Ngọc Mễ Là Gì – Ông Phùng Khắc Khoan Và Nắm Hạt Giống

Tất cả danh mụcTin tứcKIẾN THỨCVăn Hóa – Lịch SửVĂN HÓA DÂN GIANVĂN HÓA CỔ TRUYỀN 2VĂN HÓA CỔ TRUYỀN 1ĐỌC & SUY NGẪMSách XưaGiới thiệuẢnh– Làng Quê Việt Nam– Việt Nam XưaRadioLiên hệTruyện Cười

Tất cả danh mụcTin tứcKIẾN THỨCVăn Hóa – Lịch SửVĂN HÓA DÂN GIANVĂN HÓA CỔ TRUYỀN 2VĂN HÓA CỔ TRUYỀN 1ĐỌC & SUY NGẪMSách XưaGiới thiệuẢnh– Làng Quê Việt Nam– Việt Nam XưaRadioLiên hệTruyện Cười

*

Cây ngô đã trở thành ngũ cốc quen thuộc của người dân đất Việt, nhưng để đưa được giống ngô về Việt Nam là cả một câu chuyện ly kỳ. Trong dân gian có truyền thuyết rằng trạng Bùng Phùng Khắc Khoan là người đầu tiên đưa giống ngô từ Trung Hoa về Việt Nam khi ông đi sứ nhà Minh vào năm 1597.Phùng Khắc Khoan sinh năm 1528 ở làng Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạnh Thất, tỉnh Hà Tây. Ông chính là người em cùng mẹ khác cha với người anh là Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Phùng Khắc Khoan là người học rộng tài cao, thông hiểu khoa thuật số, lại sống giữa thời loạn lạc nên rất chăm lo cứu dân giúp nước, dân gian vẫn gọi ông là Trạng Bùng vì ông sinh ở làng Bùng.Năm 1597, khi đã gần 70 tuổi, Phùng Khắc Khoan vẫn được tin tưởng cử đi sứ nhà Minh để xin cầu phong cho vua Lê Thế Tông. Trên đường đi sứ, ông luôn tìm hiểu cách làm ăn của người dân ở mỗi địa phương đi qua, nhằm giúp cho dân mình khi trở về nước.Dạo ấy, vào cuối tháng Ba, trên các sườn đồi, sườn núi bạt ngàn, chỗ nào ông cũng thấy trồng một thứ cây xanh ngắt một màu. Trạng Bùng không biết đó là cây gì, lấy làm lạ lắm, bèn lân la dò hỏi. Mãi sau ông mới biết đó là “ngọc mễ” (tức gạo ngọc), thứ ngũ cốc hạt to gấp mấy lần hạt gạo, ăn thay gạo rất bùi. Ông nghĩ bụng, người dân ở đây có tới hàng vạn, hàng triệu người sống bằng thứ “gạo ngọc” quý giá này, vậy phải tìm cách đưa về nước trồng.

Bạn đang xem: Ngọc mễ là gì

*

Trên đường về nước đến quãng đường vắng, ông ra lệnh cho tất cả mọi người dừng lại và nói:“Bên này có giống gạo quý, dễ trồng, thu hoạch cao, thế nào cũng phải đưa về một ít làm giống. Mỗi người phải mang về kì được một hoặc hai hạt.Để đảm bảo đưa được hạt giống về nước, ông còn nhấn mạnh:“Đây là quốc pháp, không ai được làm mất.

Xem thêm: Nổi Mẩn Đỏ Ngứa Toàn Thân Là Bệnh Gì ? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Ai không làm tròn bổn phận, phải chịu tội nặng”. Mọi người loay hoay tìm cách giấu “ngọc mễ”. Qua bao cửa ai khám xét cuối cùng đoàn sứ giả cũng mang được hạt giống này về nước.Thế là hạt “ngọc mễ” được đưa vào nước ta từ hồi ấy. Vì giống này lấy từ đất Ngô, nên Phùng Khắc Khoan gọi là “cây Ngô”. Cũng chính trạng Bùng là người nhân giống cây ngô này cho người dân cả nước.Mãi về sau này, năm 1723, một vị quan khác là ông Trần Thế Vinh, người huyện Tiên Phong (Sơn Tây) khi đi sứ nhà Thanh cũng lấy được một ít hạt “ngọc mễ” mang về trồng.

Ai không làm tròn bổn phận, phải chịu tội nặng”. Mọi người loay hoay tìm cách giấu “ngọc mễ”. Qua bao cửa ai khám xét cuối cùng đoàn sứ giả cũng mang được hạt giống này về nước.Thế là hạt “ngọc mễ” được đưa vào nước ta từ hồi ấy. Vì giống này lấy từ đất Ngô, nên Phùng Khắc Khoan gọi là “cây Ngô”. Cũng chính trạng Bùng là người nhân giống cây ngô này cho người dân cả nước.Mãi về sau này, năm 1723, một vị quan khác là ông Trần Thế Vinh, người huyện Tiên Phong (Sơn Tây) khi đi sứ nhà Thanh cũng lấy được một ít hạt “ngọc mễ” mang về trồng.

Dạy dân trồng trọt, thủy lợi, truyền lại nghề thủ công

Ngoài công đưa “ngọc mễ” về nước ra, Phùng Khắc Khoan cũng rất chăm lo, dạy người dân cách trồng và chăm sóc các loại cây khácTrong việc đi sứ, ngoài việc lấy được hạt giống ngô về, ông còn học được nghề dệt the, lượt. Khi đó, dù tuổi cao ông vẫn lưu tâm học hỏi về kỹ thuật. Đã nhiều lần ông đến xưởng dệt, tìm cách lưu lại để quan sát rồi kín đáo ghi chép công thức, phương pháp dệt. Về nước, ông truyền nghề này cho người dân làng Bùng, dệt ra thứ lượt bằng tơ đẹp nổi tiếng được gọi là “lượt Bùng”.

*

Lê Quý Đôn có viết về “Trạng Bùng” trong Kiến văn tiểu lục như sau:Phùng Khắc Khoan phụng mệnh đi sứ, tuổi đã ngoài bảy mươi, không những biện bạch quang minh chính đại, đạo đạt được mệnh vua, mà còn làm mạnh mẽ được thể thống trong nước. Đến như ba mươi vần thơ dâng mừng khánh tiết và hơn mười vần thơ đáp lại chánh phó sứ nước Triều Tiên, tài tứ chứa chan, cách điệu tươi đẹp y như lúc còn trẻ tuổi. Như thế chẳng phải là được linh khí núi sông giúp đỡ đấy ư?

Rate this post

Viết một bình luận