Lương Thử Việc Tiếng Anh Là Gì ? Một Số Thông Tin Bạn Cần Nắm Về Việc Thử Việc

Bài viết sau đây sẽ giúp bạn biết được thử việc tiếng anh là gì? Những khái niệm về thử việc, có những công việc nào khác nhau khi thử việc, lương thử việc như thế nào? sẽ được thể hiện bằng những từ ngữ khác nhau trong tiếng Anh và việc làm tiếng trung tại tphcm là chủ yếu. Hãy cùng fast winner theo dõi trong bài viết này nhé!

Thử việc tiếng anh là gì?

*

Thử việc tiếng anh là gì

Trong tiếng anh thử việc có nghĩa là probationary. 

Ví dụ:

– Consider it on the probationary and make it happen.

Bạn đang xem: Lương thử việc tiếng anh là gì

Cứ coi như đây là thử việc mà làm đi.

– He is a probationry

Cậu ấy chỉ là thử việc mà thôi

– Meanwhile, William Tyndale had become a probationary staff and was fluent in eight languages.

Trong khi đó, William Tyndale đã trở thành một nhân viên thử việc và thông thạo tám thứ tiếng.

– I was in my late teens and worked as an probationary pharmacist.

Lúc ấy tôi còn trong tuổi vị thành niên và đang thử việc làm dược tá.

– At 18 years of age, I was an probationary staff of a company.

Năm 18 tuổi tôi là nhân viện tập sự của một công ty.

– The company he worked for arranged for him and several other probationary staff attend a vocational college two days each week.

Công ty cử anh cùng một số nhân viên thử việc khác theo học một trường cao đẳng dạy nghề hai ngày mỗi tuần.

Lương thử việc bằng bao nhiêu lương chính thức

*

lương thử việc bằng bao nhiêu lương chính thức

Theo Khoản 1 Điều 5 Nghị định 157/2018/NĐ-CP thì:

Mức lương tối thiểu vùng quy định ở Điều 3 của Nghị định này là mức thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương, trong đó mức lương cần trả cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời gian làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận phải bảo đảm:a) Không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm các công việc đơn giản nhất.b) Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc đòi hỏi người lao động đã qua học nghề, đào tạo nghề theo quy định ở Khoản 2 của Điều này.

Mức lương tối thiểu vùng quy định ở Điều 3 của Nghị định này là mức thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương, trong đó mức lương cần trả cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời gian làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận phải bảo đảm:a) Không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm các công việc đơn giản nhất.b) Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc đòi hỏi người lao động đã qua học nghề, đào tạo nghề theo quy định ở Khoản 2 của Điều này.

Xem thêm: Chuyên Viên Chăm Sóc Khách Hàng Tiếng Anh Là Gì, Chăm Sóc Khách Hàng Tiếng Anh Là Gì

Tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 157/2018/NĐ-CP thì mức lương tối thiểu vùng 2019 được quy định:

+ Đối với các doanh nghiệp hoạt động thuộc vùng I thì mức lương 4.180.000 đ/tháng. 

+ Đối với các doanh nghiệp hoạt động thuộc vùng II thì mức lương 3.710.000 đ/tháng.

+ Đối với các doanh nghiệp hoạt động thuộc vùng III thì mức lương 3.250.000 đ/tháng.

+ Đối với các doanh nghiệp hoạt động thuộc vùng IV thì mức lương 2.920.000 đ/tháng.

Căn cứ vào Điều 28 Bộ luật lao động – Luật số 10/2012/QH13 quy định như sau:

Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc phải do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương chính thức của công việc đó.

Hết thời gian thử việc mà không ký hợp đồng

Theo Điều 29 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13, khi việc làm thử việc đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động. Như vậy sau khi kết thúc quá trình thử việc thì người sử dụng lao động phải ký hợp đồng lao động với người lao động.

Nếu sau thời gian thử việc mà không thông báo kết quả thử việc cũng như không ký hợp đồng lao động mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì người đó đương nhiên được làm việc chính thức.

*

hết thời gian thử việc mà không ký hợp đồng

Và cũng theo quy định này tại Điểm d Khoản 2 Điều 6 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP được bổ sung tại Khoản 5 Điều 1 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP, khi kết thúc thời gian thử việc mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc mà người sử dụng lao động không giao kết hợp đồng lao động với người lao động thì sẽ bị phạt từ 2 – 5 triệu đồng.

Thời gian thử việc có đóng bảo hiểm không?

Theo Điều 4, Điều 13 và Điều 17 Quyết định 595/QĐ-BHXH quy định chi tiết về đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN gồm:

+ Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời gian, hợp đồng xác định thời gian, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa đơn vị với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động.

Căn cứ tại Điều 26, 27 Bộ Luật lao động 2012 quy định: 

Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận về việc làm thử việc, quyền và nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thỏa thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc.

Nếu có thỏa thuận về việc làm thử việc thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc. Hợp đồng thử việc phải gồm các nội dung quy định tại các Điểm 1, b, c, d, đ, g và h Khoản 1 Điều 23 của Bộ Luật lao động 2012, không bao gồm nội dung về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.

> Như vậy hợp đồng thử việc không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. 

Kết luận

Hy vọng thông tin vừa rồi của chúng tôi đã giúp bạn hiểu thử việc tiếng anh là gì cũng như mô tả công việc khi thử việc, quy định về thời gian thử việc tối đa. Hãy luôn trau dồi thêm kỹ năng và rèn luyện trong quá trình thử việc để áp dụng vào thực tế, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm cho doanh nghiệp, mang đến tâm lý thoải mái cho khách hàng nhé! Chúc các bạn thành công.

Rate this post

Viết một bình luận