Thư Viện Hỏi Đáp cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
- Thịt gà kỵ rau gì
- Thịt gà nấu với rau gì cho bé
- Thịt gà hợp với rau gì
- Nước luộc gà kỵ rau gì
- Thịt gà có kỵ với rau cải không
- Thịt gà nấu canh với rau gì
- Thịt gà hợp với gì
- Trứng gà kỵ với gì
Giá trị dinh dưỡng của thịt gà
Thịt gà chứa nhiều vitamin A và cung cấp một lượng lớn protein sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh, tăng cường thị lực, giúp bổ mắt, sáng da. Đặc biệt ăn ức gà rất tốt trong việc hỗ trợ giảm cân.
Vitamin B6 trong thịt gà giúp đẩy nhanh quá trình trao đổi chất giúp ăn ngon miệng, thèm ăn hơn. Ngoài ra người bị bệnh tim mạch nên ăn thịt gà giúp ngăn chặn và kiểm soát tốt chất homocysteine, một loại chất gây hại cho cơ thể.
Thịt gà nấu với rau gì thơm ngon và bổ dưỡng
Kết hợp thịt gà với rau sau đây sẽ giúp mùi vị và chất lượng dinh dưỡng của món ăn tốt hơn, cung cấp chất dinh dưỡng tối đa cho cơ thể.
Rau ngót:
rau ngót kết hợp với thịt gà ăn rất ngon lại nhiều chất dinh dưỡng, nhiều khoáng chất giúp tăng cường sức khỏe. Rau ngót có chứa nhiều các loại vitamin như C, A, B,…kết hợp với lượng chất đạm, protein, kẽm,…trong thịt gà giúp cơ thể phát triển khoẻ mạnh.
Canh lá giang:
thời tiết oi nóng mùa hè, ăn thịt gà kết hợp với lá giang chua chua vô cùng hấp dẫn giúp giải nhiệt, thanh lọc cơ thể. 2 nguyên liệu này hoà quyện vào nhau rất hợp.
Bí xanh và nấm:
khi hỏi thịt gà nên nấu với rau gì thì câu trả lời chính là nấm và bí xanh. Sự kết hợp hoàn hảo giữa các chất dinh dưỡng có trong thịt gà và bí xanh, nấm giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, B, C, K, E tăng cường sức đề kháng và chữa các bệnh cảm cúm rất tốt. Món ăn này rất thích hợp cho người mới ốm dậy, người đang cho con bú. Bạn có thể nấu súp gà nấm hương, cháo gà nấm hương, súp gà bí xanh nóng hổi rất thích hợp thời tiết mùa thu hơi se se lạnh.
Cà rốt, bí đỏ hoặc khoai tây:
mang đến hương vị thơm ngon, giúp thịt gà đậm đà, mang đến hương vị tuyệt hảo cung cấp nhiều chất dinh dưỡng. Bí đỏ, cà rốt và khoai tây chứa nhiều vitamin A, E, chất xơ, tinh bột kết hợp với thịt gà là màn biến tấu không tệ chắc chắn sẽ khiến bạn hài lòng. Những người thường xuyên tiếp xúc với máy vi tính nên bổ sung món này để giúp thị lực cải thiện.
Táo:
ít người nội trợ biết đến sự kết hợp này. Nhưng táo kết hợp với thịt gà thực sự ngon. Món ăn này thường được các bà mẹ phương Tây cho bé ăn dặm , táo có vị chua kết hợp với vị đậm đà của thịt gà giúp kích thích vị giác, bổ sung các dưỡng chất.
Rau mồng tơi:
Rau mồng tơi mát dễ ăn cung cấp lượng lớn chất xơ, các loại vitamin kết hợp với thịt gà tạo nên món ăn dinh dưỡng ngon miệng.
Với các loại rau củ trên, bạn có thể xay nhuyễn nấu cháo hoặc nấu súp để ăn dặm cho bé cũng rất ngon.
Việc kết hợp 3 loại thực phẩm này cùng nhau sẽ dẫn đến hiện tượng hàn nhiệt giao tranh, ăn nhiều có thể gây ra việc tổn thương khí huyết. Trường hợp người dùng bị ngộ độc do ăn quá nhiều thịt gà trộn bắp cải thì nên uống nước lá dâu để giải độc.
2. Thịt gà kỵ ăn kèm với rau kinh giới
Rau kinh giới là cái tên quen thuộc, thường được dùng ăn kèm với các món nước, bánh xèo và bánh khọt,… để giúp tăng hương vị cho món ăn.
Theo Đông Y, rau kinh giới có tính cay nóng khi kết hợp với thịt gà tính ấm có thể gây ra các triệu chứng như chóng mặt, đau đầu, ù tai, ngứa ngáy, toàn thân run rẩy,…
3. Không chấm thịt gà với mù tạt
Khi ăn sushi, sashimi thì mù tạt là nước chấm không thể thiếu. Mù tạt có tính nóng với vị cay nồng cùng màu xanh đặc trưng, nhưng thịt gà mang tính ôn. Khi kết hợp 2 loại thực phẩm này có thể khiến cơ thể sinh ra nhiều năng lượng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tổng thể.
4. Kiêng ăn thịt gà với rau răm
Rau răm là loại nguyên liệu quen thuộc trong các món gỏi gà. Đây là loại rau thơm có khả năng tăng cường cơ bắp và thị lực.
Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian, việc kết hợp thịt gà với rau răm sẽ tạo ra các chất gây hại cho hệ tiêu hóa.
5. Thịt gà kỵ nấu cùng rau cải xanh
Trong Đông Y, cải xanh có vị cay, tính ôn, có tác dụng làm ấm tỳ vị, giải chứng cảm hàn, kích thích tiêu hóa, thông đờm,… Thịt gà cũng có tính ôn. Vì vậy khi kết hợp hai loại thực phẩm này với nhau có thể gây tăng nhiệt nhiều cho cơ thể.
6. Thịt gà kỵ kết hợp với hạt mè
Mè rất được ưa chuộng trong chế biến thức ăn, đặc biệt là dùng để ướp các món nướng. Hạt mè có vị ngọt, có tác dụng dưỡng huyết khu phong và dưỡng can.
Dù có nhiều lợi ích là thế, nhưng khi kết hợp mè với thịt gà không mang lại lợi ích cho sức khỏe, thậm chí có thể gây ra các triệu chứng như ngứa ngáy, ù tai, chóng mặt và run rẩy toàn thân.
7. Thịt gà nên hạn chế uống cùng sữa đậu nành
Men protidaza có trong sữa đậu nành là chất kiềm chế các protein trong thịt gà. Khi bạn dùng thịt gà và sữa đậu nành cùng lúc có thể gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa điển hình như ợ chua, khó tiêu, đầy bụng
8. Thịt gà kỵ cá chép
Theo Đông Y, cá chép có tính hàn. Nếu kết hợp với thịt gà có tính ôn sẽ sinh ra mụn nhọt. Bên cạnh đó, thịt cá chép có công dụng lợi tiểu, thịt gà có tác dụng tráng dương, kết hợp 2 thực phẩm này sẽ khiến cho món ăn có mùi vị không ngon miệng, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
9. Thịt gà kỵ cá diếc
Thịt gà có tính ôn, không nên kết hợp với cá diếc có tính bình, vị ngọt. Cả về tính năng và mùi vị của 2 thực phẩm này đều không hợp nhau. Ngoài ra, cả thịt gà và cá diếc đều chứa lượng lớn axit amin và enzyme, khi kết hợp 2 loại thực phẩm này sẽ gây ra phản ứng hóa học, tạo ra các hợp chất không tốt cho cơ thể.
10. Thịt gà kỵ thịt ba ba
Thịt ba ba là cái tên không thể thiếu trong danh sách này. Bởi các hoạt chất sinh học có trong thịt ba ba là khắc tinh với chất đạm có trong thịt gà. Khi dùng chung sẽ khiến chất đạm trong thịt gà bị biến chất, có thể gây bệnh, làm giảm giá trị dinh dưỡng.
Đặc biệt, phụ nữ mang thai hoặc mới sinh nên tuyệt đối tránh ăn 2 thực phẩm này cùng một lúc.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
11. Thịt gà kỵ tôm
Cả thịt gà và tôm đều có vị ngọt, tính ôn nhưng khi kết hợp với nhau có thể gây tình trạng dị ứng, ngứa ngáy khắp người hoặc đầy hơi, khó tiêu ở những người có hệ tiêu hóa nhạy cảm.
Đối với trẻ nhỏ đang bị ho, nếu ăn tôm và thịt gà cùng lúc có thể khiến tình trạng ho kéo dài, nặng thêm và khó chữa.
Việc kết hợp 2 thực phẩm này về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến dạ dày, lá lách, khiến chức năng hệ tiêu hóa bị suy giảm.
12. Thịt gà kỵ thịt chó
Thịt gà có tính ôn, trong khi thịt chó và gan có có tính đại nhiệt. Khi kết hợp thịt gà và thịt chó có thể khiến người dùng bị kiết lỵ, tiêu chảy, đầy hơi, mất nước nhiều có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
13. Thịt gà kỵ ăn với quả mận
Quả mận (hay còn gọi là mận Hà Nội, mận Bắc) có tính bình, vị chua ngọt, tác dụng giải độc, điều nhiệt, hoạt huyết. Khi kết hợp với thịt gà có thể gây ra tình trạng hoắc loạn (thổ tả). Đặc biệt với những ai đang bị nóng sốt, sốt rét thì tình trạng sẽ trở nặng thêm.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
14. Hạn chế kết hợp thịt gà với cơm nếp
Thịt gà cơm nếp chắc hẳn là món ăn “khoái khẩu” của rất nhiều người Việt. Từ hàng xôi lề đường đến các nhà hàng lớn, từ các bữa ăn sáng đến các dịp lễ lớn, thịt gà cơm nếp rất được ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon, hấp dẫn.
Tuy nhiên, cả 2 loại thực phẩm này đều có vị ngọt, thịt gà có tính ôn trong khi cơm nếp có tính ấm, khi kết hợp chúng sẽ gây ra bệnh sán xơ mít và sán dây.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Bộ phận nào của gà không tốt?
Khi chọn dùng thịt gà, bạn cũng nên lưu ý thêm về một số bộ phận đáng để cân nhắc trước khi bạn quyết định tiêu thụ là:
Nội tạng
Đánh giá chung, hầu hết các nội tạng động vật đều không tốt cho sức khỏe, thậm chí bạn cần phải sơ chế thật kỹ để giảm bớt mùi tanh hôi khi chế biến các món ăn từ việc sử dụng nội tạng của động vật.
Chẳng hạn, gan gà thường chứa một số mầm bệnh và có xu hướng tích lũy nhiều kim loại nặng trong quá trình phát triển của chúng. Trong khi, bộ phận mề gà cũng là nơi chứa nhiều chất độc hại từ thức ăn nhiễm độc mà con gà ăn phải.
Không những thế, người ta còn phát hiện hàm lượng lớn cholesterol trong nội tạng gà và những bộ phận này thường chứa ký sinh trùng, vi khuẩn hoặc vi rút. Do đó, những ai có sức khỏe nhạy cảm như trẻ nhỏ, người lớn tuổi và phụ nữ mang thai, thì không nên ăn nội tạng gà (ngoại trừ trứng gà non).
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Da và cổ gà
Da gà chứa nhiều chất béo, trong đó lớp da ở phần cổ gà cũng rất dày và chứa lượng lớn cholesterol.
Không những thế, lớp da cổ gà thường là nơi tập trung một số tuyến bạch huyết giải độc nằm ở phần mỡ dưới da cũng như các độc tố gây bệnh khác từ chất tăng trọng được sử dụng trong chăn nuôi.
Chưa hết, với những món gà quay có xu hướng làm oxy hóa phần cholesterol trong da gà, sinh ra nhiều hợp chất gây hại cho sức khỏe, thậm chí là chất gây ung thư.
Phao câu
Bộ phận phao câu thường có phần thịt mềm và vị hơi ngậy, nên một số người rất thích ăn. Tuy nhiên, đây là bộ phận tập trung nhiều tuyến dịch bạch huyết – có thể xử lý các vi khuẩn và độc tố gây bệnh từ thức ăn mà con gà tiêu thụ. Vì thế, các chất độc có thể được tích lũy dần ở bộ phận này.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Phần nào của gà là tốt nhất?
Bạn có thực sự thắc mắc bộ phận nào của con gà là có giá trị dinh dưỡng tốt nhất cho sức khỏe hay không? CNB sẽ bật mí ngay cho bạn, đó là phần thịt trắng nằm ở bộ phận ức gà đấy nhé.
Mỗi bộ phận của con gà thường có giá trị dinh dưỡng khác nhau, như các vị trí ở thịt con bò và những vị trí thịt của con heo vậy. Người ra chia phần thịt gà thành 2 loại: thịt trắng (là phần thịt ở lườn và ức gà), trong khi thịt nâu (là phần thịt ở chân, đùi và cánh gà).
Ức gà là bộ phận chứa hàm lượng đạm cao, nhiều khoáng chất và vitamin B, đều có lợi cho sức khỏe để tăng cường hệ miễn dịch, điều hòa quá trình hoạt động tiêu hóa, kiểm soát nồng độ cholesterol và rối loạn nhịp tim.
Hơn nữa, khi dùng thịt gà sẽ không có cảm giác ngán nếu duy trì việc tiêu thụ thịt gà thường xuyên trong chế độ ăn uống của một số đối tượng như giai đoạn ăn dặm của trẻ, người tập gym và những ai muốn kiểm soát cân nặng.
Hy vọng những thông tin thịt gà nên nấu với rau gì và kỵ rau gì sẽ đem lại cho bạn lựa chọn phù hợp cho thực đơn gia đình. Chúc bạn có những bữa ăn ngon miệng bên gia đình và người thân yêu.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Thư Viện Hỏi Đáp cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
- Thịt gà kỵ rau gì
- Thịt gà nấu với rau gì cho bé
- Thịt gà hợp với rau gì
- Nước luộc gà kỵ rau gì
- Thịt gà có kỵ với rau cải không
- Thịt gà nấu canh với rau gì
- Thịt gà hợp với gì
- Trứng gà kỵ với gì
Xem thêm
Thịt gà kỵ với gì, hợp với gì? 15 thực phẩm nên tránh để không mang họa vào người
Thư Viện Hỏi Đáp cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
Thịt gà kỵ rau gì
Thịt gà nấu với rau gì cho bé
Thịt gà hợp với rau gì
Nước luộc gà kỵ rau gì
Thịt gà có kỵ với rau cải không
Thịt gà nấu canh với rau gì
Thịt gà hợp với gì
Trứng gà kỵ với gì
Giá trị dinh dưỡng của thịt gà
Thịt gà chứa nhiều vitamin A và cung cấp một lượng lớn protein sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh, tăng cường thị lực, giúp bổ mắt, sáng da. Đặc biệt ăn ức gà rất tốt trong việc hỗ trợ giảm cân.
Vitamin B6 trong thịt gà giúp đẩy nhanh quá trình trao đổi chất giúp ăn ngon miệng, thèm ăn hơn. Ngoài ra người bị bệnh tim mạch nên ăn thịt gà giúp ngăn chặn và kiểm soát tốt chất homocysteine, một loại chất gây hại cho cơ thể.
Thịt gà nấu với rau gì thơm ngon và bổ dưỡng
Kết hợp thịt gà với rau sau đây sẽ giúp mùi vị và chất lượng dinh dưỡng của món ăn tốt hơn, cung cấp chất dinh dưỡng tối đa cho cơ thể.
Rau ngót:
rau ngót kết hợp với thịt gà ăn rất ngon lại nhiều chất dinh dưỡng, nhiều khoáng chất giúp tăng cường sức khỏe. Rau ngót có chứa nhiều các loại vitamin như C, A, B,…kết hợp với lượng chất đạm, protein, kẽm,…trong thịt gà giúp cơ thể phát triển khoẻ mạnh.
Canh lá giang:
thời tiết oi nóng mùa hè, ăn thịt gà kết hợp với lá giang chua chua vô cùng hấp dẫn giúp giải nhiệt, thanh lọc cơ thể. 2 nguyên liệu này hoà quyện vào nhau rất hợp.
Bí xanh và nấm:
khi hỏi thịt gà nên nấu với rau gì thì câu trả lời chính là nấm và bí xanh. Sự kết hợp hoàn hảo giữa các chất dinh dưỡng có trong thịt gà và bí xanh, nấm giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, B, C, K, E tăng cường sức đề kháng và chữa các bệnh cảm cúm rất tốt. Món ăn này rất thích hợp cho người mới ốm dậy, người đang cho con bú. Bạn có thể nấu súp gà nấm hương, cháo gà nấm hương, súp gà bí xanh nóng hổi rất thích hợp thời tiết mùa thu hơi se se lạnh.
Cà rốt, bí đỏ hoặc khoai tây:
mang đến hương vị thơm ngon, giúp thịt gà đậm đà, mang đến hương vị tuyệt hảo cung cấp nhiều chất dinh dưỡng. Bí đỏ, cà rốt và khoai tây chứa nhiều vitamin A, E, chất xơ, tinh bột kết hợp với thịt gà là màn biến tấu không tệ chắc chắn sẽ khiến bạn hài lòng. Những người thường xuyên tiếp xúc với máy vi tính nên bổ sung món này để giúp thị lực cải thiện.
Táo:
ít người nội trợ biết đến sự kết hợp này. Nhưng táo kết hợp với thịt gà thực sự ngon. Món ăn này thường được các bà mẹ phương Tây cho bé ăn dặm , táo có vị chua kết hợp với vị đậm đà của thịt gà giúp kích thích vị giác, bổ sung các dưỡng chất.
Rau mồng tơi:
Rau mồng tơi mát dễ ăn cung cấp lượng lớn chất xơ, các loại vitamin kết hợp với thịt gà tạo nên món ăn dinh dưỡng ngon miệng.
Với các loại rau củ trên, bạn có thể xay nhuyễn nấu cháo hoặc nấu súp để ăn dặm cho bé cũng rất ngon.
Việc kết hợp 3 loại thực phẩm này cùng nhau sẽ dẫn đến hiện tượng hàn nhiệt giao tranh, ăn nhiều có thể gây ra việc tổn thương khí huyết. Trường hợp người dùng bị ngộ độc do ăn quá nhiều thịt gà trộn bắp cải thì nên uống nước lá dâu để giải độc.
2. Thịt gà kỵ ăn kèm với rau kinh giới
Rau kinh giới là cái tên quen thuộc, thường được dùng ăn kèm với các món nước, bánh xèo và bánh khọt,… để giúp tăng hương vị cho món ăn.
Theo Đông Y, rau kinh giới có tính cay nóng khi kết hợp với thịt gà tính ấm có thể gây ra các triệu chứng như chóng mặt, đau đầu, ù tai, ngứa ngáy, toàn thân run rẩy,…
3. Không chấm thịt gà với mù tạt
Khi ăn sushi, sashimi thì mù tạt là nước chấm không thể thiếu. Mù tạt có tính nóng với vị cay nồng cùng màu xanh đặc trưng, nhưng thịt gà mang tính ôn. Khi kết hợp 2 loại thực phẩm này có thể khiến cơ thể sinh ra nhiều năng lượng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tổng thể.
4. Kiêng ăn thịt gà với rau răm
Rau răm là loại nguyên liệu quen thuộc trong các món gỏi gà. Đây là loại rau thơm có khả năng tăng cường cơ bắp và thị lực.
Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian, việc kết hợp thịt gà với rau răm sẽ tạo ra các chất gây hại cho hệ tiêu hóa.
5. Thịt gà kỵ nấu cùng rau cải xanh
Trong Đông Y, cải xanh có vị cay, tính ôn, có tác dụng làm ấm tỳ vị, giải chứng cảm hàn, kích thích tiêu hóa, thông đờm,… Thịt gà cũng có tính ôn. Vì vậy khi kết hợp hai loại thực phẩm này với nhau có thể gây tăng nhiệt nhiều cho cơ thể.
6. Thịt gà kỵ kết hợp với hạt mè
Mè rất được ưa chuộng trong chế biến thức ăn, đặc biệt là dùng để ướp các món nướng. Hạt mè có vị ngọt, có tác dụng dưỡng huyết khu phong và dưỡng can.
Dù có nhiều lợi ích là thế, nhưng khi kết hợp mè với thịt gà không mang lại lợi ích cho sức khỏe, thậm chí có thể gây ra các triệu chứng như ngứa ngáy, ù tai, chóng mặt và run rẩy toàn thân.
7. Thịt gà nên hạn chế uống cùng sữa đậu nành
Men protidaza có trong sữa đậu nành là chất kiềm chế các protein trong thịt gà. Khi bạn dùng thịt gà và sữa đậu nành cùng lúc có thể gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa điển hình như ợ chua, khó tiêu, đầy bụng
8. Thịt gà kỵ cá chép
Theo Đông Y, cá chép có tính hàn. Nếu kết hợp với thịt gà có tính ôn sẽ sinh ra mụn nhọt. Bên cạnh đó, thịt cá chép có công dụng lợi tiểu, thịt gà có tác dụng tráng dương, kết hợp 2 thực phẩm này sẽ khiến cho món ăn có mùi vị không ngon miệng, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
9. Thịt gà kỵ cá diếc
Thịt gà có tính ôn, không nên kết hợp với cá diếc có tính bình, vị ngọt. Cả về tính năng và mùi vị của 2 thực phẩm này đều không hợp nhau. Ngoài ra, cả thịt gà và cá diếc đều chứa lượng lớn axit amin và enzyme, khi kết hợp 2 loại thực phẩm này sẽ gây ra phản ứng hóa học, tạo ra các hợp chất không tốt cho cơ thể.
10. Thịt gà kỵ thịt ba ba
Thịt ba ba là cái tên không thể thiếu trong danh sách này. Bởi các hoạt chất sinh học có trong thịt ba ba là khắc tinh với chất đạm có trong thịt gà. Khi dùng chung sẽ khiến chất đạm trong thịt gà bị biến chất, có thể gây bệnh, làm giảm giá trị dinh dưỡng.
Đặc biệt, phụ nữ mang thai hoặc mới sinh nên tuyệt đối tránh ăn 2 thực phẩm này cùng một lúc.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
11. Thịt gà kỵ tôm
Cả thịt gà và tôm đều có vị ngọt, tính ôn nhưng khi kết hợp với nhau có thể gây tình trạng dị ứng, ngứa ngáy khắp người hoặc đầy hơi, khó tiêu ở những người có hệ tiêu hóa nhạy cảm.
Đối với trẻ nhỏ đang bị ho, nếu ăn tôm và thịt gà cùng lúc có thể khiến tình trạng ho kéo dài, nặng thêm và khó chữa.
Việc kết hợp 2 thực phẩm này về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến dạ dày, lá lách, khiến chức năng hệ tiêu hóa bị suy giảm.
12. Thịt gà kỵ thịt chó
Thịt gà có tính ôn, trong khi thịt chó và gan có có tính đại nhiệt. Khi kết hợp thịt gà và thịt chó có thể khiến người dùng bị kiết lỵ, tiêu chảy, đầy hơi, mất nước nhiều có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
13. Thịt gà kỵ ăn với quả mận
Quả mận (hay còn gọi là mận Hà Nội, mận Bắc) có tính bình, vị chua ngọt, tác dụng giải độc, điều nhiệt, hoạt huyết. Khi kết hợp với thịt gà có thể gây ra tình trạng hoắc loạn (thổ tả). Đặc biệt với những ai đang bị nóng sốt, sốt rét thì tình trạng sẽ trở nặng thêm.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
14. Hạn chế kết hợp thịt gà với cơm nếp
Thịt gà cơm nếp chắc hẳn là món ăn “khoái khẩu” của rất nhiều người Việt. Từ hàng xôi lề đường đến các nhà hàng lớn, từ các bữa ăn sáng đến các dịp lễ lớn, thịt gà cơm nếp rất được ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon, hấp dẫn.
Tuy nhiên, cả 2 loại thực phẩm này đều có vị ngọt, thịt gà có tính ôn trong khi cơm nếp có tính ấm, khi kết hợp chúng sẽ gây ra bệnh sán xơ mít và sán dây.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Bộ phận nào của gà không tốt?
Khi chọn dùng thịt gà, bạn cũng nên lưu ý thêm về một số bộ phận đáng để cân nhắc trước khi bạn quyết định tiêu thụ là:
Nội tạng
Đánh giá chung, hầu hết các nội tạng động vật đều không tốt cho sức khỏe, thậm chí bạn cần phải sơ chế thật kỹ để giảm bớt mùi tanh hôi khi chế biến các món ăn từ việc sử dụng nội tạng của động vật.
Chẳng hạn, gan gà thường chứa một số mầm bệnh và có xu hướng tích lũy nhiều kim loại nặng trong quá trình phát triển của chúng. Trong khi, bộ phận mề gà cũng là nơi chứa nhiều chất độc hại từ thức ăn nhiễm độc mà con gà ăn phải.
Không những thế, người ta còn phát hiện hàm lượng lớn cholesterol trong nội tạng gà và những bộ phận này thường chứa ký sinh trùng, vi khuẩn hoặc vi rút. Do đó, những ai có sức khỏe nhạy cảm như trẻ nhỏ, người lớn tuổi và phụ nữ mang thai, thì không nên ăn nội tạng gà (ngoại trừ trứng gà non).
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Da và cổ gà
Da gà chứa nhiều chất béo, trong đó lớp da ở phần cổ gà cũng rất dày và chứa lượng lớn cholesterol.
Không những thế, lớp da cổ gà thường là nơi tập trung một số tuyến bạch huyết giải độc nằm ở phần mỡ dưới da cũng như các độc tố gây bệnh khác từ chất tăng trọng được sử dụng trong chăn nuôi.
Chưa hết, với những món gà quay có xu hướng làm oxy hóa phần cholesterol trong da gà, sinh ra nhiều hợp chất gây hại cho sức khỏe, thậm chí là chất gây ung thư.
Phao câu
Bộ phận phao câu thường có phần thịt mềm và vị hơi ngậy, nên một số người rất thích ăn. Tuy nhiên, đây là bộ phận tập trung nhiều tuyến dịch bạch huyết – có thể xử lý các vi khuẩn và độc tố gây bệnh từ thức ăn mà con gà tiêu thụ. Vì thế, các chất độc có thể được tích lũy dần ở bộ phận này.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Phần nào của gà là tốt nhất?
Bạn có thực sự thắc mắc bộ phận nào của con gà là có giá trị dinh dưỡng tốt nhất cho sức khỏe hay không? CNB sẽ bật mí ngay cho bạn, đó là phần thịt trắng nằm ở bộ phận ức gà đấy nhé.
Mỗi bộ phận của con gà thường có giá trị dinh dưỡng khác nhau, như các vị trí ở thịt con bò và những vị trí thịt của con heo vậy. Người ra chia phần thịt gà thành 2 loại: thịt trắng (là phần thịt ở lườn và ức gà), trong khi thịt nâu (là phần thịt ở chân, đùi và cánh gà).
Ức gà là bộ phận chứa hàm lượng đạm cao, nhiều khoáng chất và vitamin B, đều có lợi cho sức khỏe để tăng cường hệ miễn dịch, điều hòa quá trình hoạt động tiêu hóa, kiểm soát nồng độ cholesterol và rối loạn nhịp tim.
Hơn nữa, khi dùng thịt gà sẽ không có cảm giác ngán nếu duy trì việc tiêu thụ thịt gà thường xuyên trong chế độ ăn uống của một số đối tượng như giai đoạn ăn dặm của trẻ, người tập gym và những ai muốn kiểm soát cân nặng.
Hy vọng những thông tin thịt gà nên nấu với rau gì và kỵ rau gì sẽ đem lại cho bạn lựa chọn phù hợp cho thực đơn gia đình. Chúc bạn có những bữa ăn ngon miệng bên gia đình và người thân yêu.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Thư Viện Hỏi Đáp cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
Thịt gà kỵ rau gì
Thịt gà nấu với rau gì cho bé
Thịt gà hợp với rau gì
Nước luộc gà kỵ rau gì
Thịt gà có kỵ với rau cải không
Thịt gà nấu canh với rau gì
Thịt gà hợp với gì
Trứng gà kỵ với gì
#Thịt #gà #kỵ #với #gì #hợp #với #gì #thực #phẩm #nên #tránh #để #không #mang #họa #vào #người
- Tổng hợp: Thư Viện Hỏi Đáp
- #Thịt #gà #kỵ #với #gì #hợp #với #gì #thực #phẩm #nên #tránh #để #không #mang #họa #vào #người