn” với bốn luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,gì, căn cứ gì, chủ trương Thường trú luận, và chấpvàlà thường còn với bốn luận chấp?31. Này các Tỷ-kheo, nhờ nhiệt tâm, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm; khi tâm, vị ấy nhớ được nhiều, như, hai đời,, bốn đời, năm đời, mười đời, trăm đời, ngàn đời, trăm ngàn đời,trăm đời,ngàn đời,trăm ngàn đời, nhớ rằng: Khi được sanh tại chỗ ấy, tôi đã sống với tên như thế này, giòng họ như thế này,như thế này,như thế này,như thế này, tuổi thọ như thế này. Từ chỗ ấy chết đi, tôi lại được sanh đến chỗ kia. Tại chỗ kia, tôi đã sống tên như thế này, giòng họ như thế này,như thế này,như thế này,như thế này, tuổi thọ như thế này. Từ chỗ kia chết đi tôi được sanh tại chỗ này”. Như vậy người ấy nhớ nhiều đời, với nhữngvà những. Người ấy nói rằng: “Bản ngã vàlà thường trú,như đảnh núi, như trụ đá; còn những loạikia thời, chết đi sanh lại, tuy vậy chúng vẫn thường trú. Tại sao vậy? Vì rằng tôi do nhờ nhiệt tâm, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh… còn những loạikia thì, chết đi sanh lại, tuy vậy chúng vẫn thường trú”.Này các Tỷ-kheo đó làthứ nhất,theo đó, cănđó, một số những vị Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, và chấp rằngvàlà thường còn.32.thứ hai, có những Sa-môn, Bà-la-môngì, căn cứ gì, chủ trương Thường trú luận, và chấp rằngvàlà thường còn?Này các Tỷ-kheo, ở đời này có Sa-môn hay Bà-la-môn, nhờ, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm, khi tâm, vị ấy nhớ được nhiều, như một, hai, ba, mười; nhớ rằng: “Khi được sanh tại chỗ ấy, tôi đã sống với tên như thế này, giòng họ như thế này,như thế này,như thế này,như thế này… còn những loạikia, chết đi sanh lại, tuy vậy chúng vẫn thường trú”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ hai,theo đó, cănđó, một số những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận và chấp rằng,vàthường còn.33.thứ ba, những Sa-môn hay Bà-la-môn,gì, căn cứ gì, chủ trương Thường trú luận, và cho rừngvàlà thường còn?Này các Tỷ-kheo, ở đời này có Sa-môn hay Bà-la-môn, nhờ, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm. Khi tâm, vị ấy nhớ được nhiều, như mười, hai mươi, ba mươi, bốn mươi thành kiếphoại kiếp, năm mươi; nhớ rằng: “Khi được sanh tại chỗ ấy, tôi đã sống với tên như thế này, giòng họ như thế này,như thế này,khổ thọnhư thế này, tuổi thọ như thế này. Từ chỗ ấy, chết đi, tôi lại được sanh đến chỗ kia. Từ chỗ ấy, chết đi, tôi lại được sanh đến chỗ kia. Tại chỗ kia, tôi đã sống với tên như thế này, giòng họ như thế này,như thế này,như thế này,khổ thọnhư thế này, tuổi thọ như thế này. Từ chỗ kia chết đi, tôi được sanh tại chỗ này”. Như vậy người ấy nhớ nhiều đờivới nhữngvà những. Người ấy nói: “Bản ngã vàlà thường trú,như đảnh núi, như trụ đá; còn những loạikia thì, chết đi sanh lại, tuy vậy, chúng vẫn thường trú. Tại sao vậy? Vì rằng tôi nhờ nhiệt tâm… nên tâmnhư vậy. Khi tâmnhư vậy, tôi nhớ được nhiều, như mười… bốn mươihoại kiếp”. Nhớ rằng: “Khi được sanh tại chỗ ấy, tôi sống với tên như thế này… tôi được sanh tại chỗ này”. Như vậy người ấy nhớ nhiều đờivới những với nhữngvà những. Người ấy nói: “Bản ngã vàlà thường trú,như đảnh núi, trụ đá… còn những loạikia thì, chết đi sanh lại, tuy vậy chúng vẫn thường trú”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ ba,theo đó, cănđó, một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, chấpvàthường còn.34.thứ tư, những Sa-môn, Bà-la-môngì, căn cứ gì, chủ trương Thường trú luận, và chấpvàthường còn?Này các Tỷ-kheo, ở đời có Sa-môn hay Bà-la-môn, là nhà, là nhà thẩm sát. Do sự chia chẻ của, và sựtheo thẩm sát, vị nàynhư thế này: “Bản ngã vàlà thường trú,như đảnh núi, như trụ đá, còn những loạikia thời, chết đi sanh lại, tuy vậy chúng vẫn thường còn”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ tư,theo đó, cănđó, một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, chấpvàlà thường còn.35. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn này, chủ trương Thường trú luận, chấpvàlà thường còn, với bốn luận chấp. Nếu có những vị Sa-môn, Bà-la-môn nào chủ trương Thường trú luận, chấp rằng: “Bản ngã vàlà thường còn”, chúng sẽ chấp cả bốn luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,không có luận chấp nào khác nữa.36. Này các Tỷ-kheo,như thế này: “Nhữngấy,như vậy,như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽnhững định mạng như vậy”.biết như vậy, Ngài lại biết hơn thế nữa, và Ngài không chấpsở tri ấy. Nhờtrướcấy,chứng được. Ngài như thậtbiết sự, sựcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờ biết vậy, này các Tỷ-kheo,, không có37. Nhữngấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,, chỉ những người có trí mới có thể. Những pháp ấy,đã thắng tri,và; và chính những pháp ấy, những aichân chánhmới nói đến.Tụng phẩm thứ hai1. Này các Tỷ-kheo, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvàlà thường còn đối với một hạngvàđối với một hạngkhác, với bốn luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn ấy,gì, căn cứ gì chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvàlà thường còn đối với một hạngvàđối với một hạngkhác, với bốn luận chấp?2. Này các Tỷ-kheo, có một thời đến một giai đoạn nào đó, sau mộtrất lâu,này chuyển hoại. Trong khichuyển hoại,phần lớn sanh qua cõi Abhassara (). Ở tại đấy, những loạinày do ý sanh, nuôi sống bằng hỷ, tự chiếutrên, sống trong sự, và sống như vậy mộtkhá dài.3. Này các Tỷ-kheo, có một thời đến một giai đoạn nào đó, sau mộtrất lâu,này chuyển thành. Trong khinày chuyển thành,được, nhưng trống không. Lúc bấy giờ, một, hoặcđã tận, hayđã tận,Âm thiên, sanh quatrống rỗng ấy. Vị ấy ở tại đấy, do ý sanh, nuôi sống bằng hỷ, tự chiếutrên, sống trong sự, và sống như vậy trong mộtkhá dài.4. Vị này, tại chỗ ấy, sau khi sống lâunhư vậy, khởi ý chán nản, khôngvà có kỳ vọng: “Mong sao có các loàikhác, cũng đến tại chỗ này!” Lúc bấy giờ, các loàikhác, hoặcđã tận, hayđã tận, bịvà từÂm thiên, sanh quađể làm bạn vớitình kia. Những loạiở đấy cũng do ý sanh, nuôi sống bằng hỷ, tự chiếutrên, sống trong sự, và sống như vậy, trong mộtkhá dài.5. Lúc bấy giờ, này các Tỷ-kheo,tình đầu tiên sanh qua nghĩ rằng: “Ta là, Biến nhãn, Thượng tôn,chủ,chủ, Đại tôn, Chúa tể mọi định mạng, đấngcácđã và sẽ sanh. Những loàiấy do chính ta sanh ra. Tại sao vậy? Vì chính do ta khởi niệm: Mong sao các loàikhác cũng đến tại chỗ này – Chính docủa ta mà những loàiấy đến tại chỗ này”. Các loàiđến sau cũng nghĩ như thế này: “Vị ấy là, đấng, Biến nhãn, Thượng tôn,chủ,chủ, Đại tôn, Chúa tể mọi định mạng, đấngcácđã và sẽ sanh.do vịnày. Vì sao vậy? Vì ta đã thấy vị này sanh trước ở đây rồi. Cònthì sanh sau”6. Này các Tỷ-kheo,tình sanh ra đầu tiên ấy sống được lâu hơn,hơn và được nhiềuhơn. Còn các loàisanh sau thì sống ngắn hơn,íthơn và được ít quyền hơn. Này các Tỷ-kheo,này xảy ra. Một trong các loàiấy, sau khithân kia lạiđến cõi này. Khi đến cõi này, vị ấy. Sau khitừ bỏgia đình,, vị ấy, nhờ nhiệt tâm, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm. Khi tâm, vị ấy nhớ tớiấy, chớ không nhớấy. Vị ấy nói rằng: “Vị kia là, đấng, Biến nhãn, Thượng tôn,chủ,chủ, Đại tôn, Chúa tể mị định mạng, đấngcácđã và sẽ sanh.do vịấy. Vị ấy là, thường trú, không bị, thường trú như vậy. Còndo vịấyđến tại chỗ này.là, không, yểu thọ và chịu sự biến dịch”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ nhất,theo đó, cănđó, một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvàlà thường còn đối với một hạngvàđối với một hạngkhác.7.thứ hai, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,gì, căn cứ gì, chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvà thế giớilà thường còn đối với một hạngvàđối với một hạng hữu tìnhkhác?Này các Tỷ-kheo, có những hạnggọi là Khiddàpadosikà (bị nhiễm hoặc bởi). Những vị này sống lâu ngày, mê say trong hý tiếu. Vì sống lâu ngày, mê say trong hý tiếu, nên bị. Do, cácấychúng.8. Này các Tỷ-kheo,này xảy ra. Một trong các loàikia khi thác sanhtừ bỏấy, lại sanh đến chỗ này. Khi đến tại chỗ này, vị ấy. Sau khi, vị ấy nhờ, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm. Khi tâm, vị ấy nhớ đếnấy, chớ không nhớấy.9. Vị ấy nói rằng: “Nhữngkhông bị nhiễm hoặc bởi, chúng sống lâu ngày không mê say trong hý tiếu. Vì sống lâu ngày không mê say trong hý tiếu, nên không bị. Nhờ không, nên nhữngấy khôngcủa chúng, sống, thường trú, không bị, thường trú như vậy. Cònđã bị nhiễm hoặc bởi, sống lâu ngày mê say trong hý tiếu. Vìsống lâu ngày mê say trong hý tiếu, nên bị. Donày, sống, không, yểu thọ, chịu sựvàđến tại chỗ này”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ hai,theo đó, cănđó, một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvàlà thường còn đối với một hạng, vàđối với một hạngkhác.10.thứ ba, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,gì, căn cứ gì, chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvà thế giớilà thường còn với một hạng, vàđối với một hạngkhác?Này các Tỷ-kheo, có những hạnggọi là Manopadosikà (bị nhiễm hoặc bởi). Chúng sống lâu ngày nung nấu bởi sựlẫn nhau. Vì sống lâu ngày nung nấu bởi sựlẫn nhau,của chúng oán ghét lẫn nhau. Vìoán ghét lẫn nhau, nên thân chúng, tâm chúng. Các hạngấynày của chúng.11. Này các Tỷ-kheo,này xảy ra. Một trong cáctình kia, khi thác sanhtừ bỏấy, lại sanh đến cõi này. Khi đến tại chỗ này, vị ấy. Sau khi, vị ấy nhờ, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm. Khi tâm, vị ấy nhớ đếnấy, nhưng không nhớấy.12. Vị ấy nói rằng: “Những vịkhông bị nhiễm hoặc bởi, chúng sống lâu ngày không nung nấu bởi sựlẫn nhau. Vì sống lâu ngày không nung nấu bởi sựlẫn nhau,của chúng không oán ghét nhau. Vìchúng không oán ghét nhau, nên thân chúng không, tâm chúng không. Những hàngấy khôngcủa chúng, sống, thường trú, không bị, thường trú như vậy mãi mãi”. Cònbị nhiễm hoặc bởi, sống lâu ngày nung nấu bởi sựlẫn nhau, nên tâm tríchúng ta oán ghét lẫn nhau. Vìoán ghét lẫn nhau, nên thân mệt mỏivà tâmthân này, sốngkhông, yểu thọ, chịu sựvàđến tại chỗ này”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ ba,theo đó, cănđó, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvàlà thường còn đối với một hạngvàđối với một hạngkhác.13.thứ tư, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,gì, căn cứ gì chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvà thế giớilà thường còn đối với một hạngvàđối với một hạng hữu tìnhkhác.Này các Tỷ-kheo, có Sa-môn, hay Bà-la-môn là nhà, là nhà thẩm sát. Do sự chia chẻcủavà sựtheo thẩm sát, vị nàynhư thế này: “Cái gọi là mắt, là tai, là mũi, là lưỡi, là thân, cáiấy, không, không thường trú, bị. Cái gọi là tâm, là ý, là thức, cáiấy là thường còn,, thường trú, không bịnhư vậy mãi mãi”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ tư,theo đó, cănđó, một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvàlà thường còn đối với một hạng, vàđối với một hạngkhác.14. Này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn, Bà-la-môn này chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvàlà thường còn với bốn luận chấp. Nếu có những Sa-môn hay Bà-la-môn chủ trương Thường trú luận, chấpvàlà thường còn, chúng sẽ chấp cả bốn luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,không có luận chấp nào khác nữa.15. Này các Tỷ-kheo,biết rằng: “Nhữngấy,như vậy,như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽnhững định mạng như vậy”.như vậy, Ngài lạihơn thế nữa, và Ngàisở triấy. Nhờấy,được. Ngàibiết sự, sựcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờ biết vậy, này các Tỷ-kheo,, không cóNhững pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín khó thấy, khó chứng,, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,, chỉ những người có trí mới có thể. Những pháp ấy, những aichân chánhmới nói đến.16. Này các Tỷ-kheo, có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấplàvới bốn luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,gì, căn cứ gì, chủ trương, chấplàvới bốn luận chấp?17. Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn, nhờ nhiệt tâm, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm. Khi tâm, vị ấy sống ởvớilà. Vị ấy nói rằng: “Thế giới này là, có một đường vòng chung quanh. Vì sao vậy? Vì tôi, nhờ, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm. Khi tâm, tôi sống vớilà. Do đó tôi biết rằngnày là, có một đường vòng chung quanh”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ nhất,theo đó, cănđó, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấplàvà18.thứ hai, có những Sa-môn, Bà-la-môn,gì, căn cứ gì, chủ trương, chấplàvà vô biên?Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn, Bà-la-môn, nhờ, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm. Khi tâm, vị ấy sống ởvớilà. Vị ấy nói: “Thế giới này là, không có giới hạn”. Những vị Sa-môn, Bà-la-môn nào đã nói: “Thế giới này là, có một đường vòng xung quanh”, những vị ấy nói không đúngnày là, không có. Tại sao vậy? Vì tôi nhờ, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm. Khi tâm, tôi sống vớilà. Do đó tôi biết: “Thế giới này là, không có giới hạn”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ hai,như vậy, căn cứ như vậy, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấplà19.thứ ba, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,gì, căn cứ gì, chủ trương, chấplàvô biên?Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn, nhờ, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm. Khi tâm, vị ấy sống ởvớilàvề phía trên, phía dưới vàlàvề phía bề ngang. Vị ấy nói: “Thế giới này làvà vô biên”. Những Sa-môn, Bà-la-môn nào đã nói: “Thế giới này là, có một đường vòng, thì những vị ấy nói không đúng sự thật”. Những Sa-môn, Bà-la-môn nào đã nói: “Thế giới này làkhông cóthì những vị ấy nói không đúngnày vừa là, vừa là. Tại sao vậy? Vì rằng, tôi nhờ, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm. Khi tâm, tôi sống ởvớilàvề phía trên, phía dưới, vàlàvề phía bề ngang. Do vậy tôi biết: “Thế giới này vừa làvừa là vô biên”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ ba,như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấplà20.thứ tư, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,gì, căn cứ gì, chủ trương, chấplàvô biên?Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn là nhà, là nhà thẩm sát. Do sự chia chẻcủavà sựtheo thẩm sát, vị này tuyên bốnhư sau: “Thế giới này không phải là, cũng không phải là. Những Sa-môn, Bà-la-môn nào đã nói: “Thế giới này làcóxung quanh”, những vị ấy nói không đúng. Lại những Sa-môn, Bà-la-môn nào đã nói: “Thế giới này làkhông có giới hạn” những vị ấy cũng nói không đúng. Lại những vị Sa-môn, Bà-la-môn nào đã nói: “Thế giới này vừa làvừa là vô biên”, những vị ấy cũng nói không đúngnày cũng không phải là, cũng không phải là21. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn này chủ trươngvới bốn luận chấp. Nếu có những Sa-môn hay Bà-la-môn nào chủ trương, chấplà, chúng sẽ chấp cả bốn luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,không có luận chấp nào khác nữa.22. Này các Tỷ-kheo,như thế này: “Nhữngấy,như vậy,như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽnhững định mạng như vậy”.như vậy. Ngài lạihơn thế nữa, và Ngàiấy. Nhờtrướcấy,được. Ngài như thậttuệ, sựcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờvậy, này các Tỷ-kheo,, không cóNhững pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,, chỉ những người trí mới có thể. Những pháp ấytri,và; và chính những pháp ấy những aichân chánhmới nói đến.23. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương. Khi bị hỏinày haykhác dùng những lờitrườn uốn như con lươn với bốn luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn ấy,gì, căn cứ gì, chủ trương, khi bị hỏinày haykhác dùng những lờitrườn uốn như con lươn với bốn luận chấp?24. Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn khôngbiết “Đây là thiện” khôngbiết “Đây là bất thiện”. Vị ấy nghĩ: Tôi khôngbiết: “Đây là thiện”, khôngbiết: “Đây là bất thiện” và nếu tôi: “Đây là thiện” hoặc tôi: “Đây là bất thiện”, thời dục, tham, sân hoặc hận, khởi lên nơi tôi . Nếu dục, tham, sân hoặc hận, khởi lên nơi tôi, như vậy tôi có thể bị. Nếu tôithì tôi bị. Nếu tôi bịsẽ thành mộtcho tôi – Như vậy, vì sợ, vì, nên vị ấy không: “Đây là thiện”, cũng không: “Đây là bất thiện”. Khi hỏi đếnnày haykhác, vị ấy dùng lờitrườn uốn như con lươn: “Tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói làphải như thế”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ nhất,như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, khi bị hỏinày haykhác dùng những lờitrườn uốn như con lươn.25.thứ hai, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,gì, căn cứ gì chủ trương, khi bị hỏinày haykhác dùng những lờitrườn uốn như con lươn?Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn, khôngbiết “Đây là thiện”, khôngbiết “Đây là bất thiện”. Vị ấy nghĩ: Tôi khôngbiết: “Đây là thiện”, khôngbiết: “Đây là bất thiện”. Vì tôi khôngbiết: “Đây là thiện”, khôngbiết “Đây là bất thiện”. Và nếu tôi: “Đây là thiện” hoặc tôi: “Đây là bất thiện”, thời dục, tham, sân hoặc hận, khởi lên nơi tôi. Nếu dục, tham, sân hoặc hận khởi lên nơi tôi, như vậy tôi có thể. Nếu tôi, thì tôi bị. Nếu tôi bị, thời thành mộtcho tôiNhư vậy, vì sợ, vì, nên vị ấy không: “Đây là thiện”, cũng không: “Đây là bất thiện”. Khi bị hỏi đếnnày haykhác, vị ấy dùng lờitrườn uốn như con lươn: “Tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói làphải như thế”. Này các Tỷ-kheo, đó làthứ hai,như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, khi bị hỏi đếnnày haykhác, dùng những lờitrườn uốn như con lươn.26.thứ ba, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,gì, căn cứ gì chủ trương, khi bị hỏinày haykhác dùng những lờitrườn uốn như con lươn?Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn khôngbiết “Đây là thiện”, khôngbiết “Đây là bất thiện”. Vị ấy nghĩ: Tôi khôngbiết: “Đây là thiện”, khôngbiết: “Đây là bất thiện”. Vì tôi khôngbiết “Đây là thiện”, khôngbiết “Đây là bất thiện” và nếu tôi: “Đây là thiện” hoặc: “Đây là bất thiện”, có những Sa-môn, Bà-la-môn,, nghị luận, biện bácnhư chia chẻ sợi tóc, những vị này đi chỗ này chỗ kia, như muốn đả phá các tà kiếnvớicủa chúng, chúng có thể đọ tài, chất vấn và cật nạn tôi. Nếu chúng đọ tài, chất vấn, cật nạn tôi, tôi cóđược cho chúng. Nếu tôiđáp được cho chúng, thì tôi bị. Nếu tôi bịthời thành mộtcho tôi – Như vậy, vì sợ bị, vì, nên vị ấy không: “Đây là thiện”, cũng không. “Đây là bất thiện”. Khi bị hỏi đếnnày haykhác, vị ấy dùng lờitrườn uốn như con lươn: “Tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói làphải như thế”. – Này các Tỷ-kheo, đó làthứ ba,như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, chủ trương, khi bị hỏinày haykhác dùng những lờitrườn uốn như con lươn.27.thứ tư, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn,gì, căn cứ gì chủ trương, khi bị hỏinày haykhác dùng những lờitrườn uốn như con lươn?Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn, Bà-la-môn. Vị này, vì, khi bị hỏinay haykhác, liền dùng những lờitrườn uốn như con lươn: “Anh hỏi tôi cógiới khác hay không?” Nếu tôi nghĩ “Cógiới khác”, tôi có thểvới anh: “Cógiới khác”. Nhưng tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói làphải như thế. Nếu anh hỏi tôi: “Không cógiới khác phải không?” Nếu tôi nghĩ: “Không cógiới khác”, tôi có thểvới anh: “Không cógiới khác”. Nhưng tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói làphải như thế. Nếu anh hỏi tôi “Không có một thếgiới khác phải không?” (… như trên… ) “Cũng có và cũng không cógiới khác?” “Cũng không có và cũngcógiới khác?”, “Có loạihóa sanh?”, “Không có loạihóa sanh?” “Cũng có và cũng không có loại hữu tìnhhóa sanh?” “Cũng không có và cũngcó loạihóa sanh?”, “Có kết quảcủa các nghiệp thiện và ác?”, “Không có kết quảcủa những nghiệp thiện và ác?”, “Cũng có và cũng không có kết quảcủa những nghiệp thiện và ác?”, “Cũng không có và cũngcó kết quảcủa những nghiệp thiện và ác?”, “Như Lai cósau khi chết?”, “Như Lai không cósau khi chết?”, “Như Lai có và không cósau khi chết?”, “Như Lai không có và cũngcósau khi chết?”. Anh hỏi tôi như vậy. Nếu tôi nghĩ : “Như Lai không có và cũngcósau khi chết”. Tôi có thể: “Như Lai không có và cũngcósau khi chết”. Nhưng tôi không nói là như vậy. Tôi không nói là như kia. Tôi không nói là khác như thế. Tôi không nói là không phải như thế. Tôi không nói làphải như thế.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ tư,như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, khi bị hỏinày haykhác dùng những lờitrườn uốn như con lươn.28. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương. Khi bị hỏinày haykhác, dùng những lờitrườn uốn như con lươn với bốn luận chấp. Nếu có những Sa-môn hay Bà-la-môn nào chủ trương, khi bị hỏinày haykhác dùng những lờitrườn uốn như con lươn, chúng sẽ chấp cả bốn luận chấp trên hay một trong những luận chấp trên,không có luận chấp nào khác nữa.29. Này các Tỷ-kheo,như thế này : “Nhữngấy,như vậy,như vậy, sẽ đưa đến cõi thú như vậy, sẽnhững định mạng như vậy”.như vậy. Ngài lạihơn thế nữa. Và Ngàiấy. Nhờtrướcấy,được. Ngàisự, sựcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờvậy, này các Tỷ-kheo,, không cóNhững pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,, chỉ những người có trí mới có thể. Những pháp ấyđãtri,và. Và chính những pháp ấy những aichân chánhmới nói đến.30. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngluận, chấpvàdosanh với hai luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn ấy,gì, căn cứ gì, chủ trươngluận, chấpvàdo vô nhânsanh?31. Này các Tỷ-kheo, có nhữnggọi là. Khi một tưởng niệm khởi lên, thờiấythâncủa mình. Này các Tỷ-kheo,này xẩy ra. Một trong loàiấy, khithânấy của mình, lại sanh đến cõi này. Khi đến tại chỗ này, vị ấy. Sau khi, vị ấy nhờ nhiệt tâm, nhờ, nhờ, nhờ không, nhờ chánh, nên tâm. Vị ấy nhớ đến khi tưởng niệm phát sanh, chớ không nhớ xa hơnnữa. Vị ấy nói : “Bản ngã vàdosanh. Tại sao vậy? Vì rằng tôi trước kia không có, nay tôi có. Từ nơikhông có, tôiloài hữu tình”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ nhất,như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngluận, chấpvàdo vô nhânsanh.32.thứ hai, những Sa-môn, Bà-la-môn,gì, căn cứ gì, chủ trươngluận, chấpvàdosanh?Này các Tỷ-kheo, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn là nhà, là nhà thẩm sát. Do sự chia chẻcủavà sựtheo thẩm sát, vị ấy: “Bản ngã vàsanh”.Này các Tỷ-kheo, đó làthứ hai,như vậy, căn cứ như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngluận, chấpvàdosanh.33. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngluận, chấpvàdosanh với hai luận chấp. Nếu có những Sa-môn hay Bà-la-môn nào chủ trươngluận, chấpvàdosanh, chúng sẽ chấp cả hai luận chấp trên hay một trong những luận chấp trên,không có luận chấp nào khác nữa.34. Này các Tỷ-kheo,như thế này : “Nhữngấy,như vậy,như vậy, sẽ đưa đến cõi thú như vậy, sẽnhững định mạng như vậy”.như vậy, Ngài lạihơn thế nữa, và Ngàiấy. Nhờtrướcấy,được. Ngàisự, sựcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờnhư vậy, này các Tỷ-kheo,, không có. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,, chỉ những người có trí mới có thể. Những pháp ấyđãtri,và. Và chính những pháp ấy những aichân chánhmới nói đến.35. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-mônvềtối sơ,vềtối sơ,vềtối sơ,nhiềusai khác với mười tám luận chấp trên. Này các Tỷ-kheo, nếu có những Sa-môn hoặc Bà-la-mônvềtối sơ,vềtối sơ,vềtối sơ,nhiềusai khác, chúng sẽ chấp cả mười tám luận chấp trên hay một trong những luận chấp trên,không có luận chấp nào khác nữa.36. Này các Tỷ-kheo,như thế này : “Nhữngấy,như vậy,như vậy, sẽ đưa đến cõi thú như vậy, sẽnhững định mạng như vậy”.như vậy. Ngài lạihơn thế nữa. Và Ngàiấy. Nhờtrướcấy,được. Ngàisự, sựcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờvậy, này các Tỷ-kheo,, không cóNhững pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,, chỉ những người có trí mới có thể. Những pháp ấyđãtri,và. Và chính những pháp ấy, những aichân chánhmới nói đến.37. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-mônvề tương lai, chấp kiếnvề tương lai,về tương lai,nhiềusai khác với bốn mươi bốn luận chấp. Và những vị Sa-môn, Bà-la-môn này,gì, căn cứ gì,về tương lai,về tương lai,về tương lainhiềusai khác với bốn mươi bốn luận chấp?38. Này các Tỷ-kheo, có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấpcó tưởngvới mười sáu luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,gì, căn cứ gì, chủ trương, với mười sáu luận chấp?Những vị này chủ trương : “Bản ngã có sắc, không có bệnh,có tưởng”. Chúng chủ trương : “Bản ngã có sắc và cũng không có sắc …”, “Bản ngã cũng không có sắc và cũngcó sắc …”, “Bản ngã là…”, “Bản ngã là…”, “Bản ngã làvà vô biên”, “Bản ngã cũngbiên và cũngbiên …”, “Bản ngã là nhất tưởng …”, “Bản ngã là dị tưởng …”. “Bản ngã là thiểu tưởng …”, “Bản ngã làtưởng …”, “Bản ngã là thuần lạc …”, “Bản ngã là thuần khổ …”, “Bản ngã là khổ lạc”. Chúng chủ trương : “Bản ngã là không khổ khônglạc, không có bệnh,có tưởng”.39. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn này chủ trương, chấpcó tưởngvới mười sáu luận chấp. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay Bà-la-môn này chủ trương, chúng sẽ chấp cả mười sáu luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,không có luận chấp nào khác nữa.40. Này các Tỷ-kheo,như thế này : “Nhữngấy,như vậy, sẽ đưa đến cõi thú như vậy, sẽnhững định mạng như vậy”.như vậy, Ngài lạihơn thế nữa, và Ngàiấy. Nhờ không chấptrướcấy,được. Ngàisự, sựcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờvậy, này các Tỷ-kheo,, không có. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,, chỉ những người có trí mới có thể. Những pháp ấyđãtri,và. Và chính những pháp ấy, những aichân chánhmới nói đến.Tụng phẩm thứ ba1. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương, chấpkhông có tưởngvới tám luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,gì, căn cứ gì, chủ trương, chấpkhông có tưởngvới tám luận chấp?2. Những vị này chủ trương : “Bản ngã có sắc, không có bệnh,không có tưởng”, “Bảncó sắc …”, “Bản ngã có sắc và cũng không có sắc …”, “Bảncó sắc và cũngcó sắc …”, “Là…”, “Là…”, “Làvà…”. Các vị này chấplàbiên và phi, không có bệnh,không có tưởng.3. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn này chủ trương, chấpkhông có tưởngvới tám luận chấp. – Này các Tỷ-kheo, nếu có những Sa-môn hay Bà-la-môn nào chủ trương, chấpkhông có tưởng, chúng sẽ chấp cả tám luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,không có luận chấp nào khác nữa.4. Này các Tỷ-kheo.như thế này : “Nhữngấy,như vậy,như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽnhững định mạng như vậy”.như vậy. Ngài lạihơn thế nữa, và Ngàiấy. Nhờtrướcấy,được. Ngài như thậttuệ, sựcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờvậy, này các Tỷ-kheo,, không cóNhững pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,, chỉ những người có trí mới có thể. Những pháp ấytri,và; và chính những pháp ấy những aichân chánhmới nói đến.5. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấptưởng phivới tám luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,gì, căn cứ gì, chủ trương, chấptưởng phivới tám luận chấp?6. Những vị này chấp: “Bản ngã có sắc, không có bệnh,tưởng phi… “, “Bản ngã là… “, “Bản ngã có sắc và cũng không có sắc… “, “Bản ngã làsắc và cũng phi… “, “Bản ngã là… “, “Bản ngã là… “, “Bản ngã làvà… “.7. Những vị này chấp rằng.làbiên và cũng phi, không có bệnh,tưởng phi, với tám luận chấp. Này các Tỷ-kheo, nếu có Sa-môn hay Bà-la-môn nào, chủ trươngtưởng phi, chúng sẽ chấp cả tám luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,không có luận chấp nào khác nữa.8. Này các Tỷ-kheo,như thế này: “Nhữngấy,như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽnhững định mạng như vậy”.như vậy. Ngàihơn thế nữa, và Ngàiấy. Nhờtrướcấy,được. Ngàisự, sựcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờvậy, này các Tỷ-kheo,, không có. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,, chỉ những người có trí mới có thể. Những pháp ấytri,và; và chính những pháp ấy những aichân chánhmới nói đến.9. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trươngsự, sự tiêu thất, sự hủy hoại của loàivới bảy luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,gì, căn cứ gì,sự, sự tiêu thất, sự hủy hoại của loàivới bảy luận chấp?10. Này các Tỷ-kheo, có Sa-môn hoặc Bà-la-môn chủ trươngvà: “Vìnày có sắc, dohợp thành, dosanh ra, khi thân hoại bị hủy nátkhông còn nữa, nênnày như thếđoạn diệt”. Như vậy một số người chủ trương sự, sự tiêu thất và sự hủy hoại của loài11. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật cónhư ông nói. Tôi không nói bản ngãấy không có, nhưngấy như thế không bị. Lại còn mộtkhác có thiên tánh, có sắc, thuộc, ăn các đồ ăn. Bản ngãấy ông không biết, ông không thấy.ấy tôi biết, tôi thấy.ấy khi thân hoại, bị hủy nátkhông còn nữa, nênấy như thếđoạn diệt”. Như vậy có một số người chủ trương sự, tiêu thất và hủy hoại của loài12. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật cóấy như ông nói. Tôi không nóiấy không có. Nhưngấy như thế không bị. Lại còn mộtkhác có thiên tánh, có sắc, do ý tạo thành, mọitay chân lớn nhỏ đều đầy đủ, không khuyết một căn nào.ấy ông không biết, ông không thấy.ấy tôi biết, tôi thấy.ấy khi thân hoại bị hủy nát,, sau khi chếtkhông còn nữa, nênấy như thếđoạn diệt”. Như vậy có một số người chủ trương sự, tiêu thất và hủy hoại của loài13. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật cóấy như ông nói. Tôi không nóiấy không có. Nhưngấy như thế không bị. Lại còn mộtkhác vượt ngoài tất cả sắc tưởng,các tưởng chống đối, khôngcác dị tưởng, nhận hiểulà. Bản ngãấy ông không biết, ông không thấy.ấy tôi biết, tôi thấy.ấy khi thân hoại, bị hủy nátkhông còn nữa, nênấy như thếđoạn diệt”. Như vậy có một số người chủ trương sự, tiêu thất và hủy hoại của loài14. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật cóấy như ông nói. Tôi không nóiấy không có. Nhưngấy như thế không bị. Lại còn mộtkhác vượt ngoài tất cả, nhận hiểu: Thức làấy ông không biết, ông không thấy.ấy tôi biết, tôi thấy.ấy khi thân hoại, bị hủy nát,không còn nữa, nênấy như thếđoạn diệt”. Như vậy có một số người chủ trương sự, tiêu thất và hủy hoại của loài15. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật cóấy như ông nói. Tôi không nóiấy không có. Nhưngấy như thế không bị. Lại còn mộtkhác vượt ngoài tất cả, nhận hiểu: không cóấy ông không biết, ông không thấy.ấy tôi biết, tôi thấy.ấy khi thân hoại bị hủy nát,không còn nữa, nênấy như thếđoạn diệt”. Như vậy có một số người chủ trương sự, tiêu thất và hủy hoại của loài16. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật cóấy như ông nói. Tôi không nóiấy không có. Nhưngấy như thế không bị. Lại còn mộtkhác vượt ngoài tất cả, nhận hiểu: Đây là, đây là mỹ diệu.ấy ông không biết, ông không thấy.ấy tôi biết, tôi thấy.ấy khi thân hoại, bị hủy nátkhông còn nữa, nênấy như thếđoạn diệt”. Như vậy có một số người chủ trương sự, tiêu thất và hủy hoại của loài17. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn ấy, chủ trươngsự, tiêu thất, hủy hoại của loàivới bảy luận chấp. Này các Tỷ-kheo, nếu có những vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào chủ trươngsự, tiêu thất, hủy hoại của loài, chúng chấp cả bảy luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,không có luận chấp nào khác nữa.18. Này các Tỷ-kheo.như thế này: “Nhữngấy,như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽnhững định mạng như vậy”.. Như vậy, Ngài tuệ ti hơn thế nữa, và Ngàiấy. Nhờtrướcấy,được. Ngàisự, sựcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờnhư vậy, này các Tỷ-kheo,, không có. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,, chỉ những người có trí mới có thể. Những pháp ấytri,và: và chính những pháp ấy những aichân chánhmới nói đến.19. Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngNiết Bànluận,sựcủa loàivới năm luận chấp. Và những Sa-môn, Bà-la-môn này,gì, căn cứ gì, chủ trươngNiết bànluận,của loàivới năm luận chấp?20. Này các Tỷ-kheo, có Sa-môn hay Bà-la-môn chủ trương và: “Khi nàonày tận hưởng,năm món, như thếấycủa loài hữu tình”.21. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật cóấy như ông nói. Tôi không nóiấy không có. Nhưngấy như thế, không phải. Vì cớ sao? Vì rằng tính củavà, khổ,. Vì tánh của chúng là, nên ưu, bi, khổ, muộn, não phát sanh. Khi nàoấy ly các, ly cácvàvàonày có tầm, có tứ, có hỷ và có lạc, dosanh. Như thế,ấyNiết Bàn”. Như vậy có người chủ trươnghiện tạiNiết Bàn của loài22. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật cóấy như ông nói. Tôi không nóiấy không có. Nhưngấy như thế, không phải. Vì cớ sao? Vì ở đâyấy có tầm, có tứ nên gọi là thô tháo. Khi nàoấy có tầm và tứ,và. Thiền địnhnàyyên tỉnh, trícảnh, không tầm, không tứ,do định sanh. Như thế,ấyNiết Bàn”. Như vậy có người chủ trươngcủa loài23. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật cóấy như ông nói. Tôi không nóiấy không có. Nhưngấy như thế, không phải. Vì cớ sao? Vì ở đâycó hỷ và bị kích động nên gọi là thô tháo. Khi nàoấy không tham hỷ, trú xã,, thân hưởng lạc mà các bậc thánh gọi là Hỷ niệm lạc trú -và. Như thế,ấyNiết Bàn”. Như vậy, có người chủ trươngcủa loài24. Một vị khác lại nói: “Này ông, thật cóấy như ông nói. Tôi không nóiấy không có. Nhưngấy như thế, không phải. Vì cớ sao? Vì ở đây tâmnên gọi là thô tháo. Khi nàoấy xả lạc và xả khổ,hỷ và ưu về trước,vàvào. Thiền này không khổ, không lạc, xả niệm. Như thế,ấyNiết Bàn”. Như vậy có người chủ trươnghiện tạiNiết Bàn của loài25. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn ấy chủ trươngNiết-bàn luận,sựcủa loàivới năm luận chấp. Này các Tỷ-kheo, nếu có những Sa-môn, Bà-la-môn nào chủ trươngNiết-bàn luận,của loài, những vị này sẽ chấp cả năm luận chấp trên, hay một trong năm luận chấp trên,không còn một luận chấp nào khác nữa.26. Này các Tỷ-kheo,như thế này: “Nhữngấy,như vậy sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽnhững định mạng như vậy”.như vậy. Ngàihơn thế nữa, và Ngàiấy. Nhờtrướcấy,được. Ngàisự, sựcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờnhư vậy, này các Tỷ-kheo,không có. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,, chỉ những người có trí mới có thể. Những pháp ấytri,và; và chính những pháp ấy những aichân chánhmới nói đến.27. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn ấyvề tương lai, chấp kiếnvề tương lai,về tương lai, sẽnhiềusai khác với bốn mươi bốn luận chấp. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào,về tương lai,về tương lai,về tương lai,nhiềusai khác. Chúng sẽ chấp bốn mươi bốn luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên, ngoài rakhông có luận chấp nào khác nữa.28. Này các Tỷ-kheo,như thế này: “Nhữngấy,như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽnhững định mạng như vậy”.như vậy. Ngàihơn thế nữa, và Ngàiấy. Nhờtrướcấy,được. Ngàisư, sựcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờnhư vậy, này các Tỷ-kheo,, không có29. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn ấyvềtối sơ vàvề tương lai,vềtối sơ và tương lai,về quá khứtối sơ và tương lai,vềtối sơ và tương lai,nhiềusai khác với sáu mươi hai luận chấp. Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào,vềtối sơ,về tương lai,vềtối sơ và tương lai,vềtối sơ và tương lai,vềtối sơ và tương lai,nhiềusai khác. Những vị ấy sẽ chấp sáu mươi hai luận chấp trên, hay một trong những luận chấp trên,không có luận chấp nào khác nữa.30. Này các Tỷ-kheo,như thế này: “Nhữngấy,như vậy, sẽ đưa đến những cõi thú như vậy, sẽnhữngnhư vậy”.như vậy. Ngàihơn thế nữa, và Ngàiấy. Nhờtrướcấy,được. Ngàisựsự diệt trừcủa các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sựcủa chúng. Nhờnhư vậy, này các Tỷ-kheo,, không có31. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng,, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông,, chỉ những người có trí mới có thể. Những pháp ấytri,và, và chính những pháp ấy những aichân chánhmới nói đến.32. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương Thường trú luận, chấpvàlà thường trú với bốn luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết, không thấy, sựcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sựcủa những vị bị33. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvàlà thường còn đối với một hạngvàđối với một hạngkhác với bốn luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết, không thấy, sự cảm thọcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sựcủa những vị bị34. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấplàvới bốn luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết, không thấy, sựcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sựcủa những vị bị35. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương. Khi bị hỏinày haykhác dùng những lờitrườn uốn như con lươn với bốn luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết, không thấy, sựcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sựcủa những vị bị36. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trươngluận, chấpvàdosanh với hai luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết không thấy, sựcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sựcủa những vị bị37. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,vềtối sơ,vềtối sơ,vềtối sơ,nhiềusai khác với mười tám luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết, không thấy, sựcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sựcủa những vị bị38. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấpcó tưởngvới mười sáu luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết, không thấy, sựcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sựcủa những vị bị39. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngluậnsau khi chết, chấpkhông có tưởngvới tám luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết, không thấy, sựcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sựcủa những vị bị40. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngtưởng Phi, chấptưởng phivới tám luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết, không thấy, sựcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sựcủa những vị bị41. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngsự, tiêu mất, hủy hoại của loàivới bảy luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết, không thấy, sựcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sựcủa những vị bị42. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngluận,sựcủa loàivới năm luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết, không thấy, sựcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sựcủa những vị bị43. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,về tương lai,về tương lai,về tương lai,nhiềusai khác với bốn mươi bốn luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết, không thấy, sựcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự, xuyên tạccủa những vị bị44. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,vềtối sơ,về tương lai,vềtối sơ và tương lai,vềtối sơ và tương lai,vềtối sơ và tương lai,nhiều sở kiếnsai khác với sáu mươi hai luận chấp. Chủ trương ấy là, là sự không biết, không thấy, sựcủa những Sa-môn, Bà-la-môn, là sựcủa những vị bị45. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, chấpvàlà thường trú với bốn luận chấp. Chủ trương ấydo sự xúc chạm (của các căn).46. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvàlà thường còn đối với một hạngvàđối với một hạngkhác với bốn luận chấp. Chủ trương ấydo sự xúc chạm (của các căn).47. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấplàvới bốn luận chấp. Chủ trương ấydo sự xúc chạm (của các căn).48. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương. Khi bị hỏinày haykhác dùng những lờitrườn uốn như con lươn với bốn luận chấp. Chủ trương ấylà do sự xúc chạm (của các căn).49. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trươngluận, chấpvàdosanh với hai luận chấp. Chủ trương ấy phát khởido sự xúc chạm (của các căn).50. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,vềtối sơ,vềtối sơ,vềtối sơ,nhiềusai khác với mười tám luận chấp. Chủ trương ấydo sự xúc chạm (của các căn).51. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấpcó tưởngvới mười sáu luận chấp. Chủ trương ấydo sự xúc chạm (của các căn).52. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngluậnsau khi chết, chấpkhông có tưởngvới tám luận chấp. Chủ trương ấydo sự xúc chạm (của các căn).53. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấptưởng phivới tám luận chấp. Chủ trương ấydo sự xúc chạm (của các căn).54. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngsự, tiêu mất, hủy hoại của loàivới bảy luận chấp. Chủ trương ấydo sự xúc chạm (của các căn).55. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngluận,sựcủa loàivới năm luận chấp. Chủ trương ấydo sự xúc chạm (của các căn).56. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,về tương lai,về tương lai,về tương lai,nhiềusai khác với bốn mươi bốn luận chấp. Chủ trương ấydo sự xúc chạm (của các căn).57. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,vềtối sơ,về tương lai,vềtối sơ và tương lai,vềtối sơ và tương lai,vềtối sơ và tương lai,nhiều sở kiếnsai khác với sáu mươi hai luận chấp. Chủ trương ấydo sự xúc chạm (của các căn).58. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, chấpvàlà thường còn với bốn luận chấp. Những vị này không có thểnhững chủ trương trên,có59. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận, chấpvà, là thường còn đối với một hạngvàđối với một hạngkhác với bốn luận chấp. Những vị này không có thểnhững chủ trương trên,có60. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấplàvới bốn luận chấp. Những vị này không có thểnhững chủ trương trên,có61. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương. Khi bị hỏinày haykhác dùng những lờitrườn uốn như con lươn với bốn luận chấp. Những vị này không có thểnhững chủ trương trên,có62. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trươngluận, chấpvàdosanh với hai luận chấp. Các vị này không có thểnhững chủ trương trên,có63. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,vềtối sơ,vềtối sơ,vềtối sơ,nhiềusai khác với mười tám luận chấp. Những vị này không có thểnhững chủ trương trên,có64. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, chấpcó tưởngvới mười sáu luận chấp. Các vị này không có thểnhững chủ trương trên,có65. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngluậnsau khi chết, chấpkhông có tưởngvới tám luận chấp. Các vị này không có thểnhững chủ trương trên,có66. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngtưởng Phi, chấptưởng phivới tám luận chấp. Các vị này không có thểnhững chủ trương trên,có67. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngsự, tiêu mất, hủy hoại của loàivới bảy luận chấp. Các vị này không có thểnhững chủ trương, trên,có68. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngluận,hiên tạicủa loàivới năm luận chấp. Các vị này không có thểnhững chủ trương trên,có69. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,về tương lai,về tương lai,về tương lai,nhiềusai khác với bốn mươi bốn luận chấp. Các vị này không có thểnhững chủ trương trên,có70. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn,vềtối sơ,về tương lai,vềtối sơ và tương lai,vềtối sơ và tương lai,vềtối sơ và tương lai,nhiều sở kiếnsai khác với sáu mươi hai luận chấp. Những vị này không có thểnhững chủ trương trên,có71. Này các Tỷ-kheo, ở đây có những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương Thường trú luận, chấpvàlà thường còn với bốn luận chấp; những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương một phần Thường trú luận, một phầnluận; những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trương; những Sa-môn, Bà-la-môn, chủ trươngluận; những Sa-môn, Bà-la-môn,vềtối sơ, những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương, những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương; những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương Phi Hữutưởng Phi; những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương; những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trươngluận; những Sa-môn, Bà-la-mônvềtối sơ; những Sa-môn, Bà-la-mônvề tương lai,vềtối sơ và tương lai,vàotối sơ và tương lai,nhiềusai khác với sáu mươi hai luận chấp. Tất cả những vị này có những(những chủ trương trên) do sự xúc chạm quaxứ. Do duyên với nhữngmà; do duyên, thủ; do duyên thủ, hữu; do duyên hữu, sanh, do, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Này các Tỷ-kheo, khi Tỷ-kheobiết sự, sự, vị ngọt, sự nguy hiểm và sựcủa, vị ấy sẽ có một sựvượt ra ngoài những điều trên.72. Này các Tỷ-kheo, có những Sa-môn, Bà-la-môn nàovềtối sơ, hayvề tương lai, hayvềtối sơ và tương lai,vềtối sơ và tương lai,vàotối sơ và tương lai,nhiềusai khác tất cả những vị này đều bị bao trùm bởi lưới của sáu mươi hai luận chấp này, dầu chúng nhảy vọt lên, chúng vẫn bị hạn cuộc bao phủ ở nơi đây.Này các Tỷ-kheo, cũngngười đánh cá lành nghề hay người học đánh cá vung lưới trên mặt hồ nước nhỏ có mắt sít sao. Người ấy nghĩ: “Những con cá lớn ở trong hồ nước nhỏ này, tất cả chúng đều bị bao phủ trong tấm lưới này, dầu chúng có nhảy vọt lên, chúng vẫn bị hạn cuộc bao phủ ở nơi đây”. Cũng như vậy này các Tỷ-kheo, những Sa-môn, Bà-la-môn nào,vềtối sơ, hayvề tương lai, hayvềtối sơ và tương lai,vềtối sơ và tương lai,nhiềusai khác, tất cả những vị này đều bị bao phủ trong lưới của sáu mươi hai luận chấp này; dầu có nhảy vọt lên, những vị này vẫn bị hạn cuộc bao phủ ở nơi đây.73. Này các Tỷ-kheo, thân củacòn, nhưng cái khiến đưa đến đời sốngkhác đã bị. Khi thân của vị này cònthờivàcòn có thể thấy thân ấy. Khi thân hoại, thờivàkhông thể thấy được.Này các Tỷ-kheo, như nhánh có một chùm, xoài bị chặt đứt, tất cả trái xoài dính với nhánh ấy đều bị chung một số phận với nhánh kia. Cũng như vậy này các Tỷ-kheo, thân củacòn, nhưng cái khiến đưa đếnsống khác đã bị chặt đứt. Khi thân của vị này cònthờivàcó thể thấy thân ấy. Khi thân hoạithờivàkhông thể thấy được.74. Khi nghe nói vậy,Anandathay, bạch Thế Tôn!thay, bạch Thế Tôn!này gọi là gì, bạch Thế Tôn?- Này Ananda,này gọi là “Lợi Võng”, hãy nhưphụng trì; gọi là “Pháp Võng”, hãy nhưphụng trì; gọi là “Phạm Võng”, hãy nhưphụng trì; gọi là “Kiếm Võng”, hãy nhưphụng trì; gọi là “Vô thượng Chiến thắng”, hãy nhưphụng trì.thuyết như vậy. Các Tỷ-kheo ấylờidạy. Trong khi kinh này được, một ngànđềuThíchdịch ViệtTrích: Đại Tạng Kinh Việt Nam