Những bạn học tiếng Nhật trong lớp đi ra ngoài thường nói như anh chàng trong sách giáo khoa: “Đây có phải là cây bút không?”, “Đây là cây bút chì máy”,… Điều này đôi khi sẽ gây ngượng ngùng làm cho cách pháp âm của bạn không được tự nhiên, đôi khi bị lắp từ. Hôm nay Nhật Ngữ Hướng Minh sẽ mách nhỏ cho các bạn 10 bí kíp giao tiếp tiếng Nhật tự nhiên nhất nhé!
1. Các bí kíp để giao tiếp tiếng Nhật tự nhiên nhất
1.1. Bí kíp 1: Chú ý cách sử dụng từ
1.1. Bí kíp 1: Chú ý cách sử dụng từ
Sử dụng hình thái “desu” và thể “masu” ít hơn, trừ khi bạn mới gặp ai đó hoặc đang nói chuyện với người nào đó lớn tuổi hơn bạn.Giảm bớt tiền tố và hậu tố:Ví dụ, hãy nói “Sushi, taberu?” thay vì “Sushi o tabemashou ka?”, trừ khi đối phương là người mà bạn mới gặp lần đầu hay thật sự tôn trọng.Sử dụng nhiều tiểu từ ở cuối câu “Sou desu yo ne” đôi khi cũng tốt.Nhưng không ai muốn nghe cuộc hội thoại mà cuối câu nào cũng có tiểu từ. Hãy sử dụng chúng vừa phải. Chẳng hạn, nếu bạn đã sử dụng chúng trong một câu, thì đừng sử dụng lại cho đến ít nhất là hai câu sau đó.Tự giới thiệu mình trên điện thoại với “Watashi… desu kedo” .Khi nhấc máy điện thoại lên “Moshi moshi”.Không bao giờ sử dụng “Watashi wa”, “Kore wa”… trừ khi thật sự không rõ là bạn đang nói về ai:Thay vì “Kore wa”, hãy sử dụng tên riêng vì như vậy nghe lịch sự và tự nhiên hơn. Với bạn bè, bạn có thể nhắc đến những người khác với đại từ “koitsu” hoặc “aitsu”, nhưng lưu ý là những từ này không trang trọng lắm và thậm chí bị xem là thô lỗ trong một số tình huống.Khi gặp người lạ mình sẽ hỏi tên người đó trước rồi goi người đó bằng tên rồi thêm hậu tố ví dụ“San” bạn đang đặt câu hỏi với một người lạ: Sử dụng tên của họ để thay thế. Với những người bạn thật sự thân thiết, có thể sử dụng đại từ “omae” hoặc “kimi”.Tìm hiểu về “~ben” ở địa phương (phương ngữ): Bạn có thể nói “Taberaru ma!” thay vì “Tabenasai”. Như thế mọi người xung quanh sẽ thấy thoải mái hơn.Thêm một âm “n” nhẹ trước một âm “g” (Ví dụ) : “Ga mình gọi là Nga” Điều này sẽ làm cho phát âm của bạn nghe như đến từ vùng nông thôn, nhưng người dân ở các vùng quê có thể sẽ ưa mến cách nói của bạn.Phát âm các chữ theo đúng cách của chúng: Cụ thể là trường âm “oo” dài hoặc xúc âm “tsu” nhỏ. Hãy nói Tokyo theo cách của người Nhật. Nâng cao hơn chút nữa là tìm hiểu về nguyên âm giảm và phát âm các từ một cách chính xác. Ví dụ, “kishi” (bờ biển) được phát âm là “kshi”, và “suki” (thích) được phát âm là “ski”. Hầu hết các âm “u”đều không được phát âm hoặc là âm câm. Bạn có bao giờ để ý điều này?Nói “anou”, “etou”, hoặc “ja” khi bạn cần một khoảng thời gian để suy nghĩ về phản ứng: Những chữ này dịch ra thì tương đương với “um”, “uh” và “well then”. Chêm “nanka” ở bất cứ nơi nào bạn muốn, nhưng hãy cẩn thận, vì quá nhiều “nanka” sẽ nghe có vẻ teen kiểu như “like… like… like” trong tiếng Anh.
Bạn đang xem: What is the difference between eeto and anou là gì, mẫu câu tiếng nhật thông dụng trong giao tiếp
Cố gắng bắt chước cách nói của người Nhật thay vì bắt chước phim hoạt hình. Vì tiếng nói ngoài đời rất khác với lồng tiếng trong 10 bí kíp học nói tiếng Nhật tự nhiên trên bạn có thể học theo các cách đó để cải thiện khải năng phát âm tiếng Nhật giúp bạn nói chuyện được tự nhiên hơn.Nên nhấn giọng (pitch accent) không phải là trọng âm (stress accent). Khi các diễn viên người Nhật muốn bắt chước người nước ngoài, họ nói tiếng Nhật theo kiểu trọng âm khiến tiếng Nhật của họ rất buồn cười.Nếu tiếng Nhật của bạn yếu, bạn có thể giả vờ phát âm kiểu khôn khéo và phớt tỉnh bằng cách chêm nhiều từ tiếng Anh. Bí quyết là sử dụng các từ ĐƠN GIẢN mà mọi người đều biết và phát âm chúng kiểu katakana-ish. Ví dụ, bạn có thể nói (“YOU” wa Eigo ga); (“SO GOOD” desu!); Honto ni); (“YOU ARE GOOD” Honton ni) Nếu họ hiểu, họ cảm thấy mình thông minh, và họ sẽ nghĩ rằng bạn thông minh. Nhưng tránh lạm dụng mẹo này nhé! Một điều cực kỳ quan trọng là không được áp dụng 10 bí kíp học nói tiếng Nhật được tự nhiên này trong khi đang nói chuyện với sếp, với đồng nghiệp sơ giao, phụ nữ ở ngân hàng, thủ tướng…1.2. Bí kíp 2: Mở đầu cuộc nói chuyện
Đầu tiên bạn nên tìm hiểu các cụm từ phổ biến như “hello”, “how are you?” và “thank you”. Sau đó, thực hành bằng cách sử dụng chúng trong cuộc hội thoại hàng ngày với những người nói tiếng Nhật. Nếu bạn không biết bất cứ người nào nói tiếng Nhật, bạn vẫn cứ tiếp tục thực hành và nói những từ và cụm từ của bạn hàng ngày để việc nói tiếng Nhật trở nên lưu loát hơn. Nếu bạn muốn có được vốn tiếng Nhật đủ để hiểu được nghi thức và văn hóa Nhật Bản, để đắm mình trong các nghiên cứu ngôn ngữ đàm thoại tiếng Nhật thì việc học tiếng Nhật theo cách này có thể giúp ích bạn vì bạn sẽ hiểu ngôn ngữ cơ thể, ngữ điệu và phong cách giao tiếp của những người nói tiếng Nhật thành thạo.
1.3. Bí kíp 3: Đi sâu vào cuộc nói chuyện
1.3. Bí kíp 3: Đi sâu vào cuộc nói chuyện
Lắng nghe âm thanh đàm thoại, quan sát người nói thạo tương tác với nhau, và thậm chí cố gắng để xem và thấu hiểu tin tức Nhật hoặc cuộc sống đời thường trên TV. Điều quan trọng là khi nghe người khác nói tiếng Nhật, bạn nên tập nói theo để tạo thói quan và nhớ tốt các từ vựng.
Sự hiểu biết và sử dụng tốt các cụm từ “collocation” theo ngữ cảnh là những gì giúp bạn trở nên thành thạo bất kỳ ngôn ngữ nào. Thay vì tập trung vào các cụm từ cơ bản như “hello” và “good morning”, khi đạt đến trình độ nhất định, bạn nên tập trung vào việc làm thế nào để bắt đầu tương tác bằng cách đặt câu hỏi như “tên của bạn là gì?” hoặc “bạn làm gì để kiếm sống?”. Văn hóa Nhật Bản đóng một vai trò trong cuộc đàm thoại, do đó ngữ điệu rất quan trọng trong khi nói chuyện, người trẻ tuổi khi nói chuyện với người lớn tuổi hơn hoặc khi nhân viên nói chuyện với cấp trên của họ phải thể hiện sự kính trọng thông qua ngữ điệu và các cụm từ có liên quan.
Khi học ngôn ngữ Nhật Bản, bạn không chỉ học tập để nói những từ mới, mà còn được học tập để đọc và giải thích các kiểu khác nhau của văn bản. Ngôn ngữ như tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha có chứa các ký tự như tiếng Anh, nhưng được sử dụng trong những cách hơi khác nhau. Còn ngôn ngữ tiếng Nhật hoàn toàn mới lạ do cách viết các ký tự không giống với ký tự Alphabet quen thuộc.
1.4. Bí kíp 4: Kết thúc cuộc nói chuyện
1.4. Bí kíp 4: Kết thúc cuộc nói chuyện
Tóm lại, đừng sợ sai khi đọc, viết hoặc nói tiếng Nhật, mà nên cố gắng học hỏi từ những sai lầm này. Ghi lại các lỗi sai trong khi thực hành nói tiếng Nhật để có nhận thức sai lầm trong cách phát âm và ngữ điệu trong những lần sau, nên nhận ra điểm yếu khi học tiếng Nhật là cách tốt nhất để cải thiện khả năng tiếng Nhật của bạn và bạn phải thường xuyên đọc xem phim, nghe nhạc, xem gameshow Nhật thực tế để tiếng Nhật luôn là người bạn đồng hành! Chúc bạn thành công!
1.5. Bí kíp 5: Rèn luyện phát âm
1.5. Bí kíp 5: Rèn luyện phát âm
Rèn phát âm là việc vô cùng quan trọng, quyết định việc nói tiếng Nhật của bạn có hay và chuẩn xác hay không. Phát âm sai sẽ làm cho người đối thoại nhầm lẫn hoặc không thể hiểu được nội dung mà bạn đang nói. Đôi khi, điều đó lại tạo ra những sự hiểu lầm không mong muốn.
Để chỉnh lại phần phát âm của mình, các bạn có thể tham khảo phần phát âm được đính kèm các bộ từ điển nổi tiếng như: Javidic, Lingoes, alc… hoặc tìm kiếm trên Youtube có rất nhiều video hướng dẫn cách đặt lưỡi, chỉnh môi… một cách trực quan, dễ hiểu, giúp bạn có thể “nói chuẩn tiếng Nhật như người bản ngữ”. Trước mỗi từ mới mà bạn không chắc chắn về cách phát âm, hãy kiểm tra cách phát âm trong từ điển để đảm bảo rằng việc phát âm của bạn là hoàn toàn chính xác và tránh sai sót sau này.
1.6. Bí kíp 6: Tự nói chuyện
1.6. Bí kíp 6: Tự nói chuyện
Cản trở lớn nhất khiến trình độ nói tiếng Nhật của bạn mãi chẳng thể tiến bộ là do “lười” thực hành. Đa phần lý do là “ngại”, sợ nói không hay, sợ nói nhầm sẽ bị chê cười. Vì ngại nên bạn cứ thu mình lại, đồng nghĩa với việc vốn kiến thức của bạn không được thể hiện, đến khi cần nói lại thành ra “tậm tịt” mãi chẳng nói được từ nào do phản xạ kém, không thể đối thoại trơn tru được.
Phương án cực hay giành cho những bạn hay “xấu hổ”, nếu bạn không muốn trực tiếp nói chuyện với người khác, tại sao bạn không thử nói chuyện với chính mình nhỉ? Đứng trước gương, thế là thành 2 người rồi, hãy tập từ những đoạn hội thoại xã giao đơn giản. Sau đó, thực hành với những chủ đề phức tạp hơn tới khi bạn có thể nói một cách tự nhiên nhất. Ban đầu, có thể sẽ có một chút ngại ngần do không quen nói chuyện một mình như vậy nhưng khi đã bắt nhịp và quen thuộc rồi, chắc chắn bạn sẽ thực sự bất ngờ về sự tiến bộ của mình đó.
1.7.Bí kíp 7: Lên kế hoạch
1.7.Bí kíp 7: Lên kế hoạch
Bất cứ một công việc nào nếu không có được một kế hoạch tốt sẽ rất khó khăn để đạt được mục tiêu đã đặt ra trước đó. Việc học hành cũng vậy, bạn đặt ra một mục tiêu nhưng cứ để thời gian trôi đi và mục tiêu vẫn ở đó chưa thể thực hiện được do bạn chẳng biết phải bắt đầu từ đâu. Đừng lãng phí thời gian của bạn, hãy lên kế hoạch luyện nói tiếng Nhật ngay từ bây giờ.
Bạn nên dành một khoảng thời gian nhất định trong ngày để học tiếng Nhật trong vòng 6 – 12 tháng sẽ tốt hơn là học theo hứng thú hay sở thích sẽ khiến bạn dễ nản và bỏ đi làm việc khác. Chăm chỉ cũng là một yếu tố quan trọng và một kế hoạch học đúng đắn sẽ giúp vốn tiếng Nhật của bạn được cải thiện một cách rõ rệt!
1.8. Bí kíp 8: Tập hát và xem phim
Một bí kíp cực hay của các bạn teen giỏi tiếng Nhật là: Nghe nhạc, hát và xem thật nhiều phim có phụ đề tiếng Nhật.
Nghe và bắt chước hát theo nhạc sẽ giúp bạn chỉnh phát âm một cách tự nhiên nhất mà lại cực dễ nhớ nữa chứ. Gì chứ bài hát mình yêu thích thì dĩ nhiên phải thuộc nằm lòng rồi. Rủ bạn bè cùng xem một bộ phim đang “hot” vừa xả xì trét lại vô cùng hiệu quả. Bạn sẽ học được biết bao nhiêu từ vựng, thành ngữ, tiếng lóng… rất khó để học thuộc lòng, quả là một công đôi, ba việc tiện lợi quá phải không nào? Tuy nhiên, đừng quá mê phim và nghe nhạc thả ga mà quên mất “công đoạn” thực hành vô cùng quan trọng đấy nhé!
1.9. Bí kíp 9: Quy tắc nói nhanh, nói tắt
1.9. Bí kíp 9: Quy tắc nói nhanh, nói tắt
Trong nói chuyện hàng ngày ngày, người Nhật hay dùng quy tắc nói nhanh, nói tắt trong tiếng Nhật mà nếu không quen thì sẽ khó hiểu họ nói gì. Cùng tổng hợp lại một số cách nói nhanh và nói tắt trong tiếng Nhật, giúp bạn dần làm quen tốt hơn với ngôn ngữ nói của người Nhật nhé!
では dewa → じゃ ja
ては tewa → ちゃ cha
ておく te oku → とく toku
てしまう te shimau → ちゃう chau
でしまう de shimau → じゃう jau
てしまった te shimatta → ちゃった chatta
でしまった de shimatta → じゃった jatta
ければ kereba → きゃ kya
いらない iranai → いらん iran
もの mono → もん mon
来るなよ kuru na yo → くんなよ kunna yo
“ra, ri, ru, re, ro” -> “n”
“na, ni, nu, ne, no” -> “n”
私は日本人じゃありません。(私は日本人ではありません)Watashi wa nihonjin ja arimasen (Watashi wa nihonjin dewa arimasen)Tôi không phải người Nhật.
入っちゃいけないよ。(入ってはいけないよ)Haitcha ikenai yo (Haitte wa ikenai yo)Không được vào đâu.
仕事しなくちゃ!(仕事しなくては=仕事しなくてはならない)Shigoto shinakucha! (Shigoto shinakute wa = Shigoto shinakute wa naranai)Phải làm việc thôi!
じゃ、またね!(では、またね)Ja, mata ne! (Dewa, mata ne)Vậy hẹn sau nhé!
ご飯を炊いといて!(ご飯を炊いておいて)Gohan wo taitoite! (Gohan wo taite oite)Nấu cơm sẵn đi!
準備しとく。(準備しておく)Jumbi shitoku (Jumbi shite oku)Tôi sẽ chuẩn bị sẵn.
食べちゃった。(食べてしまった)Tabechatta (Tabete shimatta)Ăn mất rồi.
読んじゃうよ。(読んでしまうよ)Yonjau yo (Yonde shimau yo)Tôi đọc mất đấy.
それじゃ始めましょう!(それでは始めましょう)Sore ja hajimemashou (Sore dewa hajimemashou)Thế thì bắt đầu thôi!
それじゃ!(それでは!)Sore ja! (Sore dewa!)Vậy nhé!
待機しといて!(待機しておいて)Taiki shitoite! (Taiki shite oite)Chờ sẵn đi!
行かなきゃならない。(行かなければならない)Ikanakya naranai (Ikanakereba naranai)Tôi phải đi.
してはいかん。(してはいかない)Shite wa ikan (Shite wa ikanai)Không được làm.
バナナが好きだもん!(バナナが好きだもの)Banana ga suki da mon! (Banana ga suki da mono)Tôi thích chuối mà lại!
さわんな。(さわるな!)Sawanna (Sawaruna)Đừng có động vào!
Tham khảo thêm các kinh nghiệm khác:
Kinh nghiệm Kanji
Kinh nghiệm JLPT
Kinh nghiệm đọc hiểu, nghe hiểu
Phương pháp ghi nhớ từ vựng
Kinh nghiệm ngữ pháp
2. Các trường hợp giao tiếp tiếng Nhật thường gặp hằng ngày
Trong cuộc sống hàng ngày các bạn thường hay gặp nhiều tình huống xảy ra xung quanh mình Nhiều Khi bạn muốn chào hỏi ai đó hay nhờ ai đó giúp đỡ bằng tiếng Nhật phải nói như thế nào? Hôm nay Hướng Minh sẽ giúp bạn học thêm một số mẫu câu thường gặp trong giao tiếp với người Nhật Bản.
2.1. Cách chào hỏi
2.1. Cách chào hỏi
2.1.1. Chào buổi sáng tại Nhật Bản
お は よ う (Ohayou) : Chào buổi sáng (bình thường)
Khi bắt đầu buổi sáng, lúc này vào khoảng 06:00-10:59.
お は よ う ご ざ い ま す (Ohayou gozaimasu) : Chào buổi sáng trang trong
Tiếp theo, có một cách lịch sự để nói chào buổi sáng tốt bằng tiếng Nhật. Bạn chỉ cần lấy cụm từ trên và thêm “gozaimasu”. Thường sẽ phát âm là “go-zai-mas”. Thường thì chúng ta sử dụng từ này cho người lạ và người có cấp bậc cao hơn mình.
2.1.2. Chào buổi trưa tại Nhật Bản
こ ん に ち は (Konnichiwa) : Xin chào
Sau buổi sáng, đó là lúc từ 11:00 trở đi. Và lúc này để nói “Xin chào” thì đó là:
2.1.3. Chào buổi tối tại Nhật Bản
こ ん ば ん は (Konbanwa) : Chào buổi tối
2.1.4.“Yo” trong tiếng Nhật
よ ぉ (Yoo!) : Xin chào.
Một cách ngắn gọn để chào nhau bằng tiếng Nhật, thường được các bạn nam sử dụng nhiều hơn.
2.1.5. “Yahho ~” trong tiếng Nhật
や っ ほ ~ (Yahho ~) : Chào!
Từ này trong tiếng Nhật thì chỉ được các cô gái sử dụng, và đây cũng là một cách chào rất dễ thương.
2.1.6. “Moshi Moshi” ở Nhật Bản
も し も し (Moshi Moshi) : Xin chào (khi trên điện thoại)
Đây cũng là một cách để nói chào bằng tiếng Nhật. Tuy nhiên, nó chỉ được sử dụng để trả lời điện thoại mà thôi.
2.1.7. “Ossu” ở Nhật Bản
お っ す (Ossu) : Này, lời chào
Đây là một cách mà những người học võ hay dùng với nhau. “Ossu” đến từ đâu? Nó đến từ các sinh viên võ thuật. Ban đầu họ cũng chào nhau bằng “Ohayou gozaimasu” sau đó chuyển thành “Ohayo-ssu” và cuối cùng thì là “Ossu.
2.1.8. “Hisashiburi” ở Nhật Bản
久 し ぶ り (Hisashiburi) : Đã lâu không gặp
Được sử dụng khi bạn đã không nhìn thấy một người sau một khoảng thời gian. Vì vậy, đây sẽ là từ đầu tiên bạn sẽ nói khi bạn gặp lại họ.
2.1.9. “Tadaima” ở Nhật Bản
た だ い ま (Tadaima) : Tôi đã trở về.
Lời chào khi bạn trở về nhà. Nó giống như “Hello!” hoặc “Tôi đã trở lại” hoặc “Tôi về rồi đây”. Đây là một trong nhiều cụm từ mà bạn nên biết.
2.2. Cách an ủi động viên
1. それ は お気の毒 に。
(Sore ha o kino doku ni)
Tiếc quá nhỉ
2. それはあなたのあやまちじゃないよ。
(Sore wa anata no ayamachi janai yo)
Không phải lỗi của cậu.
3. 自分 お責める な よ。
(Jibun o semeru na yo)
Đừng tự trách bản thân nữa
4. やがて は その悲しみを乗り越える だろう。
(Yagate wa sono kanashimi o norikoeru darou)
Tôi chắc chắn rằng bạn sẽ vượt qua được nỗi đau này thôi.
5. 望み を捨てないで。
(Nozomi wo sutenaide)
Đừng từ bỏ hi vọng
6. もう大丈夫だ。
(Mou daijoubu da)
Sẽ ổn cả thôi
7. 気持ちは わかる。
( Kimochi wa wakaru)
Tôi hiểu tâm trạng của bạn
8. それ は大変な の は わかる。
(Sore wa taihen na no wa wakaru)
Tôi biết là nó rất khó khăn.
9. 心配いらない よ。
(Shinpai iranai yo.)
Đừng để nó làm bạn phiền muộn, lo lắng.
10. 諦めちゃ だめだ。
(Akiramecha dameda)
Bạn không thể chịu thua được.
11. つ らい でしょうね。
(Tsuraideshou ne)
Điều đó thật khó khăn với bạn
12. それで何もかもおしまいというわけじゃない。
(Sore de nanimokamo oshimai to iu wake janai)
Đó không phải là sự kết thúc
13. あなたにとってはどんなに酷いことなのか、わかってるわ。
(Anata ni totte wa donna ni hidoi koto na no ka, wakatteru wa)
Tôi biết nó thực sự rất khủng khiếp với bạn.
14. あの子よりましな娘が目の前にいるでしょう。
(Ano ko yori mashi na musume ga me no mae ni iru deshou)
Bạn có thể làm tốt hơn cô ấy.
15. この次にはきっと行けるわ。
(Kono tsugi ni wa kitto ikeru wa)
Tôi chắc là bạn có thể đến lần tới.
16. きみがちゃんとできることは知ってるんだ。
(Kimi ga chanto dekiru koto wa shitterun da)
Tôi biết là bạn có thể làm một cách cẩn thận
17. 覆水盆に返らずってとこか。
(Fukusuibon ni kaerazu tte toko ka)
Có hối tiếc cũng chẳng có ích gì.
18. やがてはその悲しみを乗り越えるだろう。
(Yagate wa sono kanashimi o norikoeru darou)
Tôi chắc rằng bạn sẽ vượt qua được nỗi đau này thôi.
19. 落ち着けば考えも変わるはずだ。
(Ochitsukeba kangae mo kawaru hazu da)
Tôi tin là bạn sẽ cảm thấy khác khi bạn bình tĩnh lại.
20. 悩みがあるの。
(Nayami ga aru no)
Cậu có tâm sự gì đúng không.
2.3. Cách nói thích và ghét
2.3. Cách nói thích và ghét
2.3.1. Cách nói “THÍCH”
1. Tôi thích nó. (I like it.)好き (Suki)好きよ(Suki yo) (Nữ)好きだよ(Suki dayo)2. Tôi rất thích nó. (I like it a lot.)大好き (Daisuki)大好きよ (Daisuki yo) (Nữ)大好きだよ (Daisuki dayo.)
2.3.2. Cách nói”ghét”
3. Tôi ghét nó (I hate it.)嫌い (Kirai)嫌いよ (Kirai yo) (Nữ)嫌いだよ (Kirai dayo)4. Tôi rất ghét nó. (I hate it a lot.)大嫌い (Daikirai)大嫌いよ (Daikirai yo) (Nữ)大嫌いだよ (Daikirai dayo)5. Tôi thật sự ghét nó. (I really hate it.)本当に嫌い (Honto ni kirai.)6. Tôi không thích nó lắm. (I don’t like it very much.)あまり好きじゃない (Anmari suki ja nai.)(*) Khi có ai đó đề nghị với bạn cái gì mà bạn thật sự không muốn, hãy nói câu trên nếu bạn không muốn làm phật lòng họ.
Ví dụ: Mẫu câu._ 私は チーズ が 嫌いだ。Watashi ha chiizu ga kiraida.Tôi không thích phô mai_ ホワイトさん は フットボール が 大嫌い です。Howaito san ha futtobouru ga daikirai desu.Ông White rất ghét bóng đá.
Xem thêm: Who Is Jaap Stam Profile, News & Stats, Jaap Stam Profile, News & Stats
2.4. Cách “tán gái”
1. もっと僕に近づいてくれ。
Motto boku ni chikazuite kure -> Lại gần anh hơn đi.
2. 僕は君のことで頭がいっぱいなんだ。
Boku wa kimi no koto de atama ga ippainanda -> Suốt ngày anh chỉ nghĩ đến em.
3. 君のような人は世界に二人いない。
Kimi no yōna hito wa sekai ni futari inai -> Người như em thì trên thế giới này không có hai.
4. 君のためなら何も惜しくないよ。
Kimi no tamenara nani mo oshikunai yo -> Vì em, anh không tiếc bất cứ gì.
5. きつく抱いてくれ。
Kitsuku daite kure -> Ôm chặt anh đi.
6. 君を好きにならずにいられないんだ。
Kimi o sukininarazuni irarenainda -> Thích em đến nỗi không chịu được.
7. こんな気持ちになったのは初めてだ。
Konna kimochi ni natta no wa hajimeteda -> Lần đầu tiên anh mới có cảm giác như thế này.
8. やさしくして。
Yasashiku shite -> Nhẹ ngàng thôi.
9. もっと愛して。
Motto aishite -> Yêu anh nữa đi em.
10. 結婚してくれますか。
Kekkon shite kuremasu ka -> Em lấy anh nhé?
11. 君を愛しているけど結婚はできないんだよ。
Kimi o aishite irukedo kekkon wa dekinainda yo -> Anh yêu em nhưng không thể cưới em.
12. 僕には君しかいないんだ。
Boku ni wa kimi shika inainda -> Anh chỉ có mỗi mình em.
13. 永遠に君を愛するよ。
Eien ni kimi o aisuru yo -> Anh sẽ yêu em trọn đời.
14. ずっと君を守ってあげたい。
Zutto kimi wo mamotte agetai -> Anh muốn được bảo vệ em mãi mãi.
15. よかったら、私(僕)と付き合ってくれる?
Yokattara watashi/boku to tsukiatte kureru ? Nếu có thể, em có thể hẹn hò với anh không ?
2.5. Cách nói giúp đỡ
2.5. Cách nói giúp đỡ
1. 何(なに)か手伝(てつだ)いましょうか。
Tôi có thể giúp được gì cho bạn?
2. 窓(まど)を開(あ)けましょうか。
Để tôi mở cửa sổ giúp bạn nhé.
3. この荷物(にもつ)を持(も)ちましょうか。
Tôi mang hành lý này giúp bạn nhé.
4. いいえ、けっこうです。
Không cần đâu.
5. はい、お願(ねが)いします。どうもありがとうございます。
Vâng, cảm phiền anh giúp. Cảm ơn anh.
6. 自転車(じてんしゃ)を借(か)りてもいいですか。
Tôi có thể mượn xe đạp của bạn không?
7. 書類(しょるい)をコ7. ピーしましょうか。
Để tôi photo tài liệu giúp anh nhé.
8. いいえ、けっこうです。自分(じぶん)でやります。
Không sao đâu. Tôi tự làm cũng được.
9. 手伝(てつだ)っていただけませんか。
Anh có thể giúp tôi được không?
10. 何(なに)か飲(の)み物(もの)を持(も)ってきましょうか。紅茶(こうちゃ)は?
Tôi lấy cho bạn đồ uống gì đó nhé. Hồng trà thì sao?
11. ご迷惑(めいわく)でなければ、お願(ねが)いしたいんですが。
Nếu không phiền thì phiền bạn giúp mình.
12. 何(なに)か手伝(てつだ)ってもらえることがあったら、電話(でんわ)します。
Nếu cần bạn giúp điều gì tôi sẽ gọi điện cho bạn.
13. コンピュータを借(か)りてもいいですか。
Tôi có thể mượn máy tính một chút không?
14. 駅(えき)までの道(みち)を教(おし)えていただきたいんですが。
Tôi muốn nhờ bạn chỉ dẫn con đường tới nhà ga?
15. … 駅 に行きたいんですが、何番線(なんばんせん)ですか?教えてください。
Tôi muốn đi tới ga … này, bạn có thể chỉ cho tôi đi đường băng số mấy được không ?
16. ちょっと寒(さむ)くなってきましたね。エアコンをつけましょうか。
Hơi lạnh một chút nhỉ ? Tôi điều chỉnh điều hòa nhé .
17. あ、ありがとうございます。
À vâng, xin cảm ơn .
18. まあ、それはすごい。私(わたし)は苦手(にがて)なんです。ぜひ、お願(ねが)いします。
Ồ , tuyệt ( giỏi ) quá nhỉ . Tôi thì kém về cái này. Nhất định bạn giúp đỡ tôi nhé .
2.6. Cách viết thư
2.6. Cách viết thư
2.6.1. Hỏi thăm sức khỏe người lớn
・お元気でいらっしゃいますか : ông/bà có khỏe không ạ?・いかがお過ごしでいらっしゃいますか : ông/bà đã trải qua thế nào?・その後、お変わりなくお過ごしのことと存じます : Tôi hi vọng rằng sau đó ông/bà không có gì thay đổi chứ ạ?・皆様お健(すこ)やかにお過ごしのことと存じます : Tôi hi vọng rằng mọi người sức khỏe đều tốt ạ.
2.6.2.Thuật lại tình hình của mình
・私(わたくし) , おかげさまで元気にしております : Nhờ ơn trên tôi vẫn khỏe mạnh・おかげさまで元気に暮らしております : Nhờ ơn trên tôi vẫn sống khỏe mạnh・別段(べつだん)変わりなく暮らしております : chẳng có gì thay đổi ạ.・家族一同元気にしております : Mọi người trong gia đình tôi đều khỏe ạ
2.6.3. Viết thư cho người Nhật
・お手紙ありがとうございます : Cảm ơn về bức thư Ngài gửi cho tôi・お手紙拝見いたします : Tôi đã đọc bức thư của ông /bà gửi・お便(たよ)りありがたく拝見いたします : Tôi rất hân hạnh khi đọc bức thư của ông /bà
2.6.4. Gửi một bức thư sau thời gian dài không liên lạc
・ご無沙汰(ぶさた)しております : Đã quá lâu rồi ạ( kính ngữ của: お久しぶりです)・ご無沙汰お許(ゆる)し下さい : Xin tha lỗi cho tôi đã lâu không viết thư thăm hỏi ông /bà・長い間ご無沙汰いたしておりまして申し訳ございません : ” Tôi thành thật xin lỗi vì thời gian dài không viết thư thăm hỏi ông /bà”・何かと雑用にとりまぎれ、しばらくお便りもできないでおりました : ” Công việc bận quá nên đã lâu tôi không thể viết thư thăm hỏi ông /bà”
2.6.5. Những câu thỉnh cầu cuối thư
・どうか宜しくお願い致します : Xin vui lòng chiếu cố cho tôi・まずはお願いまで : Tôi muốn thỉnh cầu ông /bà ( thứ lỗi cho tôi về việc tôi không viết nhiều hơn nữa)・今後もよろしくご指導ください : Từ nay về sau xin ông tiếp tục chiếu cố dìu dắt chỉ bảo tôi
2.6.6. Những câu chào hỏi đến gia đình người nhận
・奥様/ご主人様に宜しくお伝えください : Xin vui lòng hãy chuyển lời chúc tốt lành đến Vợ/chồng của ông /bà・末筆(まっぴつ)ながら皆様にも宜しくお伝えください : Sau cùng, xin ông /bà vui lòng chuyển lời chúc tốt lành đến mọi người trong gia đình・○○様にくれぐれも宜しくお伝えください : Xin ông vui lòng chuyển lời chúc tốt lành chân thành của tôi đến.
2.6.7. Những lời chúc sức khỏe cho người bệnh
・お寒さの折(おり)からお体(からだ)をお大切に : Xin ông hãy cẩn thận giữ gìn sức khỏe trong mùa lạnh・ご自愛のほどお祈(いの)り申し上げます : Tôi cầu mong ông giữ gìn sức khỏe・ご健康を心よりお祈り申し上げます : Tôi cầu chúc ông khỏe mạnh với tấm lòng chân thành・ご多幸(たこう)をお祈ります : Tôi cầu chúc ông được nhiều hạnh phúc.
2.6.8. Thỉnh cầu sự hồi âm
・お返事待ちしております : Tôi mong đợi sự hồi âm của ông・ご多忙中恐縮(たぼうちゅうきょうしゅく)が、お返事いただければ幸い(さいわい)です : “Tôi rất xin lỗi đã làm phiền trong lúc ông bận rộn nhưng nếu được ông hồi âm thì may mắn cho tôi “・至急ご返事お願いいたします : Xin vui lòng hồi âm cho tôi càng sớm càng tốt.
2.7. Cách dùng từ “xin lỗi”
2.7. Cách dùng từ “xin lỗi”
2.7.1. Các cách xin lỗi
すみません Sumimasen (từ phổ biến thông thung dụng nhất )すみませんでした Sumimasen deshita (là câu thường được phái nữ dùng, nghe có vẻ thật nữ tính đúng không)ごめん Gomen (dùng với người thân thiết )ごめんね Gomen ne (dùng thân thiết, nhẹ nhàng hơn Gomen) ごめんなさい Gomennasai (cũng là từ xin lỗi một cách suồng sã, nhưng lịch sự hơn Gomen một chút)しつれい Shitsurei (dùng khi muốn xin phép nơi đông người, như các bữa tiệc trên bàn ăn, xin lỗi vì bất lịch sự )しっけい Shikkei (dùng để từ biệt ai đó, xin lỗi đã làm điều thất lễ, thường nam giới hay dùng)しつれいします Shitsureishimasu (dùng xin lỗi chuyện đã xãy ra trong quá khứ một cách trang trọng)もうしわけありません Moushiwake arimasen (dùng trong trường hợp xin lỗi thành ý và không có lời nào bào chữa lỗi của mình gây ra)もうしわけございません Moushiwake gozaimasen (dùng xin lỗi giống Moushiwake nhưng có phần lịch sự hơn)
すみません Sumimasen (từ phổ biến thông thung dụng nhất )すみませんでした Sumimasen deshita (là câu thường được phái nữ dùng, nghe có vẻ thật nữ tính đúng không)ごめん Gomen (dùng với người thân thiết )ごめんね Gomen ne (dùng thân thiết, nhẹ nhàng hơn Gomen) ごめんなさい Gomennasai (cũng là từ xin lỗi một cách suồng sã, nhưng lịch sự hơn Gomen một chút)しつれい Shitsurei (dùng khi muốn xin phép nơi đông người, như các bữa tiệc trên bàn ăn, xin lỗi vì bất lịch sự )しっけい Shikkei (dùng để từ biệt ai đó, xin lỗi đã làm điều thất lễ, thường nam giới hay dùng)しつれいします Shitsureishimasu (dùng xin lỗi chuyện đã xãy ra trong quá khứ một cách trang trọng)もうしわけありません Moushiwake arimasen (dùng trong trường hợp xin lỗi thành ý và không có lời nào bào chữa lỗi của mình gây ra)もうしわけございません Moushiwake gozaimasen (dùng xin lỗi giống Moushiwake nhưng có phần lịch sự hơn)
2.7.2. Phân loại nhóm từ “xin lỗi”
2.7.2.1. Nhóm すみません
すみません : Sumimasen là một trong những từ phổ biến nhất, hay được người Nhật sử dụng. Nó thường được sử dụng để xin lỗi một cách nhẹ nhàng… Nếu bạn lỡ va vào một ai đó trên tàu điện thì hãy nói すみませんすみませんでした: Sumimasen deshita là thì quá khứ của Sumimasen. Dùng từ này để xin lỗi cấp trên khi bạn bị bắt gặp đang ngủ trong công viên khi đang giờ làm việc.
すみません : Sumimasen là một trong những từ phổ biến nhất, hay được người Nhật sử dụng. Nó thường được sử dụng để xin lỗi một cách nhẹ nhàng… Nếu bạn lỡ va vào một ai đó trên tàu điện thì hãy nói すみませんすみませんでした: Sumimasen deshita là thì quá khứ của Sumimasen. Dùng từ này để xin lỗi cấp trên khi bạn bị bắt gặp đang ngủ trong công viên khi đang giờ làm việc.
2.7.2.2. Nhóm ごめん
ごめん : Gomen là một từ khá thoải mái để nói, bạn có thể sử dụng từ này để nói với bạn thân hoặc gia đình.. Gomen là từ viết tắt của Gomenasai. Nói Gomen nếu bạn đến trễ 5 phút trong cuộc hẹn với bạn bè.ごめんね : Gomen ne có thể được dịch là “Tôi rất xin lỗi?”. Nghe có vẽ thật nữ tính. Hãy nói gomen ne khi bạn đến muộn 5 phút trong buổi hẹn đi mua sấm với bạn gái của mìnhごめんなさい : Gomennasai là một từ xin lỗi gần gũi. Vì nó thể hiện sự gần gũi nên bạn chỉ nên sử dụng nó với những người có mối quan hệ gần gũi.. Lưu ý, đừng sử dụng Gomenasai với cấp trên của bạn. Dùng từ này khi bạn trai hoặc bạn gái của bạn nổi giận với bạn.
ごめん : Gomen là một từ khá thoải mái để nói, bạn có thể sử dụng từ này để nói với bạn thân hoặc gia đình.. Gomen là từ viết tắt của Gomenasai. Nói Gomen nếu bạn đến trễ 5 phút trong cuộc hẹn với bạn bè.ごめんね : Gomen ne có thể được dịch là “Tôi rất xin lỗi?”. Nghe có vẽ thật nữ tính. Hãy nói gomen ne khi bạn đến muộn 5 phút trong buổi hẹn đi mua sấm với bạn gái của mìnhごめんなさい : Gomennasai là một từ xin lỗi gần gũi. Vì nó thể hiện sự gần gũi nên bạn chỉ nên sử dụng nó với những người có mối quan hệ gần gũi.. Lưu ý, đừng sử dụng Gomenasai với cấp trên của bạn. Dùng từ này khi bạn trai hoặc bạn gái của bạn nổi giận với bạn.
2.7.2.3. Nhóm しつれい
しつれいShitsurei có thể được hiểu là “Tôi thật mất lịch sự” . Đó là một cách xin lỗi thể hiện sự thân mật. Nếu bạn cần phải với tới thứ gì đó trên bàn ăn, hãy nói Shitsurei nhé!しっけいShikkei có nghĩa tương tự như Shitsurei. Nó chủ yếu được sử dụng cho những người đã đi làm. Những bạn trẻ thì không sử dụng từ này. Lần đầu tiên khi bạn sử dụng từ này tức là bạn biết là mình đã tham gia câu lạc bộ những người đã đi làm.しつれいしましたShitsureishimashita là một kiểu thì quá khứ trang trọng của shitsurei. Trong tiếng Nhật, thì quá khứ thường được nghe trang trọng hơn. Nó có thể được hiểu là “Tôi thật mất lịch sự” . Hãy nói từ này khi bạn làm đổ thức ăn trên bàn tại một bữa tiệc.
しつれいShitsurei có thể được hiểu là “Tôi thật mất lịch sự” . Đó là một cách xin lỗi thể hiện sự thân mật. Nếu bạn cần phải với tới thứ gì đó trên bàn ăn, hãy nói Shitsurei nhé!しっけいShikkei có nghĩa tương tự như Shitsurei. Nó chủ yếu được sử dụng cho những người đã đi làm. Những bạn trẻ thì không sử dụng từ này. Lần đầu tiên khi bạn sử dụng từ này tức là bạn biết là mình đã tham gia câu lạc bộ những người đã đi làm.しつれいしましたShitsureishimashita là một kiểu thì quá khứ trang trọng của shitsurei. Trong tiếng Nhật, thì quá khứ thường được nghe trang trọng hơn. Nó có thể được hiểu là “Tôi thật mất lịch sự” . Hãy nói từ này khi bạn làm đổ thức ăn trên bàn tại một bữa tiệc.
2.7.2.4. Nhóm もうしわけ
もうしわけございませんでしたMoushiwake gozaimasen deshita là một lời xin lỗi mang ý nghĩa trang trọng và lịch sự mà bạn nên chỉ sử dụng nếu bạn đã làm sai điều gì đó rất tệ. Nó cũng được sử dụng trong trường hợp giám đốc công ty đưa ra thị trường sản phẩm bị lỗi nghiêm trọng.もうしわけありませんでしたMoushiwake arimasen deshita là một từ xin lỗi vô cùng lịch sự. Sử dụng từ này để xin lỗi sau khi công ty của bạn đã tung ra thị trường một sản phẩm bị lỗi nghiêm trọng.まことにもうしわけございありませんでしたMakoto ni moushiwake gozaimasen deshita Cụm từ này chủ yếu được sử dụng để xin lỗi đối phương, dùng bởi samurai hoặc ninja. Hãy nói từ này khi bạn đã phải lòng con gái của một tướng quân.2.8. Cách từ chối
もうしわけございませんでしたMoushiwake gozaimasen deshita là một lời xin lỗi mang ý nghĩa trang trọng và lịch sự mà bạn nên chỉ sử dụng nếu bạn đã làm sai điều gì đó rất tệ. Nó cũng được sử dụng trong trường hợp giám đốc công ty đưa ra thị trường sản phẩm bị lỗi nghiêm trọng.もうしわけありませんでしたMoushiwake arimasen deshita là một từ xin lỗi vô cùng lịch sự. Sử dụng từ này để xin lỗi sau khi công ty của bạn đã tung ra thị trường một sản phẩm bị lỗi nghiêm trọng.まことにもうしわけございありませんでしたMakoto ni moushiwake gozaimasen deshita Cụm từ này chủ yếu được sử dụng để xin lỗi đối phương, dùng bởi samurai hoặc ninja. Hãy nói từ này khi bạn đã phải lòng con gái của một tướng quân.2.8. Cách từ chối
2.8.1.Dùng từ phủ định từ chối trong giao tiếp bằng tiếng Nhật: いや (không)
Có lẽ là khó 無理かなKhông được だめですKhó đấy 無理ですねKhông được rồi いやHơi… ちょっと… Ngại quá, nhưng mà… 悪いけど
2.8.2. Dùng các thức phủ định của động từ khi giao tiếp bằng tiếng Nhật
Có lẽ không làm được できそうにありません Không làm được できない Không cho vay được 貸せません Khó có thể đi được 行けそうにない Không có thời gian 時間が取れない Lúc đó cũng không rỗi そっちも空いていない Không thể làm kịp 手が回らないCó lẽ tôi không thể giúp gì được cho… 私は力になれないな…Mình không thể nhận lời được 引き受けらえません Từ chối gián tiếp khi giao tiếp bằng tiếng Nhật
2.8.3. Nếu lên nguyện vọng muốn giúp đỡ
Mình rất muốn giúp nhưng mà… : 手伝いたいけど… Mình rất muốn giúp bạn, nhưng mình cũng đang kẹt tiền quá nên hôm nay chắc là khó rồi : 力になりたいけど、私も金欠で今日は厳しいかなEm rất muốn đi, nhưng… : 行きたいのが山々なんですが…
2.8.4. Biện minh, trình bày lý do, nguyên nhân
Mình cũng không dư dả tiền bạc gì, nên… : 私も金銭的余裕がないので貸せませんVì mai mình có kế hoạch rồi : 明日予定があるのでChủ nhật mình có việc riêng mất rồi : 日曜日は私用があるんですよねMai mình không có điều kiện, cho nên… : 明日は都合が悪いから Xin lỗi, mai mình có kế hoạch rồi, cho nên… : ごめん。明日予定があるから。Cả thứ 7, chủ nhật em đều có kế hoạch rồi, nên em không thể ạ : 土曜も日曜も予定が入っているので無理ですね Xin lỗi, mình bận nên không giúp được : すみません、忙しくて手伝えませんMình có việc cần làm, cho nên… : 所要があるので
2.8.5. Đề xuất phương án thay thế khi giao tiếp bằng tiếng Nhật
Nếu là hôm khác thì… : 違う日であればHôm khác thì được, nhưng mà… 別の日であればいいですがHay bạn thử bàn bạc với bố mẹ xem sao 親とかに相談してみれば Hôm khác thì mình giúp được 別の日ならいいよ
Lưu ý khi giao tiếp bằng tiếng Nhật, bạn nên chú ý để việc sử dụng các kính ngữ trong tiếng Nhật thông dụng với các ngữ cảnh cụ thể nếu cần thiết và âm điệu khi từ chối.
2.8.6. Hứa hẹn sẽ nhận lời vào dịp khác
Nếu hôm khác mà mình rỗi, thì hôm đó mình giúp cậu cũng được chứ? 他の日で都合がいい日があればその日でもいいかな? Hôm khác mình sẽ để trống lịch, thế lúc nào thì được nhỉ? 別の日なら予定あけるけど、いつなら大丈夫? Lần sau có gì cứ bảo mình nhé! 今度何かあったら言ってください
2.8.7. Nêu quan điểm cá nhân khi giao tiếp bằng tiếng Nhật
Mai mình muốn nghỉ ngơi một chút 明日ゆっくりしたいんですMình nghĩ là mình không thể 私は手が回らないと思いますQuả là số tiền đó mình hơi khó cho vay さすがにその額はちょっと貸せないかな (); Mình không cho vay tiền bao giờ, xin lỗi nhé 人にお金を貸すのはしていないのですみません Mình nghĩ là không nên vay mượn tiền đâu, nên mình không thể… お金の貸し借りはだめだと思うからダメ
2.8.8. Câu điều kiện
Nếu có thời gian thêm thì em sẽ làm sau… 時間をもらえれば後でやりますがGiá như ít tiền thôi thì mình còn cho vay được, đằng này lại… 少しだったら貸せるんだけど
2.8.9. Ngăn cản ý định của đối tượng giao tiếp
Chẳng nhẽ không có người nào thích hợp hơn sao? 他の人で適当な人はいないんですか Nếu được, anh nhờ người khác hộ thì tôi biết ơn anh quá できたら他の人に頼んで頂けるとありがたいです
2.8.10.Đưa ra lời khuyên để từ chối giao tiếp bằng tiếng Nhật
Mình nghĩ cậu hỏi người khác thì sẽ nhanh hơn đấy! 他の人に頼んで頂いた方が早いと思います ();Cậu phải quản lý tiền nong cẩn thận chứ! お金の管理はちゃんとしようよ!
2.8.11.Đưa ra một lời đề nghị khác để từ chối
Liệu anh có thể chờ một chút không? もう少し待っていただいてもよろしいですか Xin hãy chờ một chút! ちょっと待ってください Tôi sẽ xem lại kế hoạch nhé! 予定確認します (Anh có thể nhờ vị nào khác được không ạ? 他の方に頼んで頂けないでしょうか Không còn ai cho bạn vay hay sao? 他の人はいないの?
2.8.12. Thừa nhận việc khó nhận lời
Có lẽ tôi khó mà thu xếp được thời gian ちょっと時間が取れそうにないです Mình rất muốn cho cậu vay, nhưng mà xem ra là khó đấy 貸したいのは山々なんだけど無理そうThực sự không giúp gì được, rất xin lỗi 本当に役立たなくてごめんなさい Không giúp gì được… お役立たず
2.8.13. Hỏi lại
Ngày mai á? 明日ですか?Cậu không thể vay bố mẹ cậu được sao? 親とかに借りれないの?
2.8.14. Bày tỏ xin lỗi
Tôi rất xin lỗi, nhưng mà… 大変申し訳ありませんが… Rất xin lỗi, nhưng… 申し訳ないけど Bỏ quá cho ごめんなさいXin bỏ quá cho, nhưng mà… ごめんけど Xin lỗi, nhưng… すみませんが Xin lỗi すいません
2.9. Cách xưng hô
2.9. Cách xưng hô
Nếu so sánh về cách xưng hô trong tiếng Việt với cách xưng hô trong tiếng Nhật thì cách xưng hô trong tiếng Nhật có phần dễ hơn Ví dụ khi gọi một người trong họ, người Việt chia ra đủ kiểu : chú, cậu, bác (người Nhật gọi chung là : おじさん), hoặc mợ, cô, bác (người Nhật gọi chung là : おばさん).
Cách xưng hô trong tiếng Nhật tuy dễ hơn tiếng Việt, nhưng bởi nó chia ra rất nhiều trường hợp, nên để ghi nhớ và sử dụng thành thạo cũng mất khá nhiều thời gian. Làm sao để nhớ được hết các cách xưng hô trong tiếng Nhật? Để thuận tiện cho các bạn trong việc tự học tiếng Nhật, Nhật Ngữ Hướng Minh sẽ hổ trợ thêm kiến thức giúp bạn biết cách xưng hô trong tiếng Nhật đơn giản hơn.
2.9.1. Xưng hô trong gia đình Nhật
Ngôi thứ 1:
Boku: tôi, dùng cho con trai, mấy cậu nhóc trong nhà thì hay dùng cách này, còn ông bố thì ít khi dung.Ore: tao Dùng cả nam lẫn nữ, nhiều ông bố cũng xưng là ore với vợ hoặc con cái, các này khá suồng sã, nên cũng có gia đình không dùng.Watashi: tôi. Dùng chung cho cả nam và nữ.Otousan: bố, okaasan : mẹ. Đôi lúc bố hoặc mẹ dùng otousan và okaasan để chỉ bản thân mình. Ví dụ : Okaasan to asobini ikanai ? Đi chơi với mẹ không?
Boku: tôi, dùng cho con trai, mấy cậu nhóc trong nhà thì hay dùng cách này, còn ông bố thì ít khi dung.Ore: tao Dùng cả nam lẫn nữ, nhiều ông bố cũng xưng là ore với vợ hoặc con cái, các này khá suồng sã, nên cũng có gia đình không dùng.Watashi: tôi. Dùng chung cho cả nam và nữ.Otousan: bố, okaasan : mẹ. Đôi lúc bố hoặc mẹ dùng otousan và okaasan để chỉ bản thân mình. Ví dụ : Okaasan to asobini ikanai ? Đi chơi với mẹ không?
Ngôi thứ 2:
Mấy đứa em : gọi tên chúng hoặc tên + kun (với em trai) hoặc chan (với em gái và cả eM trai). Ví dụ : Maruko, hoặc Marakochan.Chị: neesan/ oneesan/ oneue (cách này ít dùng hơn) – Có thể thay san = chanAnh: niisan/ oniisan/ oniue – Có thể thay san = chanBố: tousan/ otousan/ chichioya jiji (ông già) – Có thể thay san = chanMẹ: kaasan/ okaasan/ hahaoya – Có thể thay san = chanÔng (nội, ngoại) : jiisan, ojiisan – Có thể thay san = chanBà (nội, ngoại) : baasan, obaasan – Có thể thay san = chanCô, Gì, Bác (gái): basan, obasan – Có thể thay san = chanChú, cậu, bác (trai): jisan, ojisan – Có thể thay san = chan omae : mày (anh em gọi nhau, bố gọi các con hoặc vợ).
Mấy đứa em : gọi tên chúng hoặc tên + kun (với em trai) hoặc chan (với em gái và cả eM trai). Ví dụ : Maruko, hoặc Marakochan.Chị: neesan/ oneesan/ oneue (cách này ít dùng hơn) – Có thể thay san = chanAnh: niisan/ oniisan/ oniue – Có thể thay san = chanBố: tousan/ otousan/ chichioya jiji (ông già) – Có thể thay san = chanMẹ: kaasan/ okaasan/ hahaoya – Có thể thay san = chanÔng (nội, ngoại) : jiisan, ojiisan – Có thể thay san = chanBà (nội, ngoại) : baasan, obaasan – Có thể thay san = chanCô, Gì, Bác (gái): basan, obasan – Có thể thay san = chanChú, cậu, bác (trai): jisan, ojisan – Có thể thay san = chan omae : mày (anh em gọi nhau, bố gọi các con hoặc vợ).
2.9.2. Xưng hô trong trường học
2.9.2.1. Bạn bè với nhau
Ngôi thứ 1: watashi/boku hoặc xưng tên của mình (thường con gái), ore (tao)Ngôi thứ 2: gọi tên riêng/ tên + chan, kun (bạn trai), kun, kimi (đằng ấy, cậu : dùng trong thường hợp thân thiết Omae (mày), Tên + senpai (gọi các anh chị khoá trước).
Ngôi thứ 1: watashi/boku hoặc xưng tên của mình (thường con gái), ore (tao)Ngôi thứ 2: gọi tên riêng/ tên + chan, kun (bạn trai), kun, kimi (đằng ấy, cậu : dùng trong thường hợp thân thiết Omae (mày), Tên + senpai (gọi các anh chị khoá trước).
2.9.2.2. Bạn bè với nhau
Trò với thầy:
Ngôi thứ 1: watashi/ boku (tôi dùng cho con trai khi rất thân)Ngôi thứ 2: Sensei/ tên giáo viên + sensei/ senseigata : các thầy cô. Hiệu trưởng : kouchou sensei.
Ngôi thứ 1: watashi/ boku (tôi dùng cho con trai khi rất thân)Ngôi thứ 2: Sensei/ tên giáo viên + sensei/ senseigata : các thầy cô. Hiệu trưởng : kouchou sensei.
Thầy với trò:
Ngôi thứ 1: sensei (thầy)/ boku (thầy giáo thân thiết)/ watashiNgôi thứ 2: tên/tên + kun/ tên + chan/ kimi/ omae
Ngôi thứ 1: sensei (thầy)/ boku (thầy giáo thân thiết)/ watashiNgôi thứ 2: tên/tên + kun/ tên + chan/ kimi/ omae
2.9.3. Xưng hô trong công ty Nhật
Ngôi thứ 1: watashi/ boku/ ore (dùng với người cùng cấp hoặc dưới cấp)Ngôi thứ 2: Tên (dùng với cấp dưới hoặc cùng cấp).Tên + san (dùng với cấp trên hoặc senpai).Tên + chức vụ (dùng với người trên : tanaka buchou : trường phòng Tanaka).Chức vụ: buchou (trường phòng), shachou (giám đốc).Tên + senpai (dùng gọi senpai – người vào công ty trước).Omae: mày (dùng với đồng cấp hoặc cấp dưới). Kimi (cô, cậu : dùng với đồng cấp hoặc cấp dưới).
Ngôi thứ 1: watashi/ boku/ ore (dùng với người cùng cấp hoặc dưới cấp)Ngôi thứ 2: Tên (dùng với cấp dưới hoặc cùng cấp).Tên + san (dùng với cấp trên hoặc senpai).Tên + chức vụ (dùng với người trên : tanaka buchou : trường phòng Tanaka).Chức vụ: buchou (trường phòng), shachou (giám đốc).Tên + senpai (dùng gọi senpai – người vào công ty trước).Omae: mày (dùng với đồng cấp hoặc cấp dưới). Kimi (cô, cậu : dùng với đồng cấp hoặc cấp dưới).
2.9.4. Xưng hô trong giao tiếp xã giao
Ngôi thứ 1: watashi/ boku/ ore (tao : suồng sã, dễ cãi nhau)/atashi (thường dùng cho con gái, dùng cho tình huống thân mật, điệu hơn watashi).Ngôi thứ 2: Tên + san/ tên + chức vụ/ omae (mày : suồng sã, dễ cãi nhau), temae (tên này – dễ đánh nhau ), aniki (đại ca, dùng trong băng nhóm hoặc có thể dùng với ý trêu đùa).
Ngôi thứ 1: watashi/ boku/ ore (tao : suồng sã, dễ cãi nhau)/atashi (thường dùng cho con gái, dùng cho tình huống thân mật, điệu hơn watashi).Ngôi thứ 2: Tên + san/ tên + chức vụ/ omae (mày : suồng sã, dễ cãi nhau), temae (tên này – dễ đánh nhau ), aniki (đại ca, dùng trong băng nhóm hoặc có thể dùng với ý trêu đùa).
2.9.5. Một số lưu ý
Ngôi thứ 3:
Tên + san/kun/chan/ chức vụ (khi nói về 1 người trong cty mình với công ty khác thì chỉ dùng tên)/sama (ngài : dùng cho cả nam và nữ trong tình huống trang trọng, lịch sự, thể hiện sự tôn trọng).Khi nói về người thân thì dùng haha (mẹ tôi), chichi (bố tôi), ani (anh tôi), ane (chị gái tôi), imouto (em gái tôi) ototo (em trai tôi).
Tên + san/kun/chan/ chức vụ (khi nói về 1 người trong cty mình với công ty khác thì chỉ dùng tên)/sama (ngài : dùng cho cả nam và nữ trong tình huống trang trọng, lịch sự, thể hiện sự tôn trọng).Khi nói về người thân thì dùng haha (mẹ tôi), chichi (bố tôi), ani (anh tôi), ane (chị gái tôi), imouto (em gái tôi) ototo (em trai tôi).
Mẫu câu giao tiếp hàng ngày
Hướng dẫn phỏng vấn xin việc.
Giao tiếp trong trường hộ cụ thể.
Qua kiến thức mà Nhật Ngữ Hướng Minh giới thiệu cho các bạn hi vọng những bài tổng hợp trên sẽ giúp các bạn nắm được cách giao tiếp trong tiếng Nhật trong các tình huống thông dụng.