Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự – Tài liệu text

Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.81 KB, 11 trang )

I. Tìm yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

Bài tập:
“Lão chua chát bảo:
– Ông giáo nói phải. Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra nó sung
sướng hơn một chút… kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!…
Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo:
– Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
– Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?”

Yếu tố nghị luận trong đoạn trích trên muốn nói lên điều gì?
=>Nói lên những suy ngẫm sâu sắc, những triết lí về những đau khổ của kiếp người bần
cùng
? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

 

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

Dế Choắt nói với Dế Mèn:
-Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh. Ở
đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ
vào mình đấy. (Tô Hoài)

Câu văn có yếu tố nghị luận ở đây là câu nào?Cách thức đưa yếu tố nghị luận ở
đây là gì?
=>Đan xen yếu tố nghị luận trong lời nói trực tiếp của nhân vật.

Bài tập: Bạn hãy xem một đoạn phim sau

Bạn hãy nêu ra vấn đề nghị luận trong đoạn phim trên?
Cách đưa yếu tố nghị luận ở đoạn phim trên là gì?

Đọc câu chuyện BÀN TAY CÔ GIÁO

Trong ngày Lễ Tạ Ơn, một cô giáo dạy lớp một nọ đã bảo những học sinh của mình vẽ một bức tranh về một điều gì đó mà
em biết ơn. Cô muốn biết xem những đứa trẻ từ các vùng phụ cận nghèo nàn này thật sự mang ơn ra sao. Tuy nhiên cô nghĩ
rằng hầu hết các học sinh của cô sẽ vẽ những bức tranh về gà tây hay những chiếc bàn đầy thức ăn . Nhưng cô đã sửng sốt
với bức tranh của bé Douglas, bức tranh một bàn tay được vẽ bằng nét trẻ thơ rất đơn giản. Nhưng bàn tay đó là của ai? Cả
lớp đều bị cuốn hút với hình trừu tượng đó.
– Em nghĩ đó chắc là bàn tay của Chúa mang thức ăn đến cho chúng ta – một em nói.
– Của một người nông dân – một em khác lên tiếng – bởi vì ông ta nuôi gà tây.
Cuối cùng khi những học sinh khác đang làm bài, cô giáo đến bên bàn Douglas và hỏi:- Đó là bàn tay cô- thưa cô- em thầm
thì
Cô nhớ lại rằng vào giờ giải lao, cô thường hay dắt tay Douglas, một đứa bé cô độc ít nói. Cô cũng thường làm thế với những
bạn khác nhưng với Douglas điều đó có ý nghĩ rất lớn. Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi người , không phải cho những
vật chất mà chúng ta nhận được, mà là cho những điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng cho người khác.

Tìm những câu văn có yếu tố nghị luận trong câu chuyện trên

ình

Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi

người , không phải cho những vật chất
mà chúng ta nhận được, mà là cho những
điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng cho
người khác.
Ý nghĩa của yếu tố nghị luận trên là gì?

-Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương , giúp đỡ mọi người nhất là
những người có hoàn cảnh sống khó khăn . . .

-Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình dù là rất nhỏ

ình

Bạn hãy nêu ra ý nghĩa của câu truyện

-Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét, phán đoán các lí lẽ, dẫn chứng nhằm
thuyết phục người đọc, người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề, một tư tưởng, một quan điểm nào
đó.
-Trong đoạn văn nghị luận, người viết ít dùng câu miêu tả, trần thuật mà thường dùng nhiều loại câu
khẳng định, phủ định và câu có các cặp quan hệ từ như: không những …mà còn, vì thế…cho nên…
Dùng nhiều từ ngữ như: tại sao, thật vậy, tuy thế, trước hết, sau cùng, nói chung, tóm lại…
-Yếu tố nghị luận làm cho đoạn văn có lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục cao.
Các cách đưa yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự:
-Cho nhân vật suy nghĩ về vấn đề nghị luận đó(độc thoại)
-Đưa yếu tố nghị luận vào lời nói trực tiếp của nhân vật
-Yếu tố nghị luận được đưa ra trong hàm ý của câu chuyện

II. Luyện tập

Các bạn hãy xây dựng một câu chuyện có yếu tố nghị luận về vấn đề được đề cập trong ảnh( Hoạt động theo tổ đại diện trình bày hoặc
đóng tình huống)

Bài tập: Bạn hãy xem một đoạn phim sauBạn hãy nêu ra vấn đề nghị luận trong đoạn phim trên?Cách đưa yếu tố nghị luận ở đoạn phim trên là gì?Đọc câu chuyện BÀN TAY CÔ GIÁOTrong ngày Lễ Tạ Ơn, một cô giáo dạy lớp một nọ đã bảo những học sinh của mình vẽ một bức tranh về một điều gì đó màem biết ơn. Cô muốn biết xem những đứa trẻ từ các vùng phụ cận nghèo nàn này thật sự mang ơn ra sao. Tuy nhiên cô nghĩrằng hầu hết các học sinh của cô sẽ vẽ những bức tranh về gà tây hay những chiếc bàn đầy thức ăn . Nhưng cô đã sửng sốtvới bức tranh của bé Douglas, bức tranh một bàn tay được vẽ bằng nét trẻ thơ rất đơn giản. Nhưng bàn tay đó là của ai? Cảlớp đều bị cuốn hút với hình trừu tượng đó.- Em nghĩ đó chắc là bàn tay của Chúa mang thức ăn đến cho chúng ta – một em nói.- Của một người nông dân – một em khác lên tiếng – bởi vì ông ta nuôi gà tây.Cuối cùng khi những học sinh khác đang làm bài, cô giáo đến bên bàn Douglas và hỏi:- Đó là bàn tay cô- thưa cô- em thầmthìCô nhớ lại rằng vào giờ giải lao, cô thường hay dắt tay Douglas, một đứa bé cô độc ít nói. Cô cũng thường làm thế với nhữngbạn khác nhưng với Douglas điều đó có ý nghĩ rất lớn. Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi người , không phải cho nhữngvật chất mà chúng ta nhận được, mà là cho những điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng cho người khác.Tìm những câu văn có yếu tố nghị luận trong câu chuyện trênìnhCó lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọingười , không phải cho những vật chấtmà chúng ta nhận được, mà là cho nhữngđiều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng chongười khác.Ý nghĩa của yếu tố nghị luận trên là gì?-Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương , giúp đỡ mọi người nhất lànhững người có hoàn cảnh sống khó khăn . . .-Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình dù là rất nhỏìnhBạn hãy nêu ra ý nghĩa của câu truyện-Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét, phán đoán các lí lẽ, dẫn chứng nhằmthuyết phục người đọc, người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề, một tư tưởng, một quan điểm nàođó.-Trong đoạn văn nghị luận, người viết ít dùng câu miêu tả, trần thuật mà thường dùng nhiều loại câukhẳng định, phủ định và câu có các cặp quan hệ từ như: không những …mà còn, vì thế…cho nên…Dùng nhiều từ ngữ như: tại sao, thật vậy, tuy thế, trước hết, sau cùng, nói chung, tóm lại…-Yếu tố nghị luận làm cho đoạn văn có lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục cao.Các cách đưa yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự:-Cho nhân vật suy nghĩ về vấn đề nghị luận đó(độc thoại)-Đưa yếu tố nghị luận vào lời nói trực tiếp của nhân vật-Yếu tố nghị luận được đưa ra trong hàm ý của câu chuyệnII. Luyện tậpCác bạn hãy xây dựng một câu chuyện có yếu tố nghị luận về vấn đề được đề cập trong ảnh( Hoạt động theo tổ đại diện trình bày hoặcđóng tình huống)

Rate this post

Viết một bình luận