Nâng cao chất lƣợng hoạt động tuyển dụng để duy trì thƣơng hiệu nguồn nhân lực của công ty TNHH harvey nash việt nam
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.37 KB, 45 trang )
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận này, em đã nhận được sự giúp đỡ, đóng góp, động
viên của các thầy cô trường Đại học Thương Mại, các anh chị tại Công ty Trách nhiệm
hữu hạn Harvey Nash Việt Nam. Vì vậy trước khi trình bày nội dung bài khóa luận em
xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với tất cả mọi người.
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Thương Mại, đặc
biệt là các thầy cô trong khoa Marketing, trong suốt 4 năm qua đã truyền đạt cho em
những kiến thức quý báu giúp em có những hành trang nhất định, tạo cảm hứng cho
em và giúp em hoàn thành bài khóa luận này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên- Th.S Trần Phương Mai, người
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc, các anh chị
trong Công ty Trách nhiệm hữu hạn Harvey Nash Việt Nam, trong suốt thời gian thực
tập đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cũng như cho em được tiếp cận các nguồn dữ liệu để
thực hiên đề tài này.
Tuy nhiên, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên khóa luận này không
tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được những đóng góp của thầy cô và các bạn
độc giả quan tâm.
Em xin chân thành cảm ơn!.
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………………………………i
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………….. ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………………………………..iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ………………………………………………………………………v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………………………..vi
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………………………………………………1
2. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước.. .2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài…………………………………………………….2
4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài…………………………………………………………………….2
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài……………………………………………………………..2
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu…………………………………………………………………….3
5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu:…………………………………………………………………3
6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp…………………………………………………………………3
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG………………………………………………………….3
1.1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản…………………………………………………………4
1.1.1. Khái niệm chất lượng và quản trị chất lượng…………………………………………….4
1.1.2. Khái niệm về thương hiệu……………………………………………………………………….5
1.1.3. Khái niệm tuyển dụng nguồn nhân lực……………………………………………………..6
1.2. Phân định nội dung quản trị chất lượng tại công ty thương mại………………….6
1.2.1. Sự cần thiết nâng cao chất lượng tuyển dụng để duy trì thương hiệu………….6
1.2.2. Các chức năng quản trị chất lượng…………………………………………………………..7
1.2.3. Các đặc điểm quản trị chất lượng…………………………………………………………….8
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tuyển dụng………………………..9
1.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài…………………………………………………………………………9
1.3.2. Nhóm nhân tố bên trong………………………………………………………………………..11
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHH
HARVEY NASH…………………………………………………………………………………………..14
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam………………………………..14
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển…………………………………………………………….14
2.1.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty……………………………………..15
ii
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây……………………16
2.2. Tác động của các yếu tố môi trường đến chất lượng tuyển dụng nguồn nhân
lực của công ty……………………………………………………………………………………………… 17
2.2.1. Môi trường vĩ mô………………………………………………………………………………….17
2.2.2. Môi trường ngành…………………………………………………………………………………18
2.3. Kết quả phân tích thực trạng nâng cao chất lượng tuyển dụng của công ty
TNHH Harvey Nash Việt Nam………………………………………………………………………19
2.3.1. Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH Harvey Nash Việt
Nam…………………………………………………………………………………………………………….. 19
2.3.2. Thực trạng hoạt động tuyển dụng tại công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam
……………………………………………………………………………………………………………………. 26
2.4. Đánh giá về việc nâng cao chất lượng tuyển dụng của công ty TNHH Harvey
Nash Việt Nam……………………………………………………………………………………………..27
2.4.1. Ưu điểm……………………………………………………………………………………………….27
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân……………………………………………………………………….28
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG
TUYỂN DỤNG ĐỂ DUY TRÌ THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH
HARVEY NASH VIỆT NAM………………………………………………………………………..30
3.1. Dự báo thay đổi của các yếu tố môi trường, thị trường và phương hướng hoạt
động của công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam trong thời gian tới…………………30
3.1.1. Dự báo thay đổi của các yếu tố môi trường và thị trường của công ty TNHH
Harvey Nash Việt Nam…………………………………………………………………………………..30
3.1.2. Phương hướng hoạt động của công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam trong
thời gian tới………………………………………………………………………………………………….. 30
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản hoạt động tuyển dụn để duy trì
thương hiệu của công ty TNHH Harvey Việt Nam…………………………………………..31
3.2.1. Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng……………………………………………………………..31
3.2.2. Giải pháp về marketing………………………………………………………………………….32
3.2.3. Giải pháp duy trì thương hiệu………………………………………………………………..32
3.3. Một số kiến nghị khác……………………………………………………………………………..33
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………….35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty năm 2014-2016…………………………………….. 16
iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:……………………………………………………………………….. 15
Hình 2.2: Quy trình tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp……………………………….. 22
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
CNTT
Công nghệ thông tin
R&D
Research and Development
vi
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật là sự phân
công lao động xã hội ngày càng sâu sắc trên phạm vi toàn thế giới, các nước ngày càng
phụ thuộc lẫn nhau và xuất hiện quá trình toàn cầu hóa. Trong bối cảnh đó Việt Nam
cũng đang ngày càng phát triển trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình
toàn cầu hóa đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng cũng đồng
nghĩa với không ít thách thức. Nền kinh tế thị trường đầy biến động, cạnh tranh ngày càng
gay gắt khốc liệt nếu không biết làm mới mình thì không thể tồn tại. Để có thể đứng vững
và phát triển trong hoàn cảnh đó các doanh nghiệp cần phải biết phát huy mọi nguồn lực
của mình. Cùng với vốn, cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật… thì nguồn nhân lực là nguồn
lực quan trọng nhất, quý giá nhất của mọi doanh nghiệp bởi vì con người làm chủ vốn vật
chất và vốn tài chính. Các yếu tố vật chất như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tài chính
sẽ trở nên vô dụng nếu không có bàn tay và trí tuệ của con người tác động vào. Thành
công của doanh nghiệp không thể tách rời yếu tố con người.
Trước nguy cơ tụt hậu về khả năng cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa hơn
bao giờ hết yếu tố nhân lực cần được các doanh nghiệp nhận thức một cách đúng đắn
và sử hiệu quả hơn. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay khi xây dựng và định vị doanh
nghiệp thông thường các yếu tố vốn và công nghệ được xem là mấu chốt của chiến
lược phát triển trong khi đó yếu tố nhân sự thường không được chú trọng lắm nhất là
trong giai đoạn khởi đầu. Sự thiếu quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức tới yếu tố
nhân sự có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị “loại khỏi vòng chiến” khi mức độ
cạnh tranh ngày càng gia tăng. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả trong quá trình kinh doanh
các doanh nghiệp cần phải đặt công tác tuyển dụng nhân sự lên vị trí số một nhằm mục
đích có một đội ngũ nhân sự đủ về số lượng, có chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầu
công việc, luôn luôn thay đổi để phù hợp với sự biến động của môi trường.
Xuất phát từ những nhận thức của bản thân về công tác tuyển dụng nhân sự và
tầm quan trọng của nó, trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Harvey
Nash em đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động tuyển dụng để duy trì
thương hiệu nguồn nhân lực của công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam” cho luận
văn tốt nghiệp của mình.
1
2. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước.
Trong những năm qua đã đề tài nâng cao chất lượng về nguồn nhân lực cũng
được sinh viên đại học Thương Mại nghiên cứu khá nhiều trong những năm gần đây,
cụ thể là các đề tài như sau
“Nâng cao chất lượng tuyển chọn nhân lực tại công ty TNHH giầy Thanh Thuỷ”
của tác giả Bùi Minh Quyết viết năm 2015.
“Nâng cao hiệu quả tuyển dụng tại công ty cổ phần công nghiệp MECI” của tác
giả Đào Thị Hạnh viết năm 2015.
“Hoàn thiện tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ Tinh Vân” của
tác giả Mạc Khánh Huyền viết năm 2015.
“Nâng cao chất lượng tuyển dụng tại tổng công ty Bảo Việt Nhân Thọ” của tác
giả Đặng Ngọc Long viết năm 2015.
Ngoài những khóa luận tốt nghiệp tiêu biểu trên còn có những đề tài nghiên cứu
khác, tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về nâng cao chất lượng hoạt động tuyển
dụng nhằm duy trì thương hiệu của công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam tại Hà Nội.
Do đó em khẳng định đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động tuyển dụng để duy trì
thương hiệu nguồn nhân lực tại công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam” là hoàn toàn
mới, độc lập và không có sự trùng lặp với các đề tài khóa luận trước đây.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu toàn bộ các hoạt động liên quan đến
công tác tuyển dụng nhân sự.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về nâng cao chất lượng hoạt động tuyển
dụng nhân sự tại công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm
2014 đến năm 2016.
4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Qua luận văn này bên cạnh việc củng cố những kiến thức đã học trong trường em
muốn ứng dụng lý thuyết vào thực tế thông qua tình hình tuyển dụng nhân sự của
Công ty TNHH Harvey Nash nơi em thực tập. Từ đó em mong muốn đóng góp một số
kiến thức của mình vào việc nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tại công
ty để duy trì thương hiệu của công ty.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
2
Đề tài được hoàn thiện bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Với dữ liệu thứ cấp, các thông tin của công ty được thu thập từ hai nguồn là:
Nguồn nội bộ: Bao gồm lịch sử hình thành, các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh,
danh mục sản phẩm, cơ cấu nhân sự, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công
ty, bảng cân đối kế toán, doanh số theo từng mặt hàng, và kết quả những cuộc nghiên
cứu thị trường đã thực hiện,.. sẽ được thu thập từ phòng tài chính kế toán, phòng kinh
doanh, phòng nhân sự,… của công ty.
Nguồn bên ngoài: các tài liệu liên quan tới đề tài nghiên cứu gồm các dữ liệu về
môi trường bên ngoài, về đối thủ cạnh tranh,… sẽ được thu thập từ các sách giáo trình,
các tài liệu nghiên cứu về cải tiến chất lượng, các công trình nghiên cứu trước đó, các
website và số liệu từ Tổng cục thống kê,…
Với dữ liệu sơ cấp, các thông tin được thu thập bằng cách điều tra các ứng viên
đến ứng tuyển, cụ thể như sau:
Sử dụng phương pháp phiếu điều tra trắc nghiệm: Phương pháp này được thực
hiện trên cơ sở xây dựng phiếu điều tra trắc nghiệm. Sau khi đã tiến hành phát phiếu
điều tra xong cần tiến hành tổng hợp nhanh chóng, chính xác nhằm đảm bảo thông tin
cho vấn đề cần nghiên cứu.
5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu:
Các phương pháp được sử dụng trong khóa luận bao gồm: Phương pháp phân
tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp thống kê.
6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp bao gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng hoạt động tuyển dụng
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trang về nâng cao chất lượng hoạt động
tuyển dụng của công ty TNHH Harvey Nash
Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng nhằm duy trì thương
hiệu nguồn nhân lực của công ty TNHH Harvey Nash
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG
3
1.1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản.
1.1.1. Khái niệm chất lượng và quản trị chất lượng.
1.1.1.1. Khái niệm chất lượng:
Chất lượng là một khái niệm trừu tượng vừa cụ thể nhưng cũng rất khó để định
nghĩa đúng và đầy đủ về chất lượng bởi từ các góc độ khác nhau như: Doanh nghiệp,
người quản lý, chuyên gia, người công nhân hay từ góc nhìn từ người sản xuất và từ
người tiêu dùng… mà đưa ra các khái niệm khác nhau.
Theo ISO 9000: 2005: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn
có đáp ứng các yêu cầu”. Theo như khái niệm trên, chất lượng là khái niệm đặc trưng
cho khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, sản phẩm hay dịch vụ nào
không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì đều bị coi là kém chất lượng cho dù
trình độ công nghệ sản xuất ra sản phẩm dịch vụ có hiện đại đến đâu đi chăng nữa.
Đánh giá chất lượng cao hay thấp phải luôn đứng trên quan điểm của người tiêu dùng.
Cùng một mục đích sử dụng như nhau, sản phẩm nào thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cao
hơn thì sản phẩm đó sẽ có chất lượng cao hơn.
Quan niệm của nhà sản xuất: Chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản
phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã được xác định trước.
Quan niệm của người bán hàng: Chất lượng là hàng bán hết, có khách hàng
thường xuyên.
Quan niệm của người tiêu dùng: Chất lượng là sự phù hợp với mong muốn của họ.
Chất lượng sản phẩm/ dịch vụ phải thể hiện các khía cạnh sau:
– Thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó.
– Thể hiện cùng với chi phí.
– Gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể.
1.1.1.2 Khái niệm quản trị chất lượng
Tiêu chuẩn ISO 9000: 2005 định nghĩa: “Quản trị chất lượng là hoạt động tương
tác và phối hợp lẫn nhau nhằm định hướng và kiểm sát một tổ chức về chất lượng”.
Hoạt động quản trị chất lượng bao gồm việc thiết lập chính sách, mục tiêu, trách
nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát
chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống
chất lượng.
4
Mục tiêu cơ bản của quản lý chất lượng: 3R (Right time, Right price, Right quality).
Ý tưởng chiến lược của quản lý chất lượng là: Không sai lỗi (ZD – Zero Defect).
Phương châm: Làm đúng ngay từ đầu (Do right the firt time), không có tồn kho
(non stock production), hoặc phương pháp cung ứng đúng hạn, kịp thời, đúng nhu cầu.
1.1.2. Khái niệm về thương hiệu
Thương hiệu là một khái niệm đã xuất hiện cách đây hàng thế kỷ và ngày càng
trở nên thân thuộc với các doanh nghiệp và được nhiều người tiêu dùng biết đến.
Thương hiệu dùng để phân biệt hàng hóa của nhà sản xuất này với hàng hóa của nhà
sản xuất khác.
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Thương hiệu là “một cái tên, từ ngữ, ký hiệu,
biểu tượng, hình vẽ thiết kế,… hoặc tập hợp với các yếu tố trên nhằm xác định và phân
biệt hàng hóa, dịch vụ của một người hoặc một nhóm người bán với hàng hóa, dịch vụ
của các đối thủ cạnh tranh”.
Ngày nay một thương hiệu mạnh phải có sức cuốn hút đối với khách hàng và
công chings có thể được coi là biểu tượng và đường lối cảu mọi công ty. Tất cả các nỗ
lực về nghiên cứu và phát triển (R&D), sản xuất, phương hướng quản lý, các biện
pháp marketing, các biện pháp tài chính,… đều tập trung trong quá trình tạo dựng
thương hiệu của các doanh nghiệp. VÌ thế, mỗi thương hiệu đều tự đặt ra cho mình các
tiêu chuẩn riêng và phải cố gắng không ngừng để thỏa mãn các nhu cầu của khách
hàng, đặc biệt là với nhóm khách hàng nhạy cảm tiếp nhận sự tiến bộ của thương hiệu.
Các tiêu chuẩn và thông điệp của thương hiệu phải được công bố rộng rãi, qua đó
chứng tỏ sự khác biệt của sản phẩm với những sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh
khác. Do đó, trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần tăng cường
phát triển thương hiệu. Xây dựng, phát triển thương hiệu là quá trình lâu dài, nó không
chỉ kéo dài một thời kỳ hay một giai đoạn, nó luôn gắn liền với tuổi thọ của công ty
thậm chí còn cần nhiều thời gian hơn thế.
5
1.1.3. Khái niệm tuyển dụng nguồn nhân lực
Tuyển dụng nhân sự là quá trình tìm kiếm và lựa chọn đúng người để thoả mãn
các nhu cầu lao động và bổ sung cho lực lượng lao động hiện có. Mục đích của tuyển
dụng là tuyển được nhân viên mới có kiến thức, kỹ năng, năng lực và động cơ phù hợp
với các đòi hỏi của công việc và các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
Tuyển dụng nhân sự được coi là quá trình đầu tiên cơ bản của quá trình tổ chức
lao động. Đây là khâu rất đáng quan tâm đối với các nhà quản lý, những người sử dụng
nguồn nhân lực, bởi vì sự phân tích, đánh giá, phân loại nhân sự, sự cần thiết để xác lập
một lực lượng nhân sự để hoàn thành các mục tiêu trong đơn vị chỉ có thể được thực hiện
một cách thuận lợi và có hiệu quả khi thực hiện tốt công tác tuyển dụng nhân sự.
Để có quá trình tuyển dụng có hiệu quả, tức là tìm được đúng người cho công
việc đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư kinh phí, thời gian, công sức, đồng thời phải
xây dựng một quy trình tuyển dụng khoa học và hiệu quả. Quy trình này gồm hai khâu
cơ bản là tìm kiếm và lựa chọn nhân sự, đây là một quy trình logic và chặt chẽ, bắt đầu
từ việc phân tích nhu cầu cần người của doanh nghiệp cho tới khi chấp nhận và tạo
điều kiện để người mới trúng tuyển hòa nhập vào tập thể.
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất định không được đánh mất thời
cơ để có được nguồn nhân lực cần thiết cho tổ chức. Khi nguồn nhân lực trong nội bộ
không thể thỏa mãn được nhu cầu phát triển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải
lấy thêm nhân tài từ bên ngoài tức là phải có khâu tìm kiếm, tuyển chọn nhân viên.
Dựa vào quy mô hiện có và chiến lược dài hạn của doanh nghiệp cũng như những dự
đoán về biến động có thể xảy ra trong tương lai về khoa học kỹ thuật, công nghệ, văn
hóa – xã hội mà dự đoán những nhu cầu cần có về nhân sự của doanh nghiệp. Để có kế
hoạch tuyển dụng đáp ứng được nhu cầu, doanh nghiệp đánh giá tình hình nhân sự sẵn
có về số lượng, chất lượng, cân đối giữa lao động thực tế hiện tại và nhu cầu để có
quyết định phù hợp.
1.2. Phân định nội dung quản trị chất lượng tại công ty thương mại.
1.2.1. Sự cần thiết nâng cao chất lượng tuyển dụng để duy trì thương hiệu.
Nền kinh tế thị trường, với sự tồn tại khách quan của quy luật cạnh tranh đã trở
thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế đất nước nói chung và doanh nghiệp nói
riêng. Bất kỳ doanh nghiệp nào dủ muốn hay không cũng đều chịu sự chi phối của quy
6
luật cạnh tranh. Nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tìm cách
thích ứng với thị trường cả về không gian và thời gian, cả về chất lượng và số lượng.
Do vậy, để hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp phải không
ngừng nâng cao chất lượng tuyển dụng, nhằm đẩy mạnh, xây dựng, phát triển và duy
trì thương hiệu trên thương trường.
Có thể hiểu thương hiệu biểu thị hình ảnh đặc trưng cho công ty trên thương
trường. Nếu sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp tốt, sẽ tạo được sự tin cậy cho
khách hàng và người tiêu dùng. Từ đó thương hiệu của doanh nghiệp sẽ tạo được dấu
ấn trong lòng của công chúng. Việc nâng cao chất lượng tuyển dụng sẽ tăng uy tín của
doanh nghiệp, giữ được khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, mở rộng thị trường
tạo cơ sở cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, mức sống con người ngày càng
được cải thiện thì nhu cầu về hàng hóa ngày càng trở nên đa dạng, phong phú. Sự
chênh lệch về chất lượng tuyển dụng giữa các công ty ngày càng thu hẹp, do vậy mà
có rất nhiều người chỉ có thể dựa vào thương hiệu của doanh nghiệp để ký hợp đông.
Và chất lượng tuyển dụng có tốt hay không là một trong những nhân tố quyết định
khách hàng có mua hàng hay không, có tiếp tục chọn lựa sản phẩm của doanh nghiệp
trong lần mua tiếp theo hay không. Từ những sản phẩm được khách hàng lựa chọn sẽ
làm duy trì thương hiệu, mở rộng thêm thị phần cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp
có nhiều cơ hội tiến tới thị trường quốc tế.
1.2.2. Các chức năng quản trị chất lượng.
Quản trị chất lượng phải được tiến hành một cách toàn diện trên tất cả các khâu,
các giai đoạn hình thành và lưu thông sản phẩm bao gồm: Từ nghiên cứu – thiết kế chế tạo – bán hàng -…. các hoạt động sau bán hàng. Trong suốt quá trình đó, có thể
xem quản trị chất lượng có những chức năng cơ bản sau: Hoạch định chất lượng, kiểm
soát chất lượng và cải tiến, hoàn thiện chất lượng.
a) Hoạch định chất lượng:
Hoạch định chất lượng là các hoạt động tập trung vào việc lập mục tiêu chất
lượng và quy định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực có liên quan để
thực hiện các mục tiêu chất lượng.
7
Hoạch định chất lượng cho phép:
– Định hướng phát triển chất lượng chung cho toàn doanh nghiệp theo một hướng
thống nhất.
– Khai thác, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực và các tiềm năng của doanh
nghiệp trong dài hạn nhằm góp phần giảm chi phí chất lượng.
– Giúp doanh nghiệp chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường.
– Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt là thị
trường thế giới.
– Tạo ra văn hóa mới, một sự chuyển biến căn bản về phương pháp quản trị chất
lượng.
b) Kiểm soát chất lượng:
Kiểm soát chất lượng là một phần của quản trị chất lượng tập trung vào thực hiện
các yêu cầu chất lượng hay nói cách khác đó là quá trình điều khiển các hoạt động tác
nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm đảm
bảo chất lượng sản phẩm theo đúng những yêu cầu đặt ra.
c) Cải tiến và hoàn thiện chất lượng:
Cải tiến và hoàn thiện chất lượng là những hoạt động nhằm đưa chất lượng sản
phẩm lên mức cao hơn trước nhằm giảm dần khoảng cách giữa những mong muốn của
khách hàng và thực tế chất lượng đạt được, thỏa mãn nhu cầu khách hàng ở mức cao hơn.
Hoàn thiện chất lượng được thực hiện theo các hướng:
– Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm.
– Thực hiện công nghệ mới.
– Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật.
1.2.3. Các đặc điểm quản trị chất lượng.
– Chất lượng là hàng đầu: Trong thời kỳ nền kinh tế thế giới suy thoái, chất
lượng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong giai đoạn này, những
doanh nghiệp nào định hướng vào chất lượng, có nghĩa là mang lại cho mình lợi nhuận
cao trong thời gian dài. Nâng cao chất lượng đồng nghĩa với việc giảm chi phí do tổn
thất, sai hỏng, giảm chi phí tồn kho, bảo hành,…
– Kinh doanh vì người tiêu dùng: Khách hàng là nguồn nuôi sống doanh nghiệp.
Nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, mỗi doanh nghiệp
8
cần xác định tập khách hàng của mình là ai, yêu cầu của khách hàng là gì,… để có thể
đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.
– Con người là yếu tố quan trọng: Trong quá trình quản trị chất lượng có vai trò
quyết định đến chất lượng sản phẩm. Do đó, mỗi doanh nghiệp cần tự tạo cho mình
một đội ngũ nhân viên tốt am hiểu chuyên môn và trung thành với doanh nghiệp.
– Quản trị theo chức năng: Thông tin trong doanh nghiệp cần phải đảm bảo theo
chiều dọc, chiều ngang và chép trong các bộ phận, các phòng ban của doanh nghiệp.
– Đảm bảo thông tin và áp dụng thống kê chất lượng: Quản trị chất lượng cũng
chính là đảm bảo các thông tin phải chính xác, kịp thời, có khả năng lượng hóa được và
không gây khó khăn cho việc xử lý. Thống kê chất lượng dựa trên toán xác suất thống kê,
giúp cho doanh nghiệp dễ tìm thấy các sai sót trong hoạt động của doanh nghiệp.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tuyển dụng
1.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài
* Yếu tố kinh tế – chính trị: Khi một quốc gia có tình hình chính trị ổn định nền
kinh tế sẽ có điều kiện phát triển bền vững, thu nhập của người lao động được cải
thiện, do vậy đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao về cả vật chất lẫn tinh
thần. Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, hoàn
thiện công tác của mình và mở rộng quy mô. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải
tuyển dụng thêm lao động mới.
Đồng thời khi nền kinh tế phát triển, tình hình chính trị ổn định, trình độ dân trí
của người dân sẽ được nâng cao. Nó là dấu hiệu đáng mừng cho công tác tuyển dụng
của doanh nghiệp bởi vì với một việc còn trống sẽ có nhiều ứng viên có trình độ cao
cùng tham gia thi tuyển. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa họ giúp doanh nghiệp có thể
chọn được những người phù hợp nhất.
* Yếu tố văn hoá-xã hội: Văn hóa – xã hội của một nước có ảnh hưởng rất lớn
đến hoạt động quản trị nhân sự cũng như công tác tuyển dụng nhân sự cuả doanh
nghiệp. Nếu yếu tố này phát triển nó sẽ giúp phẩm chất và ý thức con người được nâng
cao. Vì thế sẽ nâng cao chất lượng của các ứng viên tham gia vào quá trình tuyển
dụng. Điều này sẽ ảnh hưởng tới chính sách và mục tiêu của công tác tuyển dụng của
doanh nghiệp, chúng phải phù hợp với sự phát triển của xã hội. Ngược lại nếu một xã
hội đó còn tồn tại những hủ tục và tư duy lạc hậu thì con người dễ bị thụ động trước
9
những tình huống bất ngờ và luôn đi sau sự phát triển, tiến bộ của loài người, do vậy
mà công tác tuyển dụng sẽ gặp nhiều khó khăn và trở ngại.
Mặt khác, ý thức xã hội cũng ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng của doanh
nghiệp. Đối với những công việc mà xã hội quan tâm, được nhiều người mong muốn
thì doanh nghiệp có thể tuyển được những ứng viên giỏi. Ngược lại khi quan niệm của
xã hội về một loại công việc nào đó không tốt thì sẽ là một cản trở lớn đối với các tổ
chức cần tuyển dụng lao động vào công việc đó, khó mà tuyển được lao động đáp ứng
tốt công việc của tổ chức hay doanh nghiệp mình.
* Hệ thống pháp luật và các chính sách, quy định của nhà nước về công tác tuyển
dụng: Các chính sách và pháp luật hiện hành của nhà nước cũng ảnh hưởng đến công tác
tuyển dụng. Các doanh nghiệp có những phương pháp tuyển dụng khác nhau, nhưng áp
dụng phương pháp nào thì cũng phải chấp hành các quy định của luật lao động.
Doanh nghiệp phải chấp hành các quy định về đối tượng chính sách, đối tượng
ưu tiên của nhà nước trong tuyển dụng. Chẳng hạn khi nhà nước yêu cầu ưu tiên tuyển
dụng quân nhân xuất ngũ thì trong trường hợp này cùng với các ứng viên có đủ tiêu
chuẩn, trình độ và điều kiện như nhau doanh nghiệp phải xếp thứ tự ưu tiên cho lực
lượng lao động trên.
*Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp: Cạnh tranh là một yếu tố ảnh
hưởng tới việc tiến hành tuyển dụng và chất lượng công tác tuyển dụng. Khi môi
trường cạnh tranh gay gắt thì các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao sẽ thu hút
được nhiều lao động trên thị trường và ngược lại các doanh nghiệp sức cạnh tranh kém
thì sẽ gặp khó khăn trong công tác tuyển dụng nhân tài. Do đó cạnh tranh buộc các
doanh nghiệp phải đa dạng hóa các hình thức và phương pháp tuyển dụng.
* Quan hệ cung cầu trên thị trường lao động: Yếu tố này có ảnh hưởng lớn đến
doanh nghiệp và công tác tuyển dụng, nếu trên thị trường lao động đang dư thừa loại
lao động mà doanh nghiệp cần tức là cung lớn hơn cầu điều này sẽ có lợi cho công tác
tuyển dụng. Doanh nghiệp sẽ tuyển dụng được lao động có trình độ cao và khá dễ
dàng. Thông thường tỷ lệ lao động thất nghiệp càng cao thì nguồn cung ứng cử viên
càng nhiều và công ty càng dễ thu hút và tuyển chọn lao động.
Ngược lại, nếu cung nhỏ hơn cầu, doanh nghiệp không thể áp dụng phương
pháp tuyển chọn thông thường mà phải chớp thời cơ, tuyển dụng ngay nếu không
10
nguồn nhân lực này sẽ rơi vào tay các đối thủ cạnh tranh. Trong trường hợp này doanh
nghiệp phải chi phí một khoản tài chính cũng như thời gian lớn để có được các ứng
viên phù hợp với công việc đang có nhu cầu tuyển dụng. Doanh nghiệp phải có nhiều
chính sách ưu đãi với các ứng cử viên để thu hút họ tham gia vào tuyển dụng.
* Trình độ khoa học kỹ thuật: Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ công
nghệ. Để đủ sức cạnh tranh trên thị trường các công ty phải cải tiến kỹ thuật, cải tiến
trang thiết bị. Sự thay đổi này cũng ảnh hưởng đến tuyển dụng nhân sự của tổ chức,
đòi hỏi phải có thêm nhân viên mới có khả năng và tuyển dụng những người này
không phải là chuyện dễ. Sự thay đổi của khoa học kỹ thuật cũng đồng nghĩa với sự
kiện là chỉ cần ít nhân sự hơn.
1.3.2. Nhóm nhân tố bên trong
Có nhiều nhân tố bên trong có thể ảnh hưởng đến kết quả thu hút, tuyển chọn ứng
viên cho công việc của công ty. Bao gồm các nhân tố sau:
* Mục tiêu phát triển của doanh nghiệp: Trong thực tế khi tiến hành mọi hoạt
động của doanh nghiệp nói chung và đối với công tác tuyển dụng nói riêng thì nhà
quản trị đều phải căn cứ vào mục tiêu phát triển, chiến lược của doanh nghiệp. Mỗi
doanh nghiệp đều có một sứ mạng, một mục tiêu riêng và tất cả các hoạt động đều
được tiến hành để theo đuổi mục tiêu đó. Để theo đuổi mục đích và chiến lược đó các
bộ phận lại căn cứ vào đó để bố trí công việc, bố trí nhân sự sao cho phù hợp. Do vậy
công tác tuyển dụng nhân sự cũng phụ thuộc vào từng bộ phận đó, từng loại mục tiêu
mà đưa ra kế hoạch và thực hiện kế hoạch tuyển dụng cho đúng.
* Hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp: Người lao động luôn muốn được làm việc
ở một công ty có cơ hội thăng tiến, ít bị đe dọa bị mất việc, có khả năng phát triển
được tài năng của mình. Đây là điều kiện tốt để một công ty thu hút được nhiều ứng
viên giỏi. Nếu một công ty có uy tín về chất lượng sản phẩm thì cũng có nghĩa là công
ty đang sở hữu nhiều lao động giỏi và có khả năng thu hút các ứng cử viên có trình độ
và năng lực. Ngược lại nếu hình ảnh và uy tín của công ty bị đánh giá là thấp thì triển
vọng thu hút ứng cử viên là thấp, khó có khả năng thu hút ứng cử viên giỏi. Hình ảnh
và uy tín của công ty được các ứng cử viên đánh giá bao gồm cả lợi thế theo giá trị
hữu hình và giá trị vô hình.
11
Các doanh nghiệp cần chú ý nâng cao cả hai mặt này để có sức hút mạnh đối
với các ứng cử viên.
* Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Công tác tuyển dụng nhân sự của
doanh nghiêp đòi hỏi một nguồn tài chính lớn, chi phí liên quan đến chất lượng công
tác tuyển dụng. Chí phí cho tuyển dụng càng cao chứng tỏ công tác chuẩn bị cho tuyển
dụng càng tốt thì hiệu quả của tuyển dụng càng cao. ở một số công ty nhỏ năng lực tài
chính thấp đã thực hiện công tác tuyển dụng không kỹ dẫn đến chất lượng công tác
này là thấp.
Các doanh nghiệp đều nhận thức được mối quan hệ tương hỗ giữa tiền lương và
mức độ đóng góp của nhân viên cho doanh nghiệp.. Doanh nghiệp nào trả lương cao
và có nhiều hình thức đãi ngộ nhân viên thì sẽ có nhiều khả năng thu hút nhiều ứng
viên giỏi, kích thích lao động làm việc hăng say, nhiệt tình, tích cực, sáng tạo do đó
mang lại lợi ích cho doanh nghiệp cao hơn.
* Nhu cầu nhân sự các bộ phận: Việc tuyển dụng các nhân viên cũng ảnh
hưởng rất nhiều bởi nhu cầu nhân sự của các bộ phận hoặc tính chất của từng công
việc. Tùy từng giai đoạn mà mỗi bộ phận có nhu cầu nhân sự khác nhau và cũng tùy
từng bộ phận mà có nhu cầu tuyển dụng khác nhau. Với từng công việc cụ thể sẽ tuyển
chọn các nhân viên có phẩm chất khác nhau. Ví dụ, có những công việc đòi hỏi kỹ
năng nhưng cũng có những công việc đòi hỏi khả năng học hỏi. Bản thân công việc
cũng ảnh hưởng tới khả năng thu hút ứng viên, những công việc được đánh giá là hấp
dẫn, thu nhập cao, nhiều cơ hội thăng tiến, an toàn, vị trí xã hội cao… sẽ thu hút được
nhiều ứng viên giỏi.
* Thái độ của nhà quản trị: Thái độ của nhà quản trị ảnh hưởng rất lớn đến chất
lượng của công tác tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp. Đây là yếu tố quyết định
thắng lợi của tuyển dụng. Một nhà quản trị có thái độ coi trọng người tài, tìm nhiều
biện pháp để thu hút nhân tài thì sẽ tìm được nhân viên có tài năng. Còn những nhà
quản trị chỉ tuyển những nhân viên kém hơn mình thì công ty sẽ làm ăn kém hiệu quả.
Nhà quản trị phải thấy được vai trò của công tác tuyển dụng nhân lực trong một
tổ chức, từ đó có thái độ đúng đắn trong tuyển dụng lao động, tránh hiện tượng thiên
vị. Nhà quản trị cũng cần tạo bầu không khí thoải máI, làm sao để các ứng viên có thể
12
tự tin, bộc lộ hết năng lực thực tế của cá nhân họ, có như vậy công tác tuyển dụng mới
có chất lượng cao.
* Bầu không khí văn hóa của doanh nghiệp: Mỗi quốc gia đều có nền văn hóa
của mình. Công ty cũng có bầu văn hóa của công ty. Nó là bầu không khí xã hội và
tâm lý của xí nghiệp. Bầu không khí văn hóa của công ty ảnh hưởng đến sự thành công
trong tổ chức và hậu quả là ảnh hưởng đến sự thoả mãn của nhân viên cũng như ảnh
hưởng đến khả năng sinh lời của công ty.
13
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHH
HARVEY NASH
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
– Tên công ty: Công ty TNHH Harvey Nash Vietnam
– Tên giao dịch: Công ty TNHH Harvey Nash Vietnam
– Mã số thuế : 0301483946
– Địa chỉ: Tầng 4 & Tầng 6, tòa nhà HITC, số 239 đường Xuân Thủy, phường
Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
– Điện thoại: +84 (4) 3834 2050
– Website chính: http://www.harveynash.com.vn/
– Slogan: The power of talent (Sức mạnh của nhân tài)
– Logo:
– Thành lập: 26/09/1998
– Vốn điều lệ: 22.500.000.000 VND
– Loại hình tổ chức kinh doanh của công ty là công ty trách nhiệm hữu hạn
Harvey Nash Group là một tập đoàn dịch vụ chuyên nghiệp toàn cầu hoạt động
tại Vương quốc Anh, Châu Âu, Châu Á Thái Bình Dương và Mỹ. Là một phần của
Harvey Nash Group, Harvey Nash Việt Nam đã cam kết cung cấp những tài năng tốt
nhất, giải pháp Công nghệ thông tin (CNTT) và dịch vụ quy trình kinh doanh cho các
khách hàng quốc tế của công ty ở Anh, Mỹ, Châu Âu, Úc và Nhật Bản.
Harvey Nash Việt Nam là một trung tâm toàn cầu của Harvey Nash Group. Công
ty có hơn 1.600 kỹ sư phần mềm thông qua các trung tâm phát triển tại thành phố Hồ
Chí Minh và Hà Nội, theo đuổi các cấp cao nhất của tính toàn vẹn và chất lượng trong
việc cung cấp một danh mục đầu tư duy nhất của dịch vụ bao gồm:
Phát triển phần mềm
Quy trình Kinh doanh dịch vụ (BPS)
Cơ sở hạ tầng CNTT & Bảo trì
Công nghệ truyền thông R & D
– Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
14
Chức năng: Harvey Nash cung cấp các nhân tài và giải pháp công nghệ thông tin
chất lượng cao cho các khách hàng trong nước và quốc tế thông qua dịch vụ gia công
và phát triển phần mềm.
Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của công ty là biến tài năng vào giá trị vì lợi ích của khách
hàng thông qua một danh mục đầu tư duy nhất của dịch vụ.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Phòng Phát triển kinh doanh: tham gia vào các dự án, vạch ra chiến lược
marketing, quản trị thương hiệu, thực hiện nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác…
Phòng quản lý chất lượng: nơi thực hiện việc quản lý, kiểm tra chất lượng, hiệu
suất làm việc, sản phẩm, dịch vụ tạo ra của công ty.
Phòng phát triển phần mềm: đây là bộ phận quan trọng nhất của công ty, chịu
trách nhiệm điều phối và vận hành các dự án của công ty với các khách hàng trong
nước và quốc tế. Quy trình phát triển phần mềm của công ty được thể hiện rất rõ và cụ
thể với người đứng đầu là các trưởng nhóm dự án, bên dưới có các lập trình viên,
chuyên viên kiểm thử và chuyên viên phân tích kinh doanh.
Phòng hành chính nhân sự: là nơi thực hiện hầu hết các hoạt động hành chính cả
công ty, bao gồm: tuyển dụng và đào tạo, giải quyết các giấy tờ, thủ tục, tiếp khách
hàng đối tác.
15
Phòng tài chính kế toán: thực hiện chức năng kiểm toán, hạch toán, các báo cáo
về tình hình hoạt động của công ty cũng như dự toán các vấn đề phát sinh sắp tới.
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây
Harvey Nash Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vực gia công phần mềm, trực thuộc
ngành Công nghệ thông tin. Các dự án mà công ty đang làm việc trải dài trên rất nhiều
các lĩnh vực khác nhau như: tài chính, vận tải, truyền thông, y tế, chăn nuôi, dịch vụ
quản lý và chăm sóc khách hàng, các ứng dụng trên điện thoại thông minh, v.v..
Dưới đây là kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây, từ 2014 đến 2016.
Năm 2014
Gia công
Chỉ tiêu
(đơn vị: tỉ
VND)
và phát
triển
phần
Tuyển
dụng
mềm
Tổng
doanh thu
Tổng
LNTT
Thuế
Năm 2015
Gia công
và phát
triển
phần
Tuyển
dụng
mềm
Năm 2016
Gia công
và phát
triển
phần
Tuyển
dụng
mềm
28.58958
19.05972 35.31654
23.54436
61.888032
41.258688
13.45392
8.96928
24.38523
16.25682
31.11219
20.74146
1.793856 4.877046
3.251364
6.222438
4.148292
13.005456
24.889752
16.593168
TNDN phải 2.690784
nộp
Tổng LNST 10.763136 7.175424 19.508184
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty năm 2014-2016 (đơn vị: Tỉ VND)
16
2.2. Tác động của các yếu tố môi trường đến chất lượng tuyển dụng nguồn
nhân lực của công ty
2.2.1. Môi trường vĩ mô
Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và
phát triển của công ty,thực trạng và xu hướng của nền kinh tế trong nước cũng như
quốc tế có tác động mạnh mẽ đến ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Khi nền
kinh tế ở giai đoạn phát trển nhanh,tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ thì cũng thúc đẩy và
tạo nhiều cơ hội cho doanh nghiệp phát triển. Việc Việt Nam hòa mình cùng thế giới ,
gắn kết hơn các hoạt động ngoại giao, kinh tế hợp tác quốc tế đã tạo cho sự trao đổi
hàng hóa,du lịch được thuận tiện hơn tạo ra cơ hội cho nhiều ngành nghề phát triển.
Tuy nhiên nếu nền kinh tế phát triển chậm hoặc giảm sút thì sẽ tạo ra những tiêu cực
cho công ty. Tình trạng lạm phát ngày càng diễn ra phức tạp đã gây ảnh hưởng tới sự
phát triển của công ty. Không thể phủ nhận nền kinh tế nước ta đang ngày một phát
triển hơn dù vậy công ty muốn phát triển thì phải luôn chủ động đưa ra những biện
pháp kịp thời để nắm bắt được những cơ hội để củng cố phát triển ngày một lớn mạnh.
Môi trường văn hóa- xã hội: Nền văn hóa trong nước và sự giao thoa văn hóa
giữa các quốc gia có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty. Sự tác động
của các yếu tố văn hóa xã hội thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu tố
khác. Một số các khía cạnh của văn hóa như là: quan niệm về đạo đức thẩm mỹ lối
sống, phong tục tập quán, những quan tâm và ưu tiên của xã hội, trình độ nhận thức
chung của xã hội, ngoài ra còn yếu tố về dân số,… sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh
tế, vì vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Môi trường chính trị- pháp luật: Nước ta là một nước có nền chính trị ổn
định,hòa bình,không xảy ra tình trạng bạo loạn,chiến tranh…,là điều kiện tốt cho các
doanh nghiệp và các ngành nghề phát triển. Chính sách,đường lối ,hệ thống luật
pháp ,hiến pháp của Nhà nước quy định đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ theo . Vì lẽ
đó khi đưa các chiến lược, định hướng phát triển công ty phải phù hợp những quy định
của nước ta cũng như luật pháp quốc tế cũng ảnh hưởng đến,lấy đó làm căn cứ để phát
triển công ty.
Môi trường khoa học – công nghệ: Sức nóng của công nghệ ngày càng lan
tỏa,ngày một phát triển nhanh chóng,với tốc độ cao. Nó tạo điều kiện cho các hoạt
17
động phát triển nhanh hơn,các hoạt động truyền thông,marketing ,thương hiệu trên
internet và thương mại điện tử trở nên phổ biến hơn. Tốc độ tiếp cận với khách hàng
ngày càng nhanh và thủ tục đơn giản hơn đã giúp Harvey Nash gắn kết khách
hàng,phát triển mạnh mẽ thương hiệu của mình.
2.2.2. Môi trường ngành
Các đối thủ tiềm năng: thực tế cho thấy ngày càng có nhiều đối thủ ngành tham
gia cạnh tranh trên thị trường. Dù là doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vừa hay lớn thì đó
cũng là điều mà không ai mong muốn. Để tồn tại và phát triển thì công ty phải không
ngừng đổi mới các sản phẩm, dịch vụ của mình, sử dụng những lợi thế để có chỗ đứng
vững chắc trên thị trường, đi trước đối thủ trong việc tìm hiểu và lắng nghe khách
hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Hiện nay ngành gia công phần mềm đang ngày
càng phát triển với số lượng các công ty đầu tư vào lĩnh vực này ngày càng nhiều, dẫn
đến sức ép từ các đối thủ tiềm năng là rất lớn.
Sức ép từ phía khách hàng: cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu của con
người ngày một cao hơn, đặc biệt là đối với các sản phẩm công nghệ. Là khách hàng
của doanh nghiệp, bên mua những sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra nên họ có quyền
đòi hỏi về số lượng, chất lượng, giá cả hàng hóa. Trong thời buổi khoa học công nghệ
hiện nay đòi hỏi đội ngũ, cán bộ, nhân viên luôn lắng nghe nguyện vọng từ phía khách
hàng để cải tiến, sáng tạo những sản phẩm công nghệ phục vụ cho mục đích công việc
cũng như giải trí cho người tiêu dùng. Lúc này sức ép từ phía khách hàng lớn, đôi bên
cùng muốn mình được lợi hơn, điều này gây khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa của
công ty,bởi lúc này khách hàng nắm trong tay quyền thương lượng cao hơn.
Sức ép từ nhà cung ứng: Nếu nhà cung ứng cung cấp đơn hàng theo đúng hợp
đồng về mặt thời gian cũng như số lượng thì đó là lợi thế của công ty. Tuy nhiên nếu
nhà cung ứng độc quyền, công ty không thể thỏa thuận được với nhà cung ứng khác
thì lúc này nhà cung ứng sẽ nắm quyền thương lượng cao hơn. Lúc này, công ty ở thế
bị động về chi phí, số lượng hàng hóa mình cần từ nhà cung ứng. Đối với Harvey Nash
thì việc cung ứng các máy móc, trang thiết bị công nghệ như máy tính, bộ nhớ, điện
thoại thông minh là tối quan trọng nhằm phục vụ cho các dự án với khách hàng nước
ngoài, vì vậy sức ép từ nhà cung ứng là cao.
18
Sự xuất hiện của sản phẩm thay thế: Là một công ty gia công phần mềm, Harvey
Nash không phải chịu sức ép từ các sản phẩm thay thế.
Đối thủ cạnh tranh: đây là nhân tố mà khi nó xuất hiện gây ra các ảnh hưởng
không nhỏ đối với công ty. Nếu đối thủ mạnh mà công ty vẫn ở nguyên tại chỗ, dần
dần sẽ biến thành suy yếu cuối cùng là rút lui khỏi thị trường. Nhưng nếu công ty
không ngừng sáng tạo, đi lên thì nó sẽ là đòn bẩy giúp công ty mạnh hơn, ghi được
dấu ấn đậm trong tâm trí khách hàng. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Harvey Nash
trên thị trường Việt Nam là công ty phần mềm FPT, tập đoàn công nghệ CMC, công ty
Niteco Vietnam, v.v..
2.3. Kết quả phân tích thực trạng nâng cao chất lượng tuyển dụng của công
ty TNHH Harvey Nash Việt Nam
2.3.1. Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH Harvey Nash
Việt Nam
2.3.1.1. Vai trò của tuyển dụng nguồn nhân lực trong công ty
Công tác tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp có một ý nghĩa cực kỳ to lớn,
có tính chất quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Tuyển dụng nhân sự
có tác động trực tiếp đến doanh nghiệp, đến người lao động và xa hơn còn tác động
đến sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Đối với doanh nghiệp
Thứ nhất việc tuyển dụng có hiệu quả sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một đội ngũ
lao động lành nghề, năng động, sáng tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuyển dụng có tầm quan trọng rất lớn đối với
doanh nghiệp vì nó là khâu đầu tiên của công tác quản trị nhân sự, chỉ khi làm tốt khâu
tuyển dụng mới có thể làm tốt các khâu tiếp theo.
Thứ hai tuyển dụng tốt giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh
hiệu quả nhất, bởi vì tuyển dụng tốt tức là tìm ra người thực hiện công việc có năng
lực, phẩm chất để hoàn thành công việc được giao. Từ đó nâng cao hiệu quả kinh
doanh, phát triển đội ngũ, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong điều kiện toàn
cầu hóa.
Thứ ba chất lượng của đội ngũ nhân sự tạo ra năng lực cạnh tranh bền vững cho
doanh nghiệp, tuyển dụng nhân sự tốt góp phần quan trọng vào việc tạo ra “ đầu vào ”
của nguồn nhân lực, nó quyết định đến chất lượng, năng lực, trình độ cán bộ nhân
viên, đáp ứng đòi hỏi nhân sự của doanh nghiệp.
19
2. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước.. .23. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài…………………………………………………….24. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài…………………………………………………………………….25. Phương pháp nghiên cứu của đề tài……………………………………………………………..25.1. Phương pháp thu thập dữ liệu…………………………………………………………………….35.2. Phương pháp phân tích dữ liệu:…………………………………………………………………36. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp…………………………………………………………………3CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG………………………………………………………….31.1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản…………………………………………………………41.1.1. Khái niệm chất lượng và quản trị chất lượng…………………………………………….41.1.2. Khái niệm về thương hiệu……………………………………………………………………….51.1.3. Khái niệm tuyển dụng nguồn nhân lực……………………………………………………..61.2. Phân định nội dung quản trị chất lượng tại công ty thương mại………………….61.2.1. Sự cần thiết nâng cao chất lượng tuyển dụng để duy trì thương hiệu………….61.2.2. Các chức năng quản trị chất lượng…………………………………………………………..71.2.3. Các đặc điểm quản trị chất lượng…………………………………………………………….81.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tuyển dụng………………………..91.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài…………………………………………………………………………91.3.2. Nhóm nhân tố bên trong………………………………………………………………………..11CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHHHARVEY NASH…………………………………………………………………………………………..142.1. Tổng quan về công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam………………………………..142.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển…………………………………………………………….142.1.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty……………………………………..15ii2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây……………………162.2. Tác động của các yếu tố môi trường đến chất lượng tuyển dụng nguồn nhânlực của công ty……………………………………………………………………………………………… 172.2.1. Môi trường vĩ mô………………………………………………………………………………….172.2.2. Môi trường ngành…………………………………………………………………………………182.3. Kết quả phân tích thực trạng nâng cao chất lượng tuyển dụng của công tyTNHH Harvey Nash Việt Nam………………………………………………………………………192.3.1. Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH Harvey Nash ViệtNam…………………………………………………………………………………………………………….. 192.3.2. Thực trạng hoạt động tuyển dụng tại công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam……………………………………………………………………………………………………………………. 262.4. Đánh giá về việc nâng cao chất lượng tuyển dụng của công ty TNHH HarveyNash Việt Nam……………………………………………………………………………………………..272.4.1. Ưu điểm……………………………………………………………………………………………….272.4.2. Hạn chế và nguyên nhân……………………………………………………………………….28CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNGTUYỂN DỤNG ĐỂ DUY TRÌ THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHHHARVEY NASH VIỆT NAM………………………………………………………………………..303.1. Dự báo thay đổi của các yếu tố môi trường, thị trường và phương hướng hoạtđộng của công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam trong thời gian tới…………………303.1.1. Dự báo thay đổi của các yếu tố môi trường và thị trường của công ty TNHHHarvey Nash Việt Nam…………………………………………………………………………………..303.1.2. Phương hướng hoạt động của công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam trongthời gian tới………………………………………………………………………………………………….. 303.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản hoạt động tuyển dụn để duy trìthương hiệu của công ty TNHH Harvey Việt Nam…………………………………………..313.2.1. Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng……………………………………………………………..313.2.2. Giải pháp về marketing………………………………………………………………………….323.2.3. Giải pháp duy trì thương hiệu………………………………………………………………..323.3. Một số kiến nghị khác……………………………………………………………………………..33KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………….35TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCiiiDANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty năm 2014-2016…………………………………….. 16ivDANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼHình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:……………………………………………………………………….. 15Hình 2.2: Quy trình tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp……………………………….. 22DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTNHHTrách nhiệm hữu hạnCNTTCông nghệ thông tinR&DResearch and DevelopmentviLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật là sự phâncông lao động xã hội ngày càng sâu sắc trên phạm vi toàn thế giới, các nước ngày càngphụ thuộc lẫn nhau và xuất hiện quá trình toàn cầu hóa. Trong bối cảnh đó Việt Namcũng đang ngày càng phát triển trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trìnhtoàn cầu hóa đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng cũng đồngnghĩa với không ít thách thức. Nền kinh tế thị trường đầy biến động, cạnh tranh ngày cànggay gắt khốc liệt nếu không biết làm mới mình thì không thể tồn tại. Để có thể đứng vữngvà phát triển trong hoàn cảnh đó các doanh nghiệp cần phải biết phát huy mọi nguồn lựccủa mình. Cùng với vốn, cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật… thì nguồn nhân lực là nguồnlực quan trọng nhất, quý giá nhất của mọi doanh nghiệp bởi vì con người làm chủ vốn vậtchất và vốn tài chính. Các yếu tố vật chất như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tài chínhsẽ trở nên vô dụng nếu không có bàn tay và trí tuệ của con người tác động vào. Thànhcông của doanh nghiệp không thể tách rời yếu tố con người.Trước nguy cơ tụt hậu về khả năng cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa hơnbao giờ hết yếu tố nhân lực cần được các doanh nghiệp nhận thức một cách đúng đắnvà sử hiệu quả hơn. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay khi xây dựng và định vị doanhnghiệp thông thường các yếu tố vốn và công nghệ được xem là mấu chốt của chiếnlược phát triển trong khi đó yếu tố nhân sự thường không được chú trọng lắm nhất làtrong giai đoạn khởi đầu. Sự thiếu quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức tới yếu tốnhân sự có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị “loại khỏi vòng chiến” khi mức độcạnh tranh ngày càng gia tăng. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả trong quá trình kinh doanhcác doanh nghiệp cần phải đặt công tác tuyển dụng nhân sự lên vị trí số một nhằm mụcđích có một đội ngũ nhân sự đủ về số lượng, có chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầucông việc, luôn luôn thay đổi để phù hợp với sự biến động của môi trường.Xuất phát từ những nhận thức của bản thân về công tác tuyển dụng nhân sự vàtầm quan trọng của nó, trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH HarveyNash em đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động tuyển dụng để duy trìthương hiệu nguồn nhân lực của công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam” cho luậnvăn tốt nghiệp của mình.2. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước.Trong những năm qua đã đề tài nâng cao chất lượng về nguồn nhân lực cũngđược sinh viên đại học Thương Mại nghiên cứu khá nhiều trong những năm gần đây,cụ thể là các đề tài như sau“Nâng cao chất lượng tuyển chọn nhân lực tại công ty TNHH giầy Thanh Thuỷ”của tác giả Bùi Minh Quyết viết năm 2015.“Nâng cao hiệu quả tuyển dụng tại công ty cổ phần công nghiệp MECI” của tácgiả Đào Thị Hạnh viết năm 2015.“Hoàn thiện tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ Tinh Vân” củatác giả Mạc Khánh Huyền viết năm 2015.“Nâng cao chất lượng tuyển dụng tại tổng công ty Bảo Việt Nhân Thọ” của tácgiả Đặng Ngọc Long viết năm 2015.Ngoài những khóa luận tốt nghiệp tiêu biểu trên còn có những đề tài nghiên cứukhác, tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về nâng cao chất lượng hoạt động tuyểndụng nhằm duy trì thương hiệu của công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam tại Hà Nội.Do đó em khẳng định đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động tuyển dụng để duy trìthương hiệu nguồn nhân lực tại công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam” là hoàn toànmới, độc lập và không có sự trùng lặp với các đề tài khóa luận trước đây.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tàiĐối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu toàn bộ các hoạt động liên quan đếncông tác tuyển dụng nhân sự.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về nâng cao chất lượng hoạt động tuyểndụng nhân sự tại công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm2014 đến năm 2016.4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiQua luận văn này bên cạnh việc củng cố những kiến thức đã học trong trường emmuốn ứng dụng lý thuyết vào thực tế thông qua tình hình tuyển dụng nhân sự củaCông ty TNHH Harvey Nash nơi em thực tập. Từ đó em mong muốn đóng góp một sốkiến thức của mình vào việc nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tại côngty để duy trì thương hiệu của công ty.5. Phương pháp nghiên cứu của đề tàiĐề tài được hoàn thiện bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu:5.1. Phương pháp thu thập dữ liệuVới dữ liệu thứ cấp, các thông tin của công ty được thu thập từ hai nguồn là:Nguồn nội bộ: Bao gồm lịch sử hình thành, các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh,danh mục sản phẩm, cơ cấu nhân sự, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của côngty, bảng cân đối kế toán, doanh số theo từng mặt hàng, và kết quả những cuộc nghiêncứu thị trường đã thực hiện,.. sẽ được thu thập từ phòng tài chính kế toán, phòng kinhdoanh, phòng nhân sự,… của công ty.Nguồn bên ngoài: các tài liệu liên quan tới đề tài nghiên cứu gồm các dữ liệu vềmôi trường bên ngoài, về đối thủ cạnh tranh,… sẽ được thu thập từ các sách giáo trình,các tài liệu nghiên cứu về cải tiến chất lượng, các công trình nghiên cứu trước đó, cácwebsite và số liệu từ Tổng cục thống kê,…Với dữ liệu sơ cấp, các thông tin được thu thập bằng cách điều tra các ứng viênđến ứng tuyển, cụ thể như sau:Sử dụng phương pháp phiếu điều tra trắc nghiệm: Phương pháp này được thựchiện trên cơ sở xây dựng phiếu điều tra trắc nghiệm. Sau khi đã tiến hành phát phiếuđiều tra xong cần tiến hành tổng hợp nhanh chóng, chính xác nhằm đảm bảo thông tincho vấn đề cần nghiên cứu.5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu:Các phương pháp được sử dụng trong khóa luận bao gồm: Phương pháp phântích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp thống kê.6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệpKhóa luận tốt nghiệp bao gồm 3 chương:Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng hoạt động tuyển dụngChương 2: Phân tích và đánh giá thực trang về nâng cao chất lượng hoạt độngtuyển dụng của công ty TNHH Harvey NashChương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng nhằm duy trì thươnghiệu nguồn nhân lực của công ty TNHH Harvey NashCHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG1.1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản.1.1.1. Khái niệm chất lượng và quản trị chất lượng.1.1.1.1. Khái niệm chất lượng:Chất lượng là một khái niệm trừu tượng vừa cụ thể nhưng cũng rất khó để địnhnghĩa đúng và đầy đủ về chất lượng bởi từ các góc độ khác nhau như: Doanh nghiệp,người quản lý, chuyên gia, người công nhân hay từ góc nhìn từ người sản xuất và từngười tiêu dùng… mà đưa ra các khái niệm khác nhau.Theo ISO 9000: 2005: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốncó đáp ứng các yêu cầu”. Theo như khái niệm trên, chất lượng là khái niệm đặc trưngcho khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, sản phẩm hay dịch vụ nàokhông đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì đều bị coi là kém chất lượng cho dùtrình độ công nghệ sản xuất ra sản phẩm dịch vụ có hiện đại đến đâu đi chăng nữa.Đánh giá chất lượng cao hay thấp phải luôn đứng trên quan điểm của người tiêu dùng.Cùng một mục đích sử dụng như nhau, sản phẩm nào thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng caohơn thì sản phẩm đó sẽ có chất lượng cao hơn.Quan niệm của nhà sản xuất: Chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sảnphẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã được xác định trước.Quan niệm của người bán hàng: Chất lượng là hàng bán hết, có khách hàngthường xuyên.Quan niệm của người tiêu dùng: Chất lượng là sự phù hợp với mong muốn của họ.Chất lượng sản phẩm/ dịch vụ phải thể hiện các khía cạnh sau:- Thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó.- Thể hiện cùng với chi phí.- Gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể.1.1.1.2 Khái niệm quản trị chất lượngTiêu chuẩn ISO 9000: 2005 định nghĩa: “Quản trị chất lượng là hoạt động tươngtác và phối hợp lẫn nhau nhằm định hướng và kiểm sát một tổ chức về chất lượng”.Hoạt động quản trị chất lượng bao gồm việc thiết lập chính sách, mục tiêu, tráchnhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soátchất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thốngchất lượng.Mục tiêu cơ bản của quản lý chất lượng: 3R (Right time, Right price, Right quality).Ý tưởng chiến lược của quản lý chất lượng là: Không sai lỗi (ZD – Zero Defect).Phương châm: Làm đúng ngay từ đầu (Do right the firt time), không có tồn kho(non stock production), hoặc phương pháp cung ứng đúng hạn, kịp thời, đúng nhu cầu.1.1.2. Khái niệm về thương hiệuThương hiệu là một khái niệm đã xuất hiện cách đây hàng thế kỷ và ngày càngtrở nên thân thuộc với các doanh nghiệp và được nhiều người tiêu dùng biết đến.Thương hiệu dùng để phân biệt hàng hóa của nhà sản xuất này với hàng hóa của nhàsản xuất khác.Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Thương hiệu là “một cái tên, từ ngữ, ký hiệu,biểu tượng, hình vẽ thiết kế,… hoặc tập hợp với các yếu tố trên nhằm xác định và phânbiệt hàng hóa, dịch vụ của một người hoặc một nhóm người bán với hàng hóa, dịch vụcủa các đối thủ cạnh tranh”.Ngày nay một thương hiệu mạnh phải có sức cuốn hút đối với khách hàng vàcông chings có thể được coi là biểu tượng và đường lối cảu mọi công ty. Tất cả các nỗlực về nghiên cứu và phát triển (R&D), sản xuất, phương hướng quản lý, các biệnpháp marketing, các biện pháp tài chính,… đều tập trung trong quá trình tạo dựngthương hiệu của các doanh nghiệp. VÌ thế, mỗi thương hiệu đều tự đặt ra cho mình cáctiêu chuẩn riêng và phải cố gắng không ngừng để thỏa mãn các nhu cầu của kháchhàng, đặc biệt là với nhóm khách hàng nhạy cảm tiếp nhận sự tiến bộ của thương hiệu.Các tiêu chuẩn và thông điệp của thương hiệu phải được công bố rộng rãi, qua đóchứng tỏ sự khác biệt của sản phẩm với những sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranhkhác. Do đó, trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần tăng cườngphát triển thương hiệu. Xây dựng, phát triển thương hiệu là quá trình lâu dài, nó khôngchỉ kéo dài một thời kỳ hay một giai đoạn, nó luôn gắn liền với tuổi thọ của công tythậm chí còn cần nhiều thời gian hơn thế.1.1.3. Khái niệm tuyển dụng nguồn nhân lựcTuyển dụng nhân sự là quá trình tìm kiếm và lựa chọn đúng người để thoả mãncác nhu cầu lao động và bổ sung cho lực lượng lao động hiện có. Mục đích của tuyểndụng là tuyển được nhân viên mới có kiến thức, kỹ năng, năng lực và động cơ phù hợpvới các đòi hỏi của công việc và các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.Tuyển dụng nhân sự được coi là quá trình đầu tiên cơ bản của quá trình tổ chứclao động. Đây là khâu rất đáng quan tâm đối với các nhà quản lý, những người sử dụngnguồn nhân lực, bởi vì sự phân tích, đánh giá, phân loại nhân sự, sự cần thiết để xác lậpmột lực lượng nhân sự để hoàn thành các mục tiêu trong đơn vị chỉ có thể được thực hiệnmột cách thuận lợi và có hiệu quả khi thực hiện tốt công tác tuyển dụng nhân sự.Để có quá trình tuyển dụng có hiệu quả, tức là tìm được đúng người cho côngviệc đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư kinh phí, thời gian, công sức, đồng thời phảixây dựng một quy trình tuyển dụng khoa học và hiệu quả. Quy trình này gồm hai khâucơ bản là tìm kiếm và lựa chọn nhân sự, đây là một quy trình logic và chặt chẽ, bắt đầutừ việc phân tích nhu cầu cần người của doanh nghiệp cho tới khi chấp nhận và tạođiều kiện để người mới trúng tuyển hòa nhập vào tập thể.Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất định không được đánh mất thờicơ để có được nguồn nhân lực cần thiết cho tổ chức. Khi nguồn nhân lực trong nội bộkhông thể thỏa mãn được nhu cầu phát triển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp phảilấy thêm nhân tài từ bên ngoài tức là phải có khâu tìm kiếm, tuyển chọn nhân viên.Dựa vào quy mô hiện có và chiến lược dài hạn của doanh nghiệp cũng như những dựđoán về biến động có thể xảy ra trong tương lai về khoa học kỹ thuật, công nghệ, vănhóa – xã hội mà dự đoán những nhu cầu cần có về nhân sự của doanh nghiệp. Để có kếhoạch tuyển dụng đáp ứng được nhu cầu, doanh nghiệp đánh giá tình hình nhân sự sẵncó về số lượng, chất lượng, cân đối giữa lao động thực tế hiện tại và nhu cầu để cóquyết định phù hợp.1.2. Phân định nội dung quản trị chất lượng tại công ty thương mại.1.2.1. Sự cần thiết nâng cao chất lượng tuyển dụng để duy trì thương hiệu.Nền kinh tế thị trường, với sự tồn tại khách quan của quy luật cạnh tranh đã trởthành động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế đất nước nói chung và doanh nghiệp nóiriêng. Bất kỳ doanh nghiệp nào dủ muốn hay không cũng đều chịu sự chi phối của quyluật cạnh tranh. Nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tìm cáchthích ứng với thị trường cả về không gian và thời gian, cả về chất lượng và số lượng.Do vậy, để hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp phải khôngngừng nâng cao chất lượng tuyển dụng, nhằm đẩy mạnh, xây dựng, phát triển và duytrì thương hiệu trên thương trường.Có thể hiểu thương hiệu biểu thị hình ảnh đặc trưng cho công ty trên thươngtrường. Nếu sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp tốt, sẽ tạo được sự tin cậy chokhách hàng và người tiêu dùng. Từ đó thương hiệu của doanh nghiệp sẽ tạo được dấuấn trong lòng của công chúng. Việc nâng cao chất lượng tuyển dụng sẽ tăng uy tín củadoanh nghiệp, giữ được khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, mở rộng thị trườngtạo cơ sở cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, mức sống con người ngày càngđược cải thiện thì nhu cầu về hàng hóa ngày càng trở nên đa dạng, phong phú. Sựchênh lệch về chất lượng tuyển dụng giữa các công ty ngày càng thu hẹp, do vậy màcó rất nhiều người chỉ có thể dựa vào thương hiệu của doanh nghiệp để ký hợp đông.Và chất lượng tuyển dụng có tốt hay không là một trong những nhân tố quyết địnhkhách hàng có mua hàng hay không, có tiếp tục chọn lựa sản phẩm của doanh nghiệptrong lần mua tiếp theo hay không. Từ những sản phẩm được khách hàng lựa chọn sẽlàm duy trì thương hiệu, mở rộng thêm thị phần cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệpcó nhiều cơ hội tiến tới thị trường quốc tế.1.2.2. Các chức năng quản trị chất lượng.Quản trị chất lượng phải được tiến hành một cách toàn diện trên tất cả các khâu,các giai đoạn hình thành và lưu thông sản phẩm bao gồm: Từ nghiên cứu – thiết kế chế tạo – bán hàng -…. các hoạt động sau bán hàng. Trong suốt quá trình đó, có thểxem quản trị chất lượng có những chức năng cơ bản sau: Hoạch định chất lượng, kiểmsoát chất lượng và cải tiến, hoàn thiện chất lượng.a) Hoạch định chất lượng:Hoạch định chất lượng là các hoạt động tập trung vào việc lập mục tiêu chấtlượng và quy định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực có liên quan đểthực hiện các mục tiêu chất lượng.Hoạch định chất lượng cho phép:- Định hướng phát triển chất lượng chung cho toàn doanh nghiệp theo một hướngthống nhất.- Khai thác, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực và các tiềm năng của doanhnghiệp trong dài hạn nhằm góp phần giảm chi phí chất lượng.- Giúp doanh nghiệp chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường.- Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt là thịtrường thế giới.- Tạo ra văn hóa mới, một sự chuyển biến căn bản về phương pháp quản trị chấtlượng.b) Kiểm soát chất lượng:Kiểm soát chất lượng là một phần của quản trị chất lượng tập trung vào thực hiệncác yêu cầu chất lượng hay nói cách khác đó là quá trình điều khiển các hoạt động tácnghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm đảmbảo chất lượng sản phẩm theo đúng những yêu cầu đặt ra.c) Cải tiến và hoàn thiện chất lượng:Cải tiến và hoàn thiện chất lượng là những hoạt động nhằm đưa chất lượng sảnphẩm lên mức cao hơn trước nhằm giảm dần khoảng cách giữa những mong muốn củakhách hàng và thực tế chất lượng đạt được, thỏa mãn nhu cầu khách hàng ở mức cao hơn.Hoàn thiện chất lượng được thực hiện theo các hướng:- Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm.- Thực hiện công nghệ mới.- Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật.1.2.3. Các đặc điểm quản trị chất lượng.- Chất lượng là hàng đầu: Trong thời kỳ nền kinh tế thế giới suy thoái, chấtlượng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong giai đoạn này, nhữngdoanh nghiệp nào định hướng vào chất lượng, có nghĩa là mang lại cho mình lợi nhuậncao trong thời gian dài. Nâng cao chất lượng đồng nghĩa với việc giảm chi phí do tổnthất, sai hỏng, giảm chi phí tồn kho, bảo hành,…- Kinh doanh vì người tiêu dùng: Khách hàng là nguồn nuôi sống doanh nghiệp.Nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, mỗi doanh nghiệpcần xác định tập khách hàng của mình là ai, yêu cầu của khách hàng là gì,… để có thểđáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.- Con người là yếu tố quan trọng: Trong quá trình quản trị chất lượng có vai tròquyết định đến chất lượng sản phẩm. Do đó, mỗi doanh nghiệp cần tự tạo cho mìnhmột đội ngũ nhân viên tốt am hiểu chuyên môn và trung thành với doanh nghiệp.- Quản trị theo chức năng: Thông tin trong doanh nghiệp cần phải đảm bảo theochiều dọc, chiều ngang và chép trong các bộ phận, các phòng ban của doanh nghiệp.- Đảm bảo thông tin và áp dụng thống kê chất lượng: Quản trị chất lượng cũngchính là đảm bảo các thông tin phải chính xác, kịp thời, có khả năng lượng hóa được vàkhông gây khó khăn cho việc xử lý. Thống kê chất lượng dựa trên toán xác suất thống kê,giúp cho doanh nghiệp dễ tìm thấy các sai sót trong hoạt động của doanh nghiệp.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tuyển dụng1.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài* Yếu tố kinh tế – chính trị: Khi một quốc gia có tình hình chính trị ổn định nềnkinh tế sẽ có điều kiện phát triển bền vững, thu nhập của người lao động được cảithiện, do vậy đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao về cả vật chất lẫn tinhthần. Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, hoànthiện công tác của mình và mở rộng quy mô. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phảituyển dụng thêm lao động mới.Đồng thời khi nền kinh tế phát triển, tình hình chính trị ổn định, trình độ dân trícủa người dân sẽ được nâng cao. Nó là dấu hiệu đáng mừng cho công tác tuyển dụngcủa doanh nghiệp bởi vì với một việc còn trống sẽ có nhiều ứng viên có trình độ caocùng tham gia thi tuyển. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa họ giúp doanh nghiệp có thểchọn được những người phù hợp nhất.* Yếu tố văn hoá-xã hội: Văn hóa – xã hội của một nước có ảnh hưởng rất lớnđến hoạt động quản trị nhân sự cũng như công tác tuyển dụng nhân sự cuả doanhnghiệp. Nếu yếu tố này phát triển nó sẽ giúp phẩm chất và ý thức con người được nângcao. Vì thế sẽ nâng cao chất lượng của các ứng viên tham gia vào quá trình tuyểndụng. Điều này sẽ ảnh hưởng tới chính sách và mục tiêu của công tác tuyển dụng củadoanh nghiệp, chúng phải phù hợp với sự phát triển của xã hội. Ngược lại nếu một xãhội đó còn tồn tại những hủ tục và tư duy lạc hậu thì con người dễ bị thụ động trướcnhững tình huống bất ngờ và luôn đi sau sự phát triển, tiến bộ của loài người, do vậymà công tác tuyển dụng sẽ gặp nhiều khó khăn và trở ngại.Mặt khác, ý thức xã hội cũng ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng của doanhnghiệp. Đối với những công việc mà xã hội quan tâm, được nhiều người mong muốnthì doanh nghiệp có thể tuyển được những ứng viên giỏi. Ngược lại khi quan niệm củaxã hội về một loại công việc nào đó không tốt thì sẽ là một cản trở lớn đối với các tổchức cần tuyển dụng lao động vào công việc đó, khó mà tuyển được lao động đáp ứngtốt công việc của tổ chức hay doanh nghiệp mình.* Hệ thống pháp luật và các chính sách, quy định của nhà nước về công tác tuyểndụng: Các chính sách và pháp luật hiện hành của nhà nước cũng ảnh hưởng đến công táctuyển dụng. Các doanh nghiệp có những phương pháp tuyển dụng khác nhau, nhưng ápdụng phương pháp nào thì cũng phải chấp hành các quy định của luật lao động.Doanh nghiệp phải chấp hành các quy định về đối tượng chính sách, đối tượngưu tiên của nhà nước trong tuyển dụng. Chẳng hạn khi nhà nước yêu cầu ưu tiên tuyểndụng quân nhân xuất ngũ thì trong trường hợp này cùng với các ứng viên có đủ tiêuchuẩn, trình độ và điều kiện như nhau doanh nghiệp phải xếp thứ tự ưu tiên cho lựclượng lao động trên.*Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp: Cạnh tranh là một yếu tố ảnhhưởng tới việc tiến hành tuyển dụng và chất lượng công tác tuyển dụng. Khi môitrường cạnh tranh gay gắt thì các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao sẽ thu hútđược nhiều lao động trên thị trường và ngược lại các doanh nghiệp sức cạnh tranh kémthì sẽ gặp khó khăn trong công tác tuyển dụng nhân tài. Do đó cạnh tranh buộc cácdoanh nghiệp phải đa dạng hóa các hình thức và phương pháp tuyển dụng.* Quan hệ cung cầu trên thị trường lao động: Yếu tố này có ảnh hưởng lớn đếndoanh nghiệp và công tác tuyển dụng, nếu trên thị trường lao động đang dư thừa loạilao động mà doanh nghiệp cần tức là cung lớn hơn cầu điều này sẽ có lợi cho công táctuyển dụng. Doanh nghiệp sẽ tuyển dụng được lao động có trình độ cao và khá dễdàng. Thông thường tỷ lệ lao động thất nghiệp càng cao thì nguồn cung ứng cử viêncàng nhiều và công ty càng dễ thu hút và tuyển chọn lao động.Ngược lại, nếu cung nhỏ hơn cầu, doanh nghiệp không thể áp dụng phươngpháp tuyển chọn thông thường mà phải chớp thời cơ, tuyển dụng ngay nếu không10nguồn nhân lực này sẽ rơi vào tay các đối thủ cạnh tranh. Trong trường hợp này doanhnghiệp phải chi phí một khoản tài chính cũng như thời gian lớn để có được các ứngviên phù hợp với công việc đang có nhu cầu tuyển dụng. Doanh nghiệp phải có nhiềuchính sách ưu đãi với các ứng cử viên để thu hút họ tham gia vào tuyển dụng.* Trình độ khoa học kỹ thuật: Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ côngnghệ. Để đủ sức cạnh tranh trên thị trường các công ty phải cải tiến kỹ thuật, cải tiếntrang thiết bị. Sự thay đổi này cũng ảnh hưởng đến tuyển dụng nhân sự của tổ chức,đòi hỏi phải có thêm nhân viên mới có khả năng và tuyển dụng những người nàykhông phải là chuyện dễ. Sự thay đổi của khoa học kỹ thuật cũng đồng nghĩa với sựkiện là chỉ cần ít nhân sự hơn.1.3.2. Nhóm nhân tố bên trongCó nhiều nhân tố bên trong có thể ảnh hưởng đến kết quả thu hút, tuyển chọn ứngviên cho công việc của công ty. Bao gồm các nhân tố sau:* Mục tiêu phát triển của doanh nghiệp: Trong thực tế khi tiến hành mọi hoạtđộng của doanh nghiệp nói chung và đối với công tác tuyển dụng nói riêng thì nhàquản trị đều phải căn cứ vào mục tiêu phát triển, chiến lược của doanh nghiệp. Mỗidoanh nghiệp đều có một sứ mạng, một mục tiêu riêng và tất cả các hoạt động đềuđược tiến hành để theo đuổi mục tiêu đó. Để theo đuổi mục đích và chiến lược đó cácbộ phận lại căn cứ vào đó để bố trí công việc, bố trí nhân sự sao cho phù hợp. Do vậycông tác tuyển dụng nhân sự cũng phụ thuộc vào từng bộ phận đó, từng loại mục tiêumà đưa ra kế hoạch và thực hiện kế hoạch tuyển dụng cho đúng.* Hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp: Người lao động luôn muốn được làm việcở một công ty có cơ hội thăng tiến, ít bị đe dọa bị mất việc, có khả năng phát triểnđược tài năng của mình. Đây là điều kiện tốt để một công ty thu hút được nhiều ứngviên giỏi. Nếu một công ty có uy tín về chất lượng sản phẩm thì cũng có nghĩa là côngty đang sở hữu nhiều lao động giỏi và có khả năng thu hút các ứng cử viên có trình độvà năng lực. Ngược lại nếu hình ảnh và uy tín của công ty bị đánh giá là thấp thì triểnvọng thu hút ứng cử viên là thấp, khó có khả năng thu hút ứng cử viên giỏi. Hình ảnhvà uy tín của công ty được các ứng cử viên đánh giá bao gồm cả lợi thế theo giá trịhữu hình và giá trị vô hình.11Các doanh nghiệp cần chú ý nâng cao cả hai mặt này để có sức hút mạnh đốivới các ứng cử viên.* Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Công tác tuyển dụng nhân sự củadoanh nghiêp đòi hỏi một nguồn tài chính lớn, chi phí liên quan đến chất lượng côngtác tuyển dụng. Chí phí cho tuyển dụng càng cao chứng tỏ công tác chuẩn bị cho tuyểndụng càng tốt thì hiệu quả của tuyển dụng càng cao. ở một số công ty nhỏ năng lực tàichính thấp đã thực hiện công tác tuyển dụng không kỹ dẫn đến chất lượng công tácnày là thấp.Các doanh nghiệp đều nhận thức được mối quan hệ tương hỗ giữa tiền lương vàmức độ đóng góp của nhân viên cho doanh nghiệp.. Doanh nghiệp nào trả lương caovà có nhiều hình thức đãi ngộ nhân viên thì sẽ có nhiều khả năng thu hút nhiều ứngviên giỏi, kích thích lao động làm việc hăng say, nhiệt tình, tích cực, sáng tạo do đómang lại lợi ích cho doanh nghiệp cao hơn.* Nhu cầu nhân sự các bộ phận: Việc tuyển dụng các nhân viên cũng ảnhhưởng rất nhiều bởi nhu cầu nhân sự của các bộ phận hoặc tính chất của từng côngviệc. Tùy từng giai đoạn mà mỗi bộ phận có nhu cầu nhân sự khác nhau và cũng tùytừng bộ phận mà có nhu cầu tuyển dụng khác nhau. Với từng công việc cụ thể sẽ tuyểnchọn các nhân viên có phẩm chất khác nhau. Ví dụ, có những công việc đòi hỏi kỹnăng nhưng cũng có những công việc đòi hỏi khả năng học hỏi. Bản thân công việccũng ảnh hưởng tới khả năng thu hút ứng viên, những công việc được đánh giá là hấpdẫn, thu nhập cao, nhiều cơ hội thăng tiến, an toàn, vị trí xã hội cao… sẽ thu hút đượcnhiều ứng viên giỏi.* Thái độ của nhà quản trị: Thái độ của nhà quản trị ảnh hưởng rất lớn đến chấtlượng của công tác tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp. Đây là yếu tố quyết địnhthắng lợi của tuyển dụng. Một nhà quản trị có thái độ coi trọng người tài, tìm nhiềubiện pháp để thu hút nhân tài thì sẽ tìm được nhân viên có tài năng. Còn những nhàquản trị chỉ tuyển những nhân viên kém hơn mình thì công ty sẽ làm ăn kém hiệu quả.Nhà quản trị phải thấy được vai trò của công tác tuyển dụng nhân lực trong mộttổ chức, từ đó có thái độ đúng đắn trong tuyển dụng lao động, tránh hiện tượng thiênvị. Nhà quản trị cũng cần tạo bầu không khí thoải máI, làm sao để các ứng viên có thể12tự tin, bộc lộ hết năng lực thực tế của cá nhân họ, có như vậy công tác tuyển dụng mớicó chất lượng cao.* Bầu không khí văn hóa của doanh nghiệp: Mỗi quốc gia đều có nền văn hóacủa mình. Công ty cũng có bầu văn hóa của công ty. Nó là bầu không khí xã hội vàtâm lý của xí nghiệp. Bầu không khí văn hóa của công ty ảnh hưởng đến sự thành côngtrong tổ chức và hậu quả là ảnh hưởng đến sự thoả mãn của nhân viên cũng như ảnhhưởng đến khả năng sinh lời của công ty.13CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHHHARVEY NASH2.1. Tổng quan về công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển- Tên công ty: Công ty TNHH Harvey Nash Vietnam- Tên giao dịch: Công ty TNHH Harvey Nash Vietnam- Mã số thuế : 0301483946- Địa chỉ: Tầng 4 & Tầng 6, tòa nhà HITC, số 239 đường Xuân Thủy, phườngDịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội- Điện thoại: +84 (4) 3834 2050- Website chính: http://www.harveynash.com.vn/- Slogan: The power of talent (Sức mạnh của nhân tài)- Logo:- Thành lập: 26/09/1998- Vốn điều lệ: 22.500.000.000 VND- Loại hình tổ chức kinh doanh của công ty là công ty trách nhiệm hữu hạnHarvey Nash Group là một tập đoàn dịch vụ chuyên nghiệp toàn cầu hoạt độngtại Vương quốc Anh, Châu Âu, Châu Á Thái Bình Dương và Mỹ. Là một phần củaHarvey Nash Group, Harvey Nash Việt Nam đã cam kết cung cấp những tài năng tốtnhất, giải pháp Công nghệ thông tin (CNTT) và dịch vụ quy trình kinh doanh cho cáckhách hàng quốc tế của công ty ở Anh, Mỹ, Châu Âu, Úc và Nhật Bản.Harvey Nash Việt Nam là một trung tâm toàn cầu của Harvey Nash Group. Côngty có hơn 1.600 kỹ sư phần mềm thông qua các trung tâm phát triển tại thành phố HồChí Minh và Hà Nội, theo đuổi các cấp cao nhất của tính toàn vẹn và chất lượng trongviệc cung cấp một danh mục đầu tư duy nhất của dịch vụ bao gồm:Phát triển phần mềmQuy trình Kinh doanh dịch vụ (BPS)Cơ sở hạ tầng CNTT & Bảo trìCông nghệ truyền thông R & D- Chức năng và nhiệm vụ của công ty:14Chức năng: Harvey Nash cung cấp các nhân tài và giải pháp công nghệ thông tinchất lượng cao cho các khách hàng trong nước và quốc tế thông qua dịch vụ gia côngvà phát triển phần mềm.Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của công ty là biến tài năng vào giá trị vì lợi ích của kháchhàng thông qua một danh mục đầu tư duy nhất của dịch vụ.2.1.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công tyHình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:Phòng Phát triển kinh doanh: tham gia vào các dự án, vạch ra chiến lượcmarketing, quản trị thương hiệu, thực hiện nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác…Phòng quản lý chất lượng: nơi thực hiện việc quản lý, kiểm tra chất lượng, hiệusuất làm việc, sản phẩm, dịch vụ tạo ra của công ty.Phòng phát triển phần mềm: đây là bộ phận quan trọng nhất của công ty, chịutrách nhiệm điều phối và vận hành các dự án của công ty với các khách hàng trongnước và quốc tế. Quy trình phát triển phần mềm của công ty được thể hiện rất rõ và cụthể với người đứng đầu là các trưởng nhóm dự án, bên dưới có các lập trình viên,chuyên viên kiểm thử và chuyên viên phân tích kinh doanh.Phòng hành chính nhân sự: là nơi thực hiện hầu hết các hoạt động hành chính cảcông ty, bao gồm: tuyển dụng và đào tạo, giải quyết các giấy tờ, thủ tục, tiếp kháchhàng đối tác.15Phòng tài chính kế toán: thực hiện chức năng kiểm toán, hạch toán, các báo cáovề tình hình hoạt động của công ty cũng như dự toán các vấn đề phát sinh sắp tới.2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đâyHarvey Nash Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vực gia công phần mềm, trực thuộcngành Công nghệ thông tin. Các dự án mà công ty đang làm việc trải dài trên rất nhiềucác lĩnh vực khác nhau như: tài chính, vận tải, truyền thông, y tế, chăn nuôi, dịch vụquản lý và chăm sóc khách hàng, các ứng dụng trên điện thoại thông minh, v.v..Dưới đây là kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây, từ 2014 đến 2016.Năm 2014Gia côngChỉ tiêu(đơn vị: tỉVND)và pháttriểnphầnTuyểndụngmềmTổngdoanh thuTổngLNTTThuếNăm 2015Gia côngvà pháttriểnphầnTuyểndụngmềmNăm 2016Gia côngvà pháttriểnphầnTuyểndụngmềm28.5895819.05972 35.3165423.5443661.88803241.25868813.453928.9692824.3852316.2568231.1121920.741461.793856 4.8770463.2513646.2224384.14829213.00545624.88975216.593168TNDN phải 2.690784nộpTổng LNST 10.763136 7.175424 19.508184Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty năm 2014-2016 (đơn vị: Tỉ VND)162.2. Tác động của các yếu tố môi trường đến chất lượng tuyển dụng nguồnnhân lực của công ty2.2.1. Môi trường vĩ môMôi trường kinh tế: Môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại vàphát triển của công ty,thực trạng và xu hướng của nền kinh tế trong nước cũng nhưquốc tế có tác động mạnh mẽ đến ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Khi nềnkinh tế ở giai đoạn phát trển nhanh,tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ thì cũng thúc đẩy vàtạo nhiều cơ hội cho doanh nghiệp phát triển. Việc Việt Nam hòa mình cùng thế giới ,gắn kết hơn các hoạt động ngoại giao, kinh tế hợp tác quốc tế đã tạo cho sự trao đổihàng hóa,du lịch được thuận tiện hơn tạo ra cơ hội cho nhiều ngành nghề phát triển.Tuy nhiên nếu nền kinh tế phát triển chậm hoặc giảm sút thì sẽ tạo ra những tiêu cựccho công ty. Tình trạng lạm phát ngày càng diễn ra phức tạp đã gây ảnh hưởng tới sựphát triển của công ty. Không thể phủ nhận nền kinh tế nước ta đang ngày một pháttriển hơn dù vậy công ty muốn phát triển thì phải luôn chủ động đưa ra những biệnpháp kịp thời để nắm bắt được những cơ hội để củng cố phát triển ngày một lớn mạnh.Môi trường văn hóa- xã hội: Nền văn hóa trong nước và sự giao thoa văn hóagiữa các quốc gia có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty. Sự tác độngcủa các yếu tố văn hóa xã hội thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu tốkhác. Một số các khía cạnh của văn hóa như là: quan niệm về đạo đức thẩm mỹ lốisống, phong tục tập quán, những quan tâm và ưu tiên của xã hội, trình độ nhận thứcchung của xã hội, ngoài ra còn yếu tố về dân số,… sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinhtế, vì vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty.Môi trường chính trị- pháp luật: Nước ta là một nước có nền chính trị ổnđịnh,hòa bình,không xảy ra tình trạng bạo loạn,chiến tranh…,là điều kiện tốt cho cácdoanh nghiệp và các ngành nghề phát triển. Chính sách,đường lối ,hệ thống luậtpháp ,hiến pháp của Nhà nước quy định đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ theo . Vì lẽđó khi đưa các chiến lược, định hướng phát triển công ty phải phù hợp những quy địnhcủa nước ta cũng như luật pháp quốc tế cũng ảnh hưởng đến,lấy đó làm căn cứ để pháttriển công ty.Môi trường khoa học – công nghệ: Sức nóng của công nghệ ngày càng lantỏa,ngày một phát triển nhanh chóng,với tốc độ cao. Nó tạo điều kiện cho các hoạt17động phát triển nhanh hơn,các hoạt động truyền thông,marketing ,thương hiệu trêninternet và thương mại điện tử trở nên phổ biến hơn. Tốc độ tiếp cận với khách hàngngày càng nhanh và thủ tục đơn giản hơn đã giúp Harvey Nash gắn kết kháchhàng,phát triển mạnh mẽ thương hiệu của mình.2.2.2. Môi trường ngànhCác đối thủ tiềm năng: thực tế cho thấy ngày càng có nhiều đối thủ ngành thamgia cạnh tranh trên thị trường. Dù là doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vừa hay lớn thì đócũng là điều mà không ai mong muốn. Để tồn tại và phát triển thì công ty phải khôngngừng đổi mới các sản phẩm, dịch vụ của mình, sử dụng những lợi thế để có chỗ đứngvững chắc trên thị trường, đi trước đối thủ trong việc tìm hiểu và lắng nghe kháchhàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Hiện nay ngành gia công phần mềm đang ngàycàng phát triển với số lượng các công ty đầu tư vào lĩnh vực này ngày càng nhiều, dẫnđến sức ép từ các đối thủ tiềm năng là rất lớn.Sức ép từ phía khách hàng: cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu của conngười ngày một cao hơn, đặc biệt là đối với các sản phẩm công nghệ. Là khách hàngcủa doanh nghiệp, bên mua những sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra nên họ có quyềnđòi hỏi về số lượng, chất lượng, giá cả hàng hóa. Trong thời buổi khoa học công nghệhiện nay đòi hỏi đội ngũ, cán bộ, nhân viên luôn lắng nghe nguyện vọng từ phía kháchhàng để cải tiến, sáng tạo những sản phẩm công nghệ phục vụ cho mục đích công việccũng như giải trí cho người tiêu dùng. Lúc này sức ép từ phía khách hàng lớn, đôi bêncùng muốn mình được lợi hơn, điều này gây khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa củacông ty,bởi lúc này khách hàng nắm trong tay quyền thương lượng cao hơn.Sức ép từ nhà cung ứng: Nếu nhà cung ứng cung cấp đơn hàng theo đúng hợpđồng về mặt thời gian cũng như số lượng thì đó là lợi thế của công ty. Tuy nhiên nếunhà cung ứng độc quyền, công ty không thể thỏa thuận được với nhà cung ứng khácthì lúc này nhà cung ứng sẽ nắm quyền thương lượng cao hơn. Lúc này, công ty ở thếbị động về chi phí, số lượng hàng hóa mình cần từ nhà cung ứng. Đối với Harvey Nashthì việc cung ứng các máy móc, trang thiết bị công nghệ như máy tính, bộ nhớ, điệnthoại thông minh là tối quan trọng nhằm phục vụ cho các dự án với khách hàng nướcngoài, vì vậy sức ép từ nhà cung ứng là cao.18Sự xuất hiện của sản phẩm thay thế: Là một công ty gia công phần mềm, HarveyNash không phải chịu sức ép từ các sản phẩm thay thế.Đối thủ cạnh tranh: đây là nhân tố mà khi nó xuất hiện gây ra các ảnh hưởngkhông nhỏ đối với công ty. Nếu đối thủ mạnh mà công ty vẫn ở nguyên tại chỗ, dầndần sẽ biến thành suy yếu cuối cùng là rút lui khỏi thị trường. Nhưng nếu công tykhông ngừng sáng tạo, đi lên thì nó sẽ là đòn bẩy giúp công ty mạnh hơn, ghi đượcdấu ấn đậm trong tâm trí khách hàng. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Harvey Nashtrên thị trường Việt Nam là công ty phần mềm FPT, tập đoàn công nghệ CMC, công tyNiteco Vietnam, v.v..2.3. Kết quả phân tích thực trạng nâng cao chất lượng tuyển dụng của côngty TNHH Harvey Nash Việt Nam2.3.1. Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH Harvey NashViệt Nam2.3.1.1. Vai trò của tuyển dụng nguồn nhân lực trong công tyCông tác tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp có một ý nghĩa cực kỳ to lớn,có tính chất quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Tuyển dụng nhân sựcó tác động trực tiếp đến doanh nghiệp, đến người lao động và xa hơn còn tác độngđến sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.Đối với doanh nghiệpThứ nhất việc tuyển dụng có hiệu quả sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một đội ngũlao động lành nghề, năng động, sáng tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầuhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuyển dụng có tầm quan trọng rất lớn đối vớidoanh nghiệp vì nó là khâu đầu tiên của công tác quản trị nhân sự, chỉ khi làm tốt khâutuyển dụng mới có thể làm tốt các khâu tiếp theo.Thứ hai tuyển dụng tốt giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanhhiệu quả nhất, bởi vì tuyển dụng tốt tức là tìm ra người thực hiện công việc có nănglực, phẩm chất để hoàn thành công việc được giao. Từ đó nâng cao hiệu quả kinhdoanh, phát triển đội ngũ, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong điều kiện toàncầu hóa.Thứ ba chất lượng của đội ngũ nhân sự tạo ra năng lực cạnh tranh bền vững chodoanh nghiệp, tuyển dụng nhân sự tốt góp phần quan trọng vào việc tạo ra “ đầu vào ”của nguồn nhân lực, nó quyết định đến chất lượng, năng lực, trình độ cán bộ nhânviên, đáp ứng đòi hỏi nhân sự của doanh nghiệp.19