Có nhiều cách hiệu quả để làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở sau khi uống rượu bia. Bạn có thể áp dụng để yên tâm khi tham gia giao thông mà không bị xử phạt.
Nồng độ cồn là gì?
Nhiều anh em tài xế thường hay bị “tiền mất tật mang” do không biết các cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở sau khi uống rượu bia để bị xử phạt. Hiểu về nồng độ cồn là gì và tồn tại trong bao lâu sẽ là kiến thức cần thiết cho bạn.
Nồng độ cồn là chỉ số đo hàm lượng cồn có trong thức uống có cồn ( bia, rượu). Độ cồn này sẽ được tính theo số mililit etanol nguyên chất trong 100ml dung dịch ở 20 °C. Khi sử dụng bia rượu , dạ dày và ruột non sẽ hấp thụ ethanol vào máu đi khắp cơ thể, trong đó có cả phổi, là cơ sở chính để các lực lượng cảnh sát công an giao thông tiến hành đo nồng độ cồn.
Nồng độ cồn sau khi uống rượu bia thường tồn tại trong bao lâu?
Nghị định 46 quy định về mức xử phạt nồng độ cồn đã có hiệu lực vào ngày 1/1/2020 và mức phạt cao nhất đối với ô tô là 30-40 triệu đồng và giữ giấy phép lái xe 22-24 tháng. Còn đối với xe máy thì mức phạt cao nhất là 6-8 triệu đồng, giữ giấy phép lái xe 22-24 tháng.
Thực tế, cồn có thể tồn tại trong máu và hơi thở lên đến 24 giờ và 15 phút sau khi uống có thể đo được ngày nồng độ cồn trong hơi thở. Máu sẽ hấp thụ đồ uống có cồn nhanh và lưu giữ lâu nếu bạn uống loại có nồng độ cao, lạnh, uống trong trạng thái đói, uống quá nhiều quá nhanh.
Với nước tiểu, nồng độ cồn có thể tồn tại trong nước tiểu đến 80 giờ, 3-4 ngày sau khi uống rượu.
Cồn vẫn có thể được phát hiện trong nước bọt trong khoảng 10-24 giờ sau khi bạn sử dụng rượu, bia.
Để không bị mất những khoảng tiền phạt trên, bạn có thể tìm hiểu những bí quyết sau đây về cách làm giảm nồng độ cồn trong cơ thể nhanh nhất.
7 Cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở cực hiệu quả và nhanh chóng
-
Uống thuốc giải rượu
Thuốc giải rượu có bán tại các hiệu thuốc, có tác dụng giúp người uống giải rượu rất tốt, đồng thời làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở. Bên cạnh đó, uống nhiều nước cũng là cách để giảm lượng cồn trong máu, tăng cường hoạt động giúp quá trình chuyển hóa nhanh hơn. Uống thuốc giải rượu là một trong những cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở hiệu quả.
- Đánh răng, súc miệng sạch trước khi lái xe.
Đánh răng, súc miệng thật kỹ trước khi lái xe cũng là một trong những cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở một cách hiệu quả.
- Nhai kẹo cao su, xịt nước khoáng thơm miệng.
Nhai các loại keo su hay dùng xịt nước khoáng thơm miệng có tác dụng che được mùi của rượu. Đối với kẹo cao su sẽ kích thích tuyến nước bọt giúp pha loãng và rửa trôi axit, diệt khuẩn và mùi trong miệng. Xịt thơm miệng khắc phục được mùi khó chịu, cũng như thêm cồn để tăng khả năng sát khuẩn.
- Ăn mắm tôm.
Mùi của mắm tôm khó ai mà chịu nỗi. Đây là “thần dược” giúp tiêu diệt nồng độ cồn một cách nhanh chóng nhất. Tuy nhiên cách làm giảm nồng độ trong hơi thở bạn cần xem xét trước khi áp dụng.
- Hút thuốc lá
Mùi của thuốc lá sẽ xua tan mùi bia rượu. Nhiều người nói cách này tăng thêm nồng độ cồn nhưng là không chính xác.
- Thở thật mạnh trước khi thổi.
Nghiên cứu của Đại học Linköping, Thụy Điển chỉ ra rằng vận động cường độ mạnh hoặc thở gấp khoảng 20 giây ngay trước khi kiểm tra đúng là có thể làm chỉ số đo được giảm đi 10%. Đây là một phương pháp khá khoa học trong những cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở hiệu quả nhất.
- Nín thở, thở nhẹ hoặc hít thở ngược vào trong phổi.
Hít ngược vào phổi hoặc thổi nhẹ cũng là một cách để tránh bị phát hiện nồng độ cồn hiệu quả. Lượng không khí máy đo được sẽ cho ra kết quả bình thường.