Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.86 MB, 108 trang )
Thứ hai, quan niệm về công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation) là
công ty tư bản độc quyền có tư bản thuộc về chủ tư bản cùa Ì nước nhất định nào
đó. Ở đây, người ta chú ý đến tính chất sờ hữu và tính quốc tịch của tư bản: vốn đầu
tư kinh doanh là của ai, ở đâu! Chủ tư bản ờ một nước cụ thể nào đó có công ty mẹ
đóng tậi nước đó và thực hiện kinh doanh trong và ngoài nước bằng cách lập các
công ty con ở nước ngoài là hình thức điển hình của loậi hình này. Ví dụ, công ty
Sony của Nhật Bản, Công ty Ford của M ỹ trong quá trình sàn xuất kinh doanh đã
dần dần trở thành những công ty khổng lồ cùa thế giới ( à sản tương ứng của 2
ti
công ty này là: Sony 46 tỷ USD và Ford 263 tỷ USD – số liệu năm 97, Fortune,
August, 4.1997,F2). Chúng đã thiết lập chi nhánh ở nhiều nơi trên thế giới, kể cả
Việt nam và đều là những công ty xuyên quốc gia theo loậi hình này.
Thứ ba, khái niệm về công ty đa quốc gia (Multinational Corporation), cũng là
công ty tư bản độc quyền thực hiện thiết lập các chi nhánh ờ nước ngoài để tiến
hành các hoật động kinh doanh quốc tế, nhưng khác với công ty xuyên quốc gia ở
chỗ tư bàn thuộc sở hữu của công ty mẹ là của hai hoặc nhiều nước. Ví dụ, Công ty
mẹ “Royal Dutch/Shell Group” và công ty mẹ “Unilever” có vốn sở hữu của các
chủ tư bản Anh và Hà Lan ( à sản tương ứng là: 124,4 tỷ USD và 31 tỷ USD),
ti
Công ty mẹ ” Fortis” thuộc sở hữu của Bỉ và Hà Lan (tài sản 177 tỷ USD), là những
công ty mẹ đã thiết lập hàng trăm chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới, và vì sở hữu
của công ty thuộc chù tư bản của 2 nước, do đó người ta gọi chúng là công ty thuộc
dậng công ty đa quốc gia, hay còn gọi là còng ty liên quốc gia, công ty siêu quốc
gia. N h ư vậy, quan niệm này còn có sự phân định rõ 2 loậi hình công ty hoật động
trên phậm v i quốc tế. Đ ó là công ty xuyên quốc gia và công ty đa quốc gia. Sự phân
định này chủ yếu căn cứ vào vốn của công ty, thuộc sở hữu của chù tư bản Ì nước
hay nhiều nước và từ đó liên quan đến tập đoàn lãnh đậo quàn l công ty. Nếu là
í
công ty xuyên quốc gia thì tập đoàn lãnh đậo quản l công ty thuộc về các nhà tư
í
bản của Ì nước. Còn nếu là công ty đa quốc gia thì H ộ i đồng quàn trị lãnh đậo công
ty gồm các nhà tư bàn có cổ phần thuộc nhiều nước khác nhau. Sự phân định về
4
những tiêu chuẩn này chủ yếu căn cứ vào công ty mẹ, chứ không căn cứ vào công ty
(hoặc xí nghiệp) chi nhánh.
C ó một vấn đề cần chú ý ờ đây là, trong số 500 công ty lớn nhất thế giới hiện
t
nay (công ty mẹ) chỉ có một số rất í thuộc sờ hữu của 2 nước, số còn lại ( 9 9 , 4 %
tổng số công ty) thuộc sờ hữu chỉ cùa Ì nước, không có công ty nào thuộc sợ hữu 3
nước trờ lên. N h ư vậy, tính chất đa quốc gia của các công ty mẹ là rất thấp, có thể vì
vậy m à hiện nay hay dùng thuật ngữ “công ty xuyên quốc gia” hơn. Hơn nữa, dùng
phạm trù “Công ty xuyên quốc gia” để chỉ các công ty hoạt động trên phạm v i quốc
tế là hợp lý vì nó không chỉ nêu được đặc trưng kinh tế nổi bật cùa công ty trong
thời đại quốc tế hóa đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay và phàn ánh
đúng tính chất hoạt động của công ty trong thực tế, m à còn thể hiện rõ bản chất cốt
l i của nền sàn xuất xã hội. Đ ó là quyền sợ hữu thuộc về ai và ai là người quyết
õ
định, chi phối toàn bộ giá trị tư bản được sờ hữu đó, cũng như số lợi nhuận được
sinh ra từ nguồn tư bàn đó. Chỉ có công ty mẹ có “quốc tịch” rõ ràng chi phối tổng
so tư bản khổng lồ được tập trung trong công ty, còn các công ty con, các cổ đông
đông đảo khấp nơi trên thế giới chỉ là người góp vốn kinh doanh kiếm lời, không có
tiếng nói quyết định về phương hướng hoạt động chiến lược của công ty.
Các quan điểm này được hình thành từ lịch sử phát triển của các công ty hoạt
động vượt ra khỏi biên giới quốc gia và kinh doanh trên phạm v i quốc tế. Sự phát
triển đó là cả một quá trình, do vậy, ngay từ thời kì đầu đã chưa thể có ngay những
định nghĩa thống nhất về chúng. Chúng ta chỉ có thể hiểu một cách chung nhất:
Công ty xuyên quốc gia (TNC) là một cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, dựa trên
cơ sở kết hợp giữa quá trình sản xuất quy mô lớn của nhiều thực thể kinh doanh
quốc tế với quá trình phân phối và khai thác thị trường quốc tể đạt hiặu quà tối ưu
nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao.
Từ các quan niệm trên, các tổ chức, chuyên gia kinh tế đã đưa ra một số định
nghĩa về công ty xuyên quốc gia hay đa quốc gia.
U N C T A D đưa ra định nghĩa về TNC: “TNC là các công ty trách nhiặm hữu
hạn hoặc vô hạn gồm công ty mẹ và các chi nhánh nước ngoài. Trong đó, công ty
5
mẹ là công ty có quyền khống chế tài sản của các thực thể khác ở nước
ngoài,
thường là thông qua việc sỏ hữu một lượng vốn cổ phần nhặt định. Mức vốn cổ phần
10% hoặc cao hơn đối với cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu có quyền biểu quyết
đối
với công ty TNHH hoặc mức tương đương đối với công ty trách nhiệm vô hạn.”
Định nghĩa về MNC của OECD:
“một MNC bao gồm nhiều công ty hoặc thực
thể kinh tế. Những thực thề này có thề thuộc quyền sở hữu cá nhăn, sở hữu nhà nước
hoặc sở hữu hỗn hợp, được thành lập ở nhiều nước khác nhau và có mối liên kết
chặt chẽ. Chúng ảnh hưởng đến hoạt động của nhau và đặc biệt có cùng chung mục
đích và nhiệm vụ kinh doanh. Trong MNC, mức độ tự chủ của các thực thế rặt khác
nhau tuy thuộc vào bản chặt mối liên kết và lĩnh vực hoạt động giữa chúng. “
Bài viết này nghiên cứu chung cả về TNC và M N C và gọi chúng bằng tên
chung là TNC.
1.2. Đặc điểm của công ty xuyên quốc gia
1.2.1. Phạm vi hoạt động rộng
Các công ty xuyên quốc gia có phạm vi hoạt động trên toàn thế giới. Các đặc
điểm ưu việt của chúng về tổ chức sản xuất, phương thức tiêu thụ và cấp vốn, nghiên
cứu và phát triển đã trở thành hình thức chủ yếu trong nền kinh t ế hiện đ ạ i .
1.2.2. Năng lực tổ chức sản xuặt lớn
Các công ty xuyên quốc gia có năng lậc tổ chức lớn mạnh, chúng đủ sức k i ể m
soát hoạt động của hàng chục, thâm chí hàng trăm chi nhánh phân tán ở nhiều nước,
xử lý được các công việc phức tạp có liên quan đến pháp luật và tài chính. Các công
ty xuyên quốc gia có điểu kiện thuận l ợ i cho việc khai thông sậ di chuyển quốc t ế về
hàng hoa, tư bản, tri thức kỹ thuật và lao động có chuyên m ô n cao. Thông qua cấc tổ
chức, chi nhánh chúng có thể thậc hiện từ xa việc kết hợp các yếu t ố sản xuất trên
quy m ô toàn cầu. Sậ b ố trí sản xuất toàn cầu vượt qua các biên giới quốc gia, sậ kết
hợp giữa việc sử dụng tư liệu sản xuất, lậc lượng kỹ thuật tập trung về không gian
với phân đoạn về thời gian là con đường quan trọng giúp tư bản hiện đ ạ i tiết k i ệ m ,
hạ giá thành, tăng cạnh tranh và tăng lợi nhuận.
6
1.2.3. Tiềm lực khoa học lớn
Công ty xuyên quốc gia có tiềm lực lớn về nghiên cứu khoa học và phất triển
sản phẩm. Công tấc nghiên cứu và phát triển khoa học của TNCs có kế hoạch đổng
bộ và có tổ chức chặt chẽ. Thông thường mỗi TNC đều có đội ngũ cán bộ khoa học
lớn mạnh, tỉp trung khám phá những đề tài then chốt. Công ty mẹ chỉ đạo và chi
viện vốn, chi viện lao động cho các đề tài nghiên cứu phát triển của các công ty con
để tránh trùng lặp, rời rạc và kém hiệu quả.
1.2.4. Sức cạnh tranh và khả năng thích ứng cao
Công ty xuyên quốc gia có lợi thế trong cạnh tranh nhằm tiêu thụ các hàng hoa
và dịch vụ của mình. Công ty xuyên quốc gia có khả năng thích ứng đối với những
thay đổi của nhu cầu. Thông qua các tổ chức chi nhánh đặt tại các nơi trên thế giới,
nó có khả năng nắm bắt những thay đổi của nhu cẩu và đáp ứng kịp thời những thay
đổi đó.
1.2.5. Có mạng lưới phân phối rộng rãi
Công ty xuyên quốc gia có những thuỉn lợi trong việc tự do điểu phối vốn trên
toàn thế giới. Thông qua mạng lưới thông tin dày đặc giữa các công ty con, TNCs
thường xuyên nắm được tình hình thay đổi vẻ luỉt pháp chính sách của các nước, từ
đó phân tích và áp dụng các đối sách phù hợp. M ộ t sô tỉp đoàn còn hình thành các
công ty tài chính và ngân hàng chuyên ngành để huy động vốn kinh doanh.
2. Bản chất, nguyên nhân hình thành của còng ty xuyên quốc gia
Xét cả về lôgich và lịch sử, sự ra đời của các TNC trên thế giới gắn liền với sự
ra đời và phát triền của sản xuất lớn tư bàn chủ nghĩa, về thực chất, chúng là sự
phát triển cao của chế độ xí nghiệp TBCN, là sự vỉn động mở rộng và sâu sắc hơn
của các quan hệ sản xuất TBCN, khi các mối quan hệ kinh tế vượt dần ra khỏi phạm
vi quốc gia và gia nhỉp vào guồng máy sản xuất kinh doanh quốc tế ngày càng được
phát triển. Bản chất của TNCs là sự tỉp trung tư bản rất cao trong tay một số công ty
có tư cách pháp nhân hoạt động rất nhiều quốc gia nhằm chi phối nền kinh tế toàn
ở
cầu bằng cách luôn luôn sản xuất ra những khối lượng hàng hóa và dịch vụ ngày
càng lớn với số lượng công nhân ngày càng ít, qua đó thu được lợi nhuỉn độc quyền
7
ngày càng cao hơn. Điều đó phản ánh tính chất gay gắt của cuộc cạnh tranh là
nguyên nhân làm cho các công ty này không ngừng đổi mới và cải tiến hoạt động.
Cuộc cạnh tranh giữa các công ty xuyên quốc gia cũng tương tự như cuộc cạnh tranh
giữa các nước tư bản làm bộc l ộ rõ quy luật phát triển không đều nhau trong thế giói
tư bản chủ nghĩa.
Tích tụ và tập trung sắn xuất tất yếu đua đến sự hình thành của TNCs
Khi nghiên cứu về CNTB tự do cạnh tranh, C.Mác và Anghen đã dự đoán rằng:
tích tệ và tập trung tư bản tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời những xí nghiệp TBCN có quy
m ô lớn và sự cạnh tranh của những xí nghiệp này ngày càng trở lên gay gắt. Sự cạnh
tranh giữa các xí nghiệp lớn tất yếu sẽ đưa đến kết quả là một số xí nghiệp nhỏ và
vừa bị thủ tiêu hoặc sáp nhập với nhau trở thành những xí nghiệp lớn hơn, quá trình
tập trung tư bản được đẩy mạnh thêm một bước. M ộ t trong những nhân tố thúc đẩy
quá trình tập trung tư bản, đó là tín dệng. Vai trò của tín dệng và Công ty cổ phần
đối với việc m ở rộng quy m ô xí nghiệp và sự hình thành thị trường quốc tế đã được
C.Mác nói đến trong bộ Tư bản – C.Mác nhận xét: “Là cơ sở chủ yếu của việc
chuyển hoa dấn dần những xí nghiệp tư nhân TBCN, chế độ tín dụng đồng thời cũng
là một phạm v i toàn quốc ít nhiều rộng lản”. V à “như vậy chế độ tín dụng đẩy
nhanh tốc độ phát triền vật chất của các lực lượng sản xuất và sự hình thành một thị
trường thế giải” . Đồng thòi C.Mác và Anghen cũng khẳng định rằng độc quyền
m
sinh ta từ tự do cạnh tranh nhưng không phủ định nó. Tuy nhiên ở thòi kỳ lịch sử m à
hai ông được chứng kiến, độc quyền chưa phải là hiện tượng phổ biến, m à nó mới
chỉ xuất hiện ở Ì vài nước TBCN phát triển nhất như Mỹ, A n h và Đức.
K ế thừa và phát triển học thuyết của C.Mác và Anghen, và bằng việc nghiên
cứu sự phát triển của CNTB ở cuối thế kỷ X I X , đầu thế kỷ X X Lênin đã rút ra kết
luận hết sức quan trọng. Đ ó là: “việc tập trung sản xuất đẻ ra các tổ chức độc quyền
thì nói chung lại là một quy luật phổ biến và cơ bản trong giai đoạn hiện nay của
CNTB” và Người cho rằng việc CNTB mới – chủ nghĩa đế quốc trong đó độc quyền
giữ địa vị thống trị – thay thế CNTB cũ, trong đó chế độ tự do cạnh tranh thống trị,
là đặc trưng (hay biểu hiện) cơ bản nhất của giai đoạn phát triển hiện đại của CNTB.
1
Kinh tế thí giới số 11/1997 tr.38
8