Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Ngữ văn lớp 6 – Tiết 75: Phó từ”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 75 PHÓ TỪ Ngày dạy: 1. Mục tiêu: Giúp HS: 1.1. Kiến thức: Khái niệm phó từ : + Ý nghĩa khi qut của phĩ từ . + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ) . - Các loại phó từ . 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết phó từ trong văn bản . - Phân biệt cc loại phó từ . - Sử dụng phó từ để đặt câu . 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Trọng tâm: Khái niệm phó từ : + Ý nghĩa khi qut của phĩ từ . + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ) . - Các loại phó từ . - Nhận biết phó từ trong văn bản . - Phân biệt cc loại phó từ . - Sử dụng phó từ để đặt câu . Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Đồ dùng + Phiếu A, B, C, D. 3.2 Học sinh: Bảng nhóm. 4. Tiến trình lên lớp: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số. 4.2.Kiểm tra miệng: Không 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài. Cũng đẹp, đã đi, sẽ làm. Học sinh xác định động từ trong cụm trên? à vào bài. Hoạt động 2: Phó từ là gì? GV cho HS đọc ví dụ SGK. ~ Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? ~ Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào? Tính từ và động từ ~ Xác định cụm tính từ và cụm động từ trong 2 ví dụ trên ? ~ Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ ? Đứng trước hoặc sau từ trung tâm trong cụm từ GV: những từ đứng trước hoặc sau động từ, tính từ, gọi là phó từ. Vậy em hiểu phó từ là gì ? Hoạt động 3: Các loại phó từ. ~ Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ? GV cho HS điền các phó từ đã tìm được ở mục I, II vào bảng phân loại. Bảng phân loại phó từ Ý nghĩa PT trước PT sau q hệ thời gian. chỉ mức độ tiếp diễn tương tự. sự phủ định. sự cầu khiến. kết quả , hướng. chỉ khả năng Đã , đang thật, rất cũng , vẫn khôn chưa đừng lắm ra, vào được ~ Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên ? - Phó từ quan hệ thời gian : đã , đang, từng, mới, sắp , sẻ. - Mức độ : rất , lắm , quá, cực kỳ, hơi. - Tiếp diễn : cũng, đều , vẫn , cứ,còn , nữa. - Phủ định , khẳng định : không , chẳng , chưa, có - Cầu khiến : hãy , đừng, chớ. - Kết quả và hướng :mất được, ra, đi - Tần số : thường, ít, hiếm , luôn - Tình thái đánh giá : vụt , bỗng, chợt GV cho HS đặt câu có phó từ đứng trước động từ, tính từ và chỉ ra phó từ đó là phó từ gì? ~ Phó từ gồm có mấy loại lớn? nêu đặc điểm từng laọi? 2 loại + đứng trước động từ, tính từ + đứng sau động từ, tính từ Hoạt động 4: Luyện tập: Tìm phó từ và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì ? GV đọc HS viết chính tả Gv kiểm tra lại bài viết của hs Chỉnh sửa lại những điểm sai cho hs I. Phó từ là gì ? a. Đã → đi ; cũng → ra ; vẫn chưa→ thấy ; thật → lỗi lạc b. Được -> soi; ra -> to., rất->bướng - Đứng trước hoặc sau động từ, tính từ à Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đó. II. Các loại phó từ. a. chóng ( lắm) b.trêu (đừng, vào) c. trông thấy( không) ; Trông thấy( đã); loay hoay( đang) - Các phó từ : lắm ,đừng, không,đã,đang. à Phó từ gồm có 2 loại: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: thường bổ sung ý nghĩa về quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: thường bổ sung ý nghĩa về mức độ, khả năng, kết quả và hướng. III. Luyện tập: Bài tập 1: các phó từ a. - Đã : chỉ thời gian - Không : chỉ sự phủ định. - Còn : Tiếp diễn tương tự - Đều : tiếp diễn - Sắp: Thời gian - Đã : thời gian b. - Đã : thời gian. - Được : kết quả. Bài tập 3 : Đọc chính tả từ gã xốc nổi đến ngu dại của mình. 4.4. Củng cố và luyện tập: Phiếu học tập: Đặt hai câu có chứa phó từ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài. + Nhớ khái niệm phó từ, các loại phó từ. + Nhận diện được phó từ trong một đaọn văn cụ thể. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị : “So sánh” + Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau? + Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? + So sánh như vậy để làm gì? + Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm bao nhiêu yếu tố? Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: