L>Vien Sot ret Ky Sinh Trung – Con trung Quy Nhon .headerStyle{font-size:14;font-weight:bold;text-decoration:none;color:red;} Sơ đồ siteLiên hệEnglish .LinkOtherLeft{font-family:times new roman;color:#FF6600;font-size:15px;} giamcanherbalthin.com Giới thiệu Tin tức – Sự kiện Hoạt động hợp tác Hoạt động đào tạo Chuyên đề Tư vấn sức khỏe Hỏi-Đáp Y học thường thức Kiến thức phổ thông Tạp chí-Ấn phẩm Thư viện điện tử Hoạt động Đảng & Đoàn thể Bạn trẻ Văn bản pháp quy Số liệu thống kê An toàn thực phẩm & hóa chất Thầy thuốc và Danh nhân Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm Trung tâm dịch vụ Thông báo-Công khai Góc thư giản Tìm kiếm Đăng nhập Tên truy cập Mật khẩu WEBLINKS — Chọn –Đảng Cộng sản Việt NamQuốc hội Nước CHXHCN Việt NamBộ Y tế – Việt NamBộ ngoại giao Việt NamBộ Thương mại Việt NamBộ Giao thông vân tải Việt NamBộ Kế hoạch và đầu tư Việt NamBộ Bưu chính, Viễn thông Việt NamBộ Khoa học và Công nghệ Việt NamBộ Xây dựng Việt NamBộ Thuỷ sản Việt NamBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông Việt NamBộ Tài nguyên và Môi trường Việt NamBộ Tài chính Việt NamBộ Giáo dục và Đào tạo Việt NamViện Khoa học Pháp Lý Việt NamNgân Hàng nhà nước Việt NamTrung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Trung ươngSở Y tế TP Hồ Chí MinhThông tin Y dược Việt NamBáo Sức khỏe và Đời sốngBệnh viện Việt ĐứcViện Pasteur TP.
Bạn đang xem: Bọ mò là con gì
Hồ Chí MinhViện Vacxin và các chế phẩm sinh họcBệnh viện Việt ĐứcBệnh viện Nhi Trung ươngTrường Đại học Y Hà NộiTrường Đại học Y dược TP. HCMTrường Đại học Y tế công cộngTrường Đại học Y Thái BìnhTrường Đại học Điều dưỡng Nam ĐịnhTrường Đại học Y khoa HuếBộ Y tế IndonesiaBộ Y tế MalaysiaBộ Y tế Nhật BảnBộ Y tế PhilippinBộ Y tế SingaporeBộ Y tế Thái LanBộ Y tế Trung QuốcBộ Y tế Anh Website liên kết khác Số lượt truy cập: 4 3 4 1 5 9 8 1 Số người đang truy cập 2 1 function openPreview(newsOptionsUrl) {var preview = window.open(newsOptionsUrl,””,”width=540,height=525,toolbar=no,status=no,resizable=no,scrollbars=yes”);preview.focus();}var prints= new Image();prints.src=”http://www.giamcanherbalthin.com/../images/website/Print22.gif”var printsOn= new Image();printsOn.src=”http://www.giamcanherbalthin.com/../images/website/Print22On.gif”var previews= new Image();previews.src=”http://www.giamcanherbalthin.com/../images/website/Preview22.gif”var previewsOn= new Image();previewsOn.src=”http://www.giamcanherbalthin.com/../images/website/Preview22On.gif”var mails= new Image();mails.src=”http://www.giamcanherbalthin.com/../images/website/Mail22.gif”var mailsOn= new Image();mailsOn.src=”http://www.giamcanherbalthin.com/../images/website/Mail22On.gif” Loại mò Trombicula bị nhiễm mầm bệnh Rickettsia tsutsugamushi.ảnh:http://library.thinkquest.giamcanherbalthin.com Mò sinh trưởng và đốt người thế nào ?
L>Vien Sot ret Ky Sinh Trung – Con trung Quy Nhon .headerStyle{font-size:14;font-weight:bold;text-decoration:none;color:red;}Diễn đànSơ đồ siteLiên hệEnglish .LinkOtherLeft{font-family:times new roman;color:#FF6600;font-size:15px;} giamcanherbalthin.comGiới thiệuTin tức – Sự kiệnHoạt động hợp tácHoạt động đào tạoChuyên đềTư vấn sức khỏeHỏi-ĐápY học thường thứcKiến thức phổ thôngTạp chí-Ấn phẩmThư viện điện tửHoạt động Đảng & Đoàn thểBạn trẻVăn bản pháp quySố liệu thống kêAn toàn thực phẩm & hóa chấtThầy thuốc và Danh nhânNgành Y-Vinh dự và trách nhiệmTrung tâm dịch vụThông báo-Công khaiGóc thư giảnSố lượt truy cập:function openPreview(newsOptionsUrl) {var preview = window.open(newsOptionsUrl,””,”width=540,height=525,toolbar=no,status=no,resizable=no,scrollbars=yes”);preview.focus();}var prints= new Image();prints.src=”http://www.giamcanherbalthin.com/../images/website/Print22.gif”var printsOn= new Image();printsOn.src=”http://www.giamcanherbalthin.com/../images/website/Print22On.gif”var previews= new Image();previews.src=”http://www.giamcanherbalthin.com/../images/website/Preview22.gif”var previewsOn= new Image();previewsOn.src=”http://www.giamcanherbalthin.com/../images/website/Preview22On.gif”var mails= new Image();mails.src=”http://www.giamcanherbalthin.com/../images/website/Mail22.gif”var mailsOn= new Image();mailsOn.src=”http://www.giamcanherbalthin.com/../images/website/Mail22On.gif”Mò sinh trưởng và đốt người thế nào ?
Bệnh sốt mò (scrub typhus) là bệnh do loại mò Trombicula bị nhiễm mầm bệnh Rickettsia tsutsugamushi, còn gọi là Rickettsia orientalis lây truyền xâm nhập qua vết mò đốt máu và gây bệnh cho người. Vậy mò sinh trưởng và đốt người như thế nào ?Tập tính hoạt động của mò Mò thường không phát tán rải rác, chúng thường tập trung hoạt động trong phạm vi có đường kính khoảng 3 mét gọi là ổ mò. Tuy vậy, do nước lũ lụt hoặc do vật chủ bị chích đốt máu có hoạt động di chuyển, mò có thể phát tán đi xa hơn đến nơi mới. Ở những nơi có điều kiện thích hợp, có thể hình thành nhiều ổ mò hoạt động.Loại mò đỏ Leptotrombidium deliense phát triển quanh năm nhưng cao nhất trong mùa hè, từ tháng 5 đến tháng 8. Những nơi có khí hậu hai mùa mưa và khô rõ rệt, mò thường phát triển mạnh vào mùa mưa.Mò phân bố hoạt động tùy theo từng khu vực. Ở vùng núi thường phát hiện ở các thung lũng, ven suối, gần nguồn nước, gần bản làng là những nơi có vị trí thấp, râm mát, có độ ẩm cao, cây cỏ rậm rạp, có nhiều chuột hoạt động. Ở vùng đồng bằng, thành phố thường phát hiện ở những sân bãi, vườn hoang có nhiều ao hồ, cây cỏ um tùm, có nhiều chuột qua lại. Ở vùng bờ biển thường phát hiện ở bãi lầy, có bụi cỏ cây rậm ở ven đê hay bị ngập nước và có nhiều chuột.MòMột vết loét do mò đốtMò sinh trưởng thế nào? Mò trưởng thành sống trong đất. Mò đực sau 1 đến 6 ngày xuất túi tinh ra môi trường bên ngoài và có mùi hấp dẫn mò cái bò đến. Mò cái dùng chân đẩy túi tinh vào lỗ sinh dục. Sau 1 tuần mò cái đẻ trứng và đẻ liên tục trong nhiều tháng. Trong điều kiện bình thường ở nhiệt độ 23 đến 25oC, mò cái có thể đẻ đến 500 trứng; trung bình mỗi ngày đẻ khoảng từ 1 đến 3 trứng.
Xem thêm: Đau Khớp Gối Có Nên Đi Bộ – Câu Trả Lời Bất Ngờ Của Chuyên Gia!
Sau từ 1 đến 3 tuần, trứng nở ra ấu trùng. Mò có tập tính chọn lọc vật chủ ký sinh, nó ưa thích ký sinh ở loại động vật gặm nhấm, động vật ăn côn trùng. Mò cũng có thể ký sinh ở gà, chim, dơi và các loài bò sát. Ấu trùng mò Leptotrombidium deliense có vai trò truyền bệnh ở Việt Nam thích ký sinh trên loại chuột nhà Rattus flavipectus và một số loài chuột khác sống gần người.Ấu trùng mò cũng có tập tính chọn lọc ví trí ký sinh. Ở chuột, mò thường ký sinh trong lỗ tai, quanh mắt, quanh vú. Ở người, mò thường ký sinh ở nách, rốn, bẹn… Nói chung, ấu trùng mò có xu hướng ưa thích ký sinh ở những chỗ da mềm, ẩm của vật chủ. Nó cũng ưa vật thể màu đen, nơi có ánh sáng và khí carbonic CO2.Phương thức chích đốt máuKhi chích đốt máu, ấu trùng mò cắm vòi vào da vật chủ, tiết ra một loại men theo nước bọt làm tan rữa mô của vật chủ tại vết đốt tạo thành một ống dẫn; trong đó có chứa dịch lỏng của mô tế bào, máu và nước bọt. Mò hút chất dịch đó vào dạ dày rồi lại tiết ra nước bọt theo ống dẫn làm phá hủy sâu hơn tổ chức tế bào, mô của vật chủ. Nơi vết đốt mò ký sinh, lúc đầu là một nốt sẩn tịt có đường kính khoảng từ 3 đến 6mm. Sau đó hình thành bọc nước ở giữa, chung quanh viêm tấy đỏ, đau, ngứa và khó chịu. Cuối cùng bọc nước vỡ ra để lại một vết loét đặc hiệu có giá trị trong chẩn đoán bệnh. Ấu trùng mò chỉ ký sinh ở vật chủ một lần, nó chích hút máu cho no mới rời khỏi vật chủ.Điều trị và phòng bệnhNgười bị bệnh sốt mò có thể điều trị bằng các loại kháng sinh thông thường như chloramphenicol, tetracycline và các dẫn chất của nó. Phòng bệnh bằng cách tránh tiếp xúc với những nơi có mò hoạt động. Có thể phòng chống ấu trùng mò bằng biện pháp phun tồn lưu hóa chất diệt côn trùng ở các vùng cây bụi hoặc khu vực có ổ mò hoạt động mặc dù chi phí khá tốn kém.
Sau từ 1 đến 3 tuần, trứng nở ra ấu trùng. Mò có tập tính chọn lọc vật chủ ký sinh, nó ưa thích ký sinh ở loại động vật gặm nhấm, động vật ăn côn trùng. Mò cũng có thể ký sinh ở gà, chim, dơi và các loài bò sát. Ấu trùng mò Leptotrombidium deliense có vai trò truyền bệnh ở Việt Nam thích ký sinh trên loại chuột nhà Rattus flavipectus và một số loài chuột khác sống gần người.Ấu trùng mò cũng có tập tính chọn lọc ví trí ký sinh. Ở chuột, mò thường ký sinh trong lỗ tai, quanh mắt, quanh vú. Ở người, mò thường ký sinh ở nách, rốn, bẹn… Nói chung, ấu trùng mò có xu hướng ưa thích ký sinh ở những chỗ da mềm, ẩm của vật chủ. Nó cũng ưa vật thể màu đen, nơi có ánh sáng và khí carbonic CO2.Phương thức chích đốt máuKhi chích đốt máu, ấu trùng mò cắm vòi vào da vật chủ, tiết ra một loại men theo nước bọt làm tan rữa mô của vật chủ tại vết đốt tạo thành một ống dẫn; trong đó có chứa dịch lỏng của mô tế bào, máu và nước bọt. Mò hút chất dịch đó vào dạ dày rồi lại tiết ra nước bọt theo ống dẫn làm phá hủy sâu hơn tổ chức tế bào, mô của vật chủ. Nơi vết đốt mò ký sinh, lúc đầu là một nốt sẩn tịt có đường kính khoảng từ 3 đến 6mm. Sau đó hình thành bọc nước ở giữa, chung quanh viêm tấy đỏ, đau, ngứa và khó chịu. Cuối cùng bọc nước vỡ ra để lại một vết loét đặc hiệu có giá trị trong chẩn đoán bệnh. Ấu trùng mò chỉ ký sinh ở vật chủ một lần, nó chích hút máu cho no mới rời khỏi vật chủ.Điều trị và phòng bệnhNgười bị bệnh sốt mò có thể điều trị bằng các loại kháng sinh thông thường như chloramphenicol, tetracycline và các dẫn chất của nó. Phòng bệnh bằng cách tránh tiếp xúc với những nơi có mò hoạt động. Có thể phòng chống ấu trùng mò bằng biện pháp phun tồn lưu hóa chất diệt côn trùng ở các vùng cây bụi hoặc khu vực có ổ mò hoạt động mặc dù chi phí khá tốn kém.