7 Cách Trị Nẻ Mặt Ở Trẻ Bị Nẻ Mặt Bôi Gì ? Trẻ Sơ Sinh Bị Nẻ Mặt Bôi Gì

Trẻ sơ sinh bị nẻ mặt là một hiện tượng rất phổ biến, xảy ra nhiều nhất là vào mùa đông lạnh và hanh khô. Dưới đây là 7 cách trị nẻ mặt ở trẻ sơ sinh cực kì hiệu quả, bạn có thể tham khảo.

Bạn đang xem: Trẻ bị nẻ mặt bôi gì

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nẻ mặt

Làn da của trẻ sơ sinh thường rất căng mịn, mềm mại tuy nhiên nó lại khá mỏng manh và rất dễ bị tác động bởi các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài cơ thể.

Cấu trúc làn da của trẻ sơ sinh khá mỏng, lớp thượng bì chưa được hình thành, tuyến mồ hôi chưa phát triển đầy đủ; do đó dễ bị mất nước và dễ bị tổn thương.

Đa số trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ từng bị ít nhất một lần nẻ mặt, khô mặt; hiện tượng này khá bình thường và sẽ dần tự biến mất.

Nẻ mặt có biểu hiện là da bị khô, sần sùi, ửng đỏ, ngứa và nếu gãi nhiều sẽ có thể chảy máu.

Nó thường xảy ra chủ yếu vào mùa đông, lúc này thời tiết khá khô hanh (độ ẩm thấp) và rét lạnh, điều kiện này làm cho làn da của bé bị khô, nứt nẻ và dễ bị nhiễm trùng.

Ngoài nguyên nhân chủ yếu là do thời tiết, còn có nhiều nguyên nhân khác nữa :

Tiếp xúc với ánh nắng Mặt trời nhiều.Tiếp xúc với khói bụi nhiều.Vệ sinh kém.Dị ứng với thực phẩm; với các thành phần trong quần áo, bột giặt, chất tẩy…Di truyền.

Các cách trị trẻ mặt ở trẻ sơ sinh.

1. Uống nước.

Mất nước là một trong những điều kiện trực tiếp dẫn đến khô da, chính vì vậy cần phải cho trẻ uống đủ nước mỗi ngày.Với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, không nên cho uống nước mà chỉ cần bú sữa là đủ.Bổ sung nước trái cây và hoa quả nghiền vào các bữa ăn vặt, tuy nhiên tránh uống quá nhiều vì dễ làm hỏng men răng hoặc rối loạn tiêu hóa.Đây vừa cách phòng tránh vừa là cách trị nẻ mặt ở trẻ sơ sinh đơn giản và hiệu quả.

2. Tắm đúng cách.

Tiếp xúc với ánh nắng Mặt trời nhiều.Tiếp xúc với khói bụi nhiều.Vệ sinh kém.Dị ứng với thực phẩm; với các thành phần trong quần áo, bột giặt, chất tẩy…Di truyền.Mất nước là một trong những điều kiện trực tiếp dẫn đến khô da, chính vì vậy cần phải cho trẻ uống đủ nước mỗi ngày.Với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, không nên cho uống nước mà chỉ cần bú sữa là đủ.Bổ sung nước trái cây và hoa quả nghiền vào các bữa ăn vặt, tuy nhiên tránh uống quá nhiều vì dễ làm hỏng men răng hoặc rối loạn tiêu hóa.Đây vừa cách phòng tránh vừa là cách trị nẻ mặt ở trẻ sơ sinh đơn giản và hiệu quả.

*

3. Hạn chế tiếp xúc với nắng, gió lạnh, khói bụi.

Tránh cho da bé tiếp xúc nhiều hoặc trực tiếp với ánh nắng Mặt trời, gió lạnh và khói bụi vì chúng sẽ càng da bé bị khô hơn, nứt nẻ hơn.Khi đi ra ngoài nên cho bé đội mũ, đội khăn mỏng và đeo găng tay, găng chân.Tuy nhiên cũng tránh mặc quá ấm cho trẻ sơ sinh vào mùa đông vì sẽ bé bị nóng, ra nhiều mồ hôi. Mồ hôi nếu không được lau khô sẽ thấm ngược trở lại vào trong khiến bé bị lạnh; ngoài ra mồ hôi còn làm da bị ngứa nhiều hơn.

4. Dùng kem dưỡng ẩm.

Trẻ sơ sinh chỉ cần tắm 2-3 lần/ tuần và nên tắm nhanh, dưới 10 phút/ lần.Không nên tắm nước nóng mà chỉ tắm nước ấm. Nước nóng sẽ càng da bị khô hơn.Có thể thêm bột yến mạch vào nước tắm để giảm ngứa.Nên sử dụng các loại dầu gội, sữa tắm dành cho trẻ sơ sinh; loại ít gây kích ứng da và không có mùi thơm, ít bọt.Tránh sử dụng bông tắm, sau khi tắm xong thì nên dùng khăn mềm nhẹ nhàng lau ở vùng da bị nẻ, bị khô.Tránh cho da bé tiếp xúc nhiều hoặc trực tiếp với ánh nắng Mặt trời, gió lạnh và khói bụi vì chúng sẽ càng da bé bị khô hơn, nứt nẻ hơn.Khi đi ra ngoài nên cho bé đội mũ, đội khăn mỏng và đeo găng tay, găng chân.Tuy nhiên cũng tránh mặc quá ấm cho trẻ sơ sinh vào mùa đông vì sẽ bé bị nóng, ra nhiều mồ hôi. Mồ hôi nếu không được lau khô sẽ thấm ngược trở lại vào trong khiến bé bị lạnh; ngoài ra mồ hôi còn làm da bị ngứa nhiều hơn.

*

Sau khi tắm xong nên thoa kem dưỡng ẩm cho trẻ sơ sinh, cách này sẽ giúp da bé bớt bị khô và đỡ ngứa hơn.

Nên dùng kem dưỡng ẩm 2 lần/ ngày.

Bạn có thể thay thế các loại kem dưỡng ẩm bán sẵn trên thị trường bằng các loại dầu tự nhiên như dầu oliu, dầu dừa, dầu hạnh nhân, bơ hạt mỡ,…

Đây là cách trị nẻ mặt ở trẻ sơ sinh được đa số phụ huynh áp dụng.

5. Tránh các loại hóa chất tẩy mạnh.

Da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm chính vì vậy bạn cần chọn các loại sữa tắm, dầu gội dầu hoặc các loại kem bôi da nhẹ dịu với em bé của mình.

Các loại nước giặt, xả vải quần áo không nên chọn loại thông thường mà nên chọn loại dành cho trẻ sơ sinh.

Bố mẹ cũng nên tránh dùng cả các loại nước hoa, mỹ phẩm khi ôm ấp, nựng nịu em bé.

6. Sử dụng máy tạo độ ẩm.

Không khí lạnh và khô là nguyên chính chính dẫn đến da mặt bé bị nứt nẻ vì vậy cần giảm bớt sự tác động từ yếu tố này.

Nên dùng một chiếc máy tạo độ ẩm trong nhà, đặc biệt là khi bạn cũng đang sử dụng máy sưởi hoặc điều hòa.

Đây là một cách trị nẻ mặt ở trẻ sơ sinh khá hiệu quả vào mùa đông.

7. Giảm gãi ngứa và vệ sinh tay bé.

*

Ngứa là một trong những biểu hiện khi trẻ sơ sinh bị nẻ mặt, nó khiến trẻ tự động gãi, chà xát lên mặt thường xuyên.

Càng gãi ngứa thì sẽ càng nẻ mặt, tức là vùng da bị nẻ sẽ càng lan rộng, sần sùi hơn và thậm chí dễ bị chảy máu hoặc nhiễm trùng.

Vì vậy, để tránh tình trạng nứt nẻ càng trầm trọng hơn, bạn cần :

Cắt móng tay và lau tay cho bé thường xuyên.Đeo bao tay vải cho bé.Khi thấy bé gãi thì bỏ tay của bé xuống và đánh lạc hướng bằng đồ chơi hoặc các hoạt động khác.

Cắt móng tay và lau tay cho bé thường xuyên.Đeo bao tay vải cho bé.Khi thấy bé gãi thì bỏ tay của bé xuống và đánh lạc hướng bằng đồ chơi hoặc các hoạt động khác.

Như vậy, có rất nhiều cách trị nẻ mặt ở trẻ sơ sinh khác nhau, bạn cần kết hợp chúng lại để bảo vệ da của bé tốt nhất.

Xem thêm: Phim Học Cảnh Truy Kích Emergency Unit 2009, Học Cảnh Truy Kích

Hầu hết hiện tượng nứt nẻ, khô da sẽ dần biến mất nếu được chăm sóc đúng cách. Nó không có gì quá nghiêm trọng; vì vậy không nên tự ý dùng các loại thuốc bôi hoặc uống trừ khi có chỉ định từ bác sĩ.

Rate this post

Viết một bình luận