GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CẦN THIẾT ĐỂ CHUẨN BỊ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 TUỔI VÀO LỚP – Tài liệu text

GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CẦN THIẾT ĐỂ CHUẨN BỊ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 TUỔI VÀO LỚP MỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 48 trang )

1

GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CẦN
THIẾT ĐỂ CHUẨN BỊ CHO TRẺ MẪU
GIÁO 5 TUỔI
VÀO LỚP MỘT

THANH HÓA, THÁNG 7 – 2016

2

Giới thiệu

• KNXH có vai trò quan trọng trong sự phát triển của

trẻ trong cuộc sống.
• Nếu đến 6 tuổi, trẻ không đạt được mức độ phát triển
KNXH cần thiết, tối thiểu thì trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn
trong cuộc sống sau này mà trước hết là khó khăn
trong việc học tập ở Tiểu học.
• Có thể nói việc chuẩn bị tốt các KNXH cho trẻ mẫu
giáo (MG) 5-6 tuổi là tiền đề để trẻ tự tin và thành
công khi bước vào lớp Một.

3

Mục tiêu

4

Mục tiêu
• Về kiến thức

• Nắm được khái niệm về KNXH, các KNXH cần thiết cho trẻ

MG 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một.
• Nêu được mục tiêu, nội dung PP, hình thức tổ chức các
hoạt động GD các các KNXH cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn bị
vào lớp Một.
• Về kĩ năng
• Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc xác định mục đích, lựa chọn

nội dung, PP, hình thức tổ chức các hoạt động GD KNXH cho trẻ MG 5
tuổi phù hợp với điều kiện thực tế của trường/lớp.

• Về thái độ
• Có ý thức tự học tập bồi dưỡng để nâng cao hiệu quả các hoạt động GD
KNXH cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một.

5

• Thời gian

• 15 tiết
• Tài liệu hỗ trợ

• CTGDMN và tài liệu hướng dẫn GV tổ chức thực

hiện CTGDMN
• Tài liệu tập huấn

6

Nội dung chính cần truyền đạt
• Các KNXH cần chuẩn bị cho trẻ MG 5 tuổi vào
lớp Một
• Giáo dục KNXH cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn bị
vào lớp Một

7

Các hoạt động

8

Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích của bài học
• Học viên suy nghĩ, thảo luận về:

1/Hiện tại, khó khăn lớn nhất đối với bản thân Anh/Chị trong việc giáo dục KNXH cần
thiết chuẩn bị cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một là gì?
2/Anh/Chị mong được hỗ trợ, bồi dưỡng nội dung cụ thể nào trong việc giáo dục
KNXH cần thiết chuẩn bị cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một.

9

Hoạt động 2: Những vấn đề chung về
KNXH ở trẻ MG
Bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình Anh/Chị hãy
cho biết:
1/Thế nào là KNXH, KNXH của trẻ MG?
2/ KNXH của trẻ MG bao gồm những kĩ năng gì? Những KNXH nào cần chuẩn bị cho
trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một? Nêu đặc điểm của các KNXH đó?

10

1. Khái niệm KNXH và KNXH của trẻ
MG
• KNXH là một dạng hành động nhằm thực hiện các mối quan hệ của cá nhân với mọi

người xung quanh trên cơ sở nắm vững phương thức thực hiện và sự vận dụng tri
thức, kinh nghiệm xã hội phù hợp với điều kiện hoàn cảnh. Các KNXH là một tập
hợp các KN giúp chúng ta giao tiếp, tương tác, thích nghi, hòa nhập với XH.
• KNXH của trẻ MG là một dạng hành động của trẻ nhằm thực hiện các mối quan hệ

với mọi người xung quanh trên cơ sở nắm vững phương thức thực hiện và sự vận
dụng tri thức, kinh nghiệm XH phù hợp với điều kiện hoàn cảnh giúp trẻ giao tiếp,
tương tác, thích nghi với trường lớp, cộng đồng gần gũi.

11

Phân loại các KNXH của trẻ MG

12

Phân loại các KNXH của trẻ MG
+ Nhóm KN nhận thức XH: KN quan sát các hiện tượng XH gần gũi;
KN tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa) về các vấn đề
XH gần gũi; KN sử dụng các biểu tượng từ quan sát vào giải quyết các
vấn đề XH một cách đơn giản; KN đánh giá về các hiện tượng
XH gần gũi.
+ Nhóm KN thích ứng XH: KN thích ứng của bản thân khi chuyển sang
môi trường XH mới hay hoạt động mới (trẻ tự tin, kiên trì, tham gia
vào hoạt động); KN tổ chức và thực hiện hoạt động XH mới; KN thay
đổi (hay cải tạo) 1 số điều kiện trong môi trường XH gần gũi;
+ Nhóm KN ứng xử và giao tiếp xã hội: KN lắng nghe tích cực; KN
bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân bằng lời nói và cử chỉ biểu cảm phù
hợp; KN thực hiện hành vi giao tiếp có văn hóa; KN nhận diện và xử lý
các vấn đề đơn giản trong môi trường xã hội gần gũi.

13

Đặc điểm của KNXH của trẻ MG 
• KNXH không đồng nhất với KN sống và KN mềm. KNXH hướng tới đời sống cá nhân

tiến tới sự hài hòa, thích hợp với XH.
• Mỗi KNXH hay mỗi nhóm KNXH luôn luôn dựa vào các yếu tố cơ bản như lí trí cá

nhân (mà hạt nhân là ý thức tự giác về sự vật và hành động của mình), hành động có
kĩ thuật và trật tự (có tổ chức và logic nhất định), sức mạnh của vận động thể chất (ít

ra là vận động của hệ thần kinh), và số lượng hữu hạn và tối ưu các thao tác thành
phần (cơ sở để diễn ra hành động thực tế).
• KNXH luôn có đối tượng tác động hoặc tương tác là xã hội hiện thực, trực tiếp.

14

Đặc điểm cơ bản của các nhóm
KNXH của trẻ MG
• Nhóm KN nhận thức XH:

• Đối tượng nhận thức của trẻ MG đơn giản, gần gũi và

liên quan trực tiếp đến trẻ.
Khả năng tư duy của trẻ ở mức độ đơn giản.
Trẻ thường suy nghĩ cụ thể vào một tình huống và biết
vận dụng kinh nghiệm sống trong trong tình huống này,
mà chưa biết vận dụng linh hoạt trong tình huống khác.
Đánh giá của trẻ về các hiện tượng XH gần gũi đôi khi
còn mang tính chủ quan, trẻ đã biết mình hay người
khác đạt mục tiêu hay không tuy nhiên chưa lý giải
được nguyên nhân, chưa chú ý đến mối quan hệ
nguyên nhân- kết quả.
Trẻ ở độ tuổi này đã phân biệt được đúng sai, tốt, xấu.

15

Đặc điểm cơ bản của các nhóm
KNXH của trẻ MG (tiếp)
• Nhóm KN thích ứng XH:

• Khả năng thích ứng của trẻ MG còn chưa linh

hoạt, đặc biệt chưa rõ nét trong môi trường mới,
họat động mới.
• Ở trẻ bắt đầu khả năng tự điều chỉnh, tự thực
hiện các yêu cầu, các nguyên tắc trên cơ sở
nhận biết được các chuẩn mực đúng, các quy tắc
hành vi cần phải thực hiện.
• Một số phẩm chất tự tin, tự lực và tự trọng đã
được hình thành ở trẻ, biểu hiện qua việc trẻ biết
giúp bạn và cô, phục vụ bản thân, tham gia hoạt
động với bạn.

16

Đặc điểm cơ bản của các nhóm
KNXH của trẻ MG (tiếp)
• Nhóm kĩ năng ứng xử và giao tiếp XH:

• Trẻ đã biết ứng xử phù hợp với đối tượng, biết lắng

nghe tích cực và bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân bằng lời
nói và cử chỉ phù hợp,
• Cách biểu lộ còn đơn điệu ít biểu cảm, biết thực
hiện các hành vi văn hóa với mọi người xung
quanh như chào hỏi, lễ phép, vâng lời…
• Khả năng giao tiếp của trẻ đối với các đối tượng
khác nhau đã trở nên khá linh hoạt, ở một mức độ
nhất định trẻ đã biết cách tiếp cận đối tượng giao
tiếp, suy nghĩ và hành động tương ứng với các đối
tượng, ứng xử phù hợp với các điều kiện, hoàn
cảnh và tuân theo các chuẩn mực xã hội.

17

Hoạt động 3: Việc chuẩn bị KNXH cần thiết
Bằng
thứcMG
và kinh5
nghiệm
mình Anh/Chị
hãy choMột
biết:
chokiến
trẻ
tuổicủavào
học lớp
1/Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ học ở lớp Một và ở trường mầm non?
2/Hãy nêu nội dung đánh giá học sinh tiểu học trong Thông tư 30/2014/BGDĐT ngày
28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy định đánh giá học sinh Tiểu học ? Có

những KNXH nào được đưa vào đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư?
3/ Hãy nêu các KNXH cần thiết chuẩn bị cho trẻ MG vào lớp Một?
4/ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chuẩn bị các KNXH cho trẻ MG 5 tuổi vào
lớp Một?

18

1. Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ ở
•lớp
Trẻ bước
vào lớp
MG vào
lớp Một
hiện một quámầm
trình chuyển
giai đoạn từ
Một
tiểu
học
vàlà ởthựctrường
non
hoạt động chủ đạo là chơi sang hoạt động học

• Khó khăn lớn nhất trẻ gặp phải không phải là quá trình trẻ học vần, học số, làm tính

mà chính là học cách hoà nhập với môi trường mới, hoạt động mới, quá trình tuân
thủ các nền nếp học tập

19

Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ ở lớp
Một tiểu học và ở trường mầm non

20

2. Thông tư của Bộ GD &ĐT về quy định

đánh giá HS Tiểu học

Nội dung đánh giá
1.
Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của HS theo
 chuẩn
kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động GD khác theo chương
trình GD phổ thông cấp tiểu học.
2. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của HS:
a) Tự phục vụ, tự quản;
b) Giao tiếp, hợp tác;
c) Tự học và giải quyết vấn đề.
3. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của HS:
a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động GD;
b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm;
c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết;
d) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất
nước.

21

Những KNXH của học sinh Tiểu học
• Nhóm KN nhận thức XH: tự hào về người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo,
được
đưa vào đánh giá theo Thông
nhà trường, quê hương, đất nước.
•tư
Nhóm KN thích ứng XH: khả năng tự phục vụ, tự quản trong sinh hoạt hàng ngày,
biết giải quyết vấn đề như tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, GV hoặc người khác
• Nhóm KN ứng xử và giao tiếp XH: trẻ giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn khi giao tiếp;
trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với
hoàn cảnh và đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với mọi người; lắng nghe người
khác, biết tranh thủ sự đồng thuận.

22

Các KNXH cần thiết để chuẩn bị cho trẻ
MG bước vào lớp Một

23

Các yếu tố ảnh hưởng

1
2
3

Đặc điểm phát triển của
trẻ
Nhận thức và năng lực của
GV
Môi trường giáo dục

4 GGia
GGiađình
đìnhvà
vàsự
sựphối
phốikết
kếthợp
hợpGĐ
GĐvà
vàNT
NT

24

Đặc điểm phát triển của trẻ

25

Nhận thức và năng lực của GV

Hiểu trẻ
Nắm vững mục tiêu, nd, pp GD

Giáo viên

Có KN sư phạm
Yêu thương và có trách nhiệm
Có kiến thức chuyên môn

Mục tiêu• Về kiến thức• Nắm được khái niệm về KNXH, các KNXH cần thiết cho trẻMG 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một.• Nêu được mục tiêu, nội dung PP, hình thức tổ chức cáchoạt động GD các các KNXH cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn bịvào lớp Một.• Về kĩ năng• Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc xác định mục đích, lựa chọnnội dung, PP, hình thức tổ chức các hoạt động GD KNXH cho trẻ MG 5tuổi phù hợp với điều kiện thực tế của trường/lớp.• Về thái độ• Có ý thức tự học tập bồi dưỡng để nâng cao hiệu quả các hoạt động GDKNXH cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một.• Thời gian• 15 tiết• Tài liệu hỗ trợ• CTGDMN và tài liệu hướng dẫn GV tổ chức thựchiện CTGDMN• Tài liệu tập huấnNội dung chính cần truyền đạt• Các KNXH cần chuẩn bị cho trẻ MG 5 tuổi vàolớp Một• Giáo dục KNXH cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn bịvào lớp MộtCác hoạt độngHoạt động 1: Giới thiệu mục đích của bài học• Học viên suy nghĩ, thảo luận về:1/Hiện tại, khó khăn lớn nhất đối với bản thân Anh/Chị trong việc giáo dục KNXH cầnthiết chuẩn bị cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một là gì?2/Anh/Chị mong được hỗ trợ, bồi dưỡng nội dung cụ thể nào trong việc giáo dụcKNXH cần thiết chuẩn bị cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một.Hoạt động 2: Những vấn đề chung vềKNXH ở trẻ MGBằng kiến thức và kinh nghiệm của mình Anh/Chị hãycho biết:1/Thế nào là KNXH, KNXH của trẻ MG?2/ KNXH của trẻ MG bao gồm những kĩ năng gì? Những KNXH nào cần chuẩn bị chotrẻ MG 5 tuổi vào lớp Một? Nêu đặc điểm của các KNXH đó?101. Khái niệm KNXH và KNXH của trẻMG• KNXH là một dạng hành động nhằm thực hiện các mối quan hệ của cá nhân với mọingười xung quanh trên cơ sở nắm vững phương thức thực hiện và sự vận dụng trithức, kinh nghiệm xã hội phù hợp với điều kiện hoàn cảnh. Các KNXH là một tậphợp các KN giúp chúng ta giao tiếp, tương tác, thích nghi, hòa nhập với XH.• KNXH của trẻ MG là một dạng hành động của trẻ nhằm thực hiện các mối quan hệvới mọi người xung quanh trên cơ sở nắm vững phương thức thực hiện và sự vậndụng tri thức, kinh nghiệm XH phù hợp với điều kiện hoàn cảnh giúp trẻ giao tiếp,tương tác, thích nghi với trường lớp, cộng đồng gần gũi.11Phân loại các KNXH của trẻ MG12Phân loại các KNXH của trẻ MG+ Nhóm KN nhận thức XH: KN quan sát các hiện tượng XH gần gũi;KN tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa) về các vấn đềXH gần gũi; KN sử dụng các biểu tượng từ quan sát vào giải quyết cácvấn đề XH một cách đơn giản; KN đánh giá về các hiện tượngXH gần gũi.+ Nhóm KN thích ứng XH: KN thích ứng của bản thân khi chuyển sangmôi trường XH mới hay hoạt động mới (trẻ tự tin, kiên trì, tham giavào hoạt động); KN tổ chức và thực hiện hoạt động XH mới; KN thayđổi (hay cải tạo) 1 số điều kiện trong môi trường XH gần gũi;+ Nhóm KN ứng xử và giao tiếp xã hội: KN lắng nghe tích cực; KNbày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân bằng lời nói và cử chỉ biểu cảm phùhợp; KN thực hiện hành vi giao tiếp có văn hóa; KN nhận diện và xử lýcác vấn đề đơn giản trong môi trường xã hội gần gũi.13Đặc điểm của KNXH của trẻ MG• KNXH không đồng nhất với KN sống và KN mềm. KNXH hướng tới đời sống cá nhântiến tới sự hài hòa, thích hợp với XH.• Mỗi KNXH hay mỗi nhóm KNXH luôn luôn dựa vào các yếu tố cơ bản như lí trí cánhân (mà hạt nhân là ý thức tự giác về sự vật và hành động của mình), hành động cókĩ thuật và trật tự (có tổ chức và logic nhất định), sức mạnh của vận động thể chất (ítra là vận động của hệ thần kinh), và số lượng hữu hạn và tối ưu các thao tác thànhphần (cơ sở để diễn ra hành động thực tế).• KNXH luôn có đối tượng tác động hoặc tương tác là xã hội hiện thực, trực tiếp.14Đặc điểm cơ bản của các nhómKNXH của trẻ MG• Nhóm KN nhận thức XH:• Đối tượng nhận thức của trẻ MG đơn giản, gần gũi vàliên quan trực tiếp đến trẻ.Khả năng tư duy của trẻ ở mức độ đơn giản.Trẻ thường suy nghĩ cụ thể vào một tình huống và biếtvận dụng kinh nghiệm sống trong trong tình huống này,mà chưa biết vận dụng linh hoạt trong tình huống khác.Đánh giá của trẻ về các hiện tượng XH gần gũi đôi khicòn mang tính chủ quan, trẻ đã biết mình hay ngườikhác đạt mục tiêu hay không tuy nhiên chưa lý giảiđược nguyên nhân, chưa chú ý đến mối quan hệnguyên nhân- kết quả.Trẻ ở độ tuổi này đã phân biệt được đúng sai, tốt, xấu.15Đặc điểm cơ bản của các nhómKNXH của trẻ MG (tiếp)• Nhóm KN thích ứng XH:• Khả năng thích ứng của trẻ MG còn chưa linhhoạt, đặc biệt chưa rõ nét trong môi trường mới,họat động mới.• Ở trẻ bắt đầu khả năng tự điều chỉnh, tự thựchiện các yêu cầu, các nguyên tắc trên cơ sởnhận biết được các chuẩn mực đúng, các quy tắchành vi cần phải thực hiện.• Một số phẩm chất tự tin, tự lực và tự trọng đãđược hình thành ở trẻ, biểu hiện qua việc trẻ biếtgiúp bạn và cô, phục vụ bản thân, tham gia hoạtđộng với bạn.16Đặc điểm cơ bản của các nhómKNXH của trẻ MG (tiếp)• Nhóm kĩ năng ứng xử và giao tiếp XH:• Trẻ đã biết ứng xử phù hợp với đối tượng, biết lắngnghe tích cực và bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân bằng lờinói và cử chỉ phù hợp,• Cách biểu lộ còn đơn điệu ít biểu cảm, biết thựchiện các hành vi văn hóa với mọi người xungquanh như chào hỏi, lễ phép, vâng lời…• Khả năng giao tiếp của trẻ đối với các đối tượngkhác nhau đã trở nên khá linh hoạt, ở một mức độnhất định trẻ đã biết cách tiếp cận đối tượng giaotiếp, suy nghĩ và hành động tương ứng với các đốitượng, ứng xử phù hợp với các điều kiện, hoàncảnh và tuân theo các chuẩn mực xã hội.17Hoạt động 3: Việc chuẩn bị KNXH cần thiếtBằngthứcMGvà kinh5nghiệmmình Anh/Chịhãy choMộtbiết:chokiếntrẻtuổicủavàohọc lớp1/Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ học ở lớp Một và ở trường mầm non?2/Hãy nêu nội dung đánh giá học sinh tiểu học trong Thông tư 30/2014/BGDĐT ngày28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy định đánh giá học sinh Tiểu học ? Cónhững KNXH nào được đưa vào đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư?3/ Hãy nêu các KNXH cần thiết chuẩn bị cho trẻ MG vào lớp Một?4/ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chuẩn bị các KNXH cho trẻ MG 5 tuổi vàolớp Một?181. Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ ở•lớpTrẻ bướcvào lớpMG vàolớp Mộthiện một quámầmtrình chuyểngiai đoạn từMộttiểuhọcvàlà ởthựctrườngnonhoạt động chủ đạo là chơi sang hoạt động học• Khó khăn lớn nhất trẻ gặp phải không phải là quá trình trẻ học vần, học số, làm tínhmà chính là học cách hoà nhập với môi trường mới, hoạt động mới, quá trình tuânthủ các nền nếp học tập19Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ ở lớpMột tiểu học và ở trường mầm non202. Thông tư của Bộ GD &ĐT về quy địnhđánh giá HS Tiểu họcNội dung đánh giá1.Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của HS theochuẩnkiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động GD khác theo chươngtrình GD phổ thông cấp tiểu học.2. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của HS:a) Tự phục vụ, tự quản;b) Giao tiếp, hợp tác;c) Tự học và giải quyết vấn đề.3. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của HS:a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động GD;b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm;c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết;d) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đấtnước.21Những KNXH của học sinh Tiểu học• Nhóm KN nhận thức XH: tự hào về người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo,đượcđưa vào đánh giá theo Thôngnhà trường, quê hương, đất nước.•tưNhóm KN thích ứng XH: khả năng tự phục vụ, tự quản trong sinh hoạt hàng ngày,biết giải quyết vấn đề như tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, GV hoặc người khác• Nhóm KN ứng xử và giao tiếp XH: trẻ giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn khi giao tiếp;trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp vớihoàn cảnh và đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với mọi người; lắng nghe ngườikhác, biết tranh thủ sự đồng thuận.22Các KNXH cần thiết để chuẩn bị cho trẻMG bước vào lớp Một23Các yếu tố ảnh hưởngĐặc điểm phát triển củatrẻNhận thức và năng lực củaGVMôi trường giáo dục4 GGiaGGiađìnhđìnhvàvàsựsựphốiphốikếtkếthợphợpGĐGĐvàvàNTNT24Đặc điểm phát triển của trẻ25Nhận thức và năng lực của GVHiểu trẻNắm vững mục tiêu, nd, pp GDGiáo viênCó KN sư phạmYêu thương và có trách nhiệmCó kiến thức chuyên môn

Rate this post

Viết một bình luận