Bài 5. Tôn trọng kỉ luật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.53 KB, 14 trang )
HÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ Đ
Môn Giáo Dục Công Dân
Giáo viên: Tô Trần Luân
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là lễ độ?
Trả lời: – Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
Câu 2: Cách rèn luyện để trở thành người lễ độ?
Trả lời: – Làm theo những tấm gương cư xử lễ độ.
– Phê phán góp ý những hành vi thiếu lễ độ
Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
I. Tìm hiểu truyện đọc:
Giữ luật lệ chung (SGK) rồi trả lời các câu hỏi trong gợi ý:
Gợi ý:
a) Trả lời: – Bác bỏ dép trước khi đi qua ngưỡng cửa để vào chùa.
– Bác đi theo sự hướng dẫn của các vị sư.
a) Qua
trên, em thấy Bác
– Bác đến mỗi gian
thờ,truyện
thắp hương.
Hồ đã tôn trọng những quy định
– Qua ngã tư đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng lại.
chung như thế nào?
– Khi đèn xanh bật lên mới đi.
– Bác dặn chú cảnh vệ: “Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông”.
b) Trả lời: Nói lên Bác Hồ mặc dù là Chủ tịch nước nhưng mọi cử chỉ của Bác đã thể hiện sự tôn
trọng luật lệ chung được đặt ra cho mọi công dân. Những
định
đóđúng
không
phân biệt trình độ,
b) Việcquy
thực
hiện
những
chức vụ, tuổi tác mà là một công dân thì phải thực hiện.
quy định chung nói lên đức
tính gì của Bác Hồ?
Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
I. Tìm hiểu truyện đọc:
– Bác Hồ là người có đức tính tôn trọng kỉ luật.
II. Nội dung bài học:
1) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
– Tôn trọng kỉ luật là tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc, mọi nơi. Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc chấp hành
trọng
kỉ luật
biết doanh
tự giác nghiệp,…
chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi,
mọi sự phân công củaTrả
tậplời:
thểTôn
như
lớp học,
cơlàquan
mọi lúc.
Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
Trả lời: Ra vào lớp đúng quy định. Bảo vệ
môi
củacủa
công. Không gây gỗ
Nêutrường,
một số bảo
biểuvệ
hiện
đánhtôn
nhau
trong
trường, lớp. Thực hiện
trọng
kỉ luật?
đúng thời gian biểu đã được vạch sẵn,
không cần sự kiểm tra của cha mẹ, anh chị.
Trả lời: Trong gia đình rất cần có sự tôn trọng kỉ luật. Kỉ luật của gia đình thể hiện
Theođó.
em trong gia đình có cần tôn
nề nếp, gia phong của gia đình
trọng kỉ luật không?
Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
I. Tìm hiểu truyện đọc:
II. Nội dung bài học:
1) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
2) Ý nghĩa:
-Làm cho cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội có nề nếp, kỉ cương.
– Bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng và lợi ích của bản thân.
– Góp phần làm cho xã hội ngày càng tiến bộ tốt đẹp hơn
Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa
-Nếu mọi người tôn trọng kỉ luật thì cuộc sông gia đình,
nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương.
gì?
– Có kỉ luật thì gia đình, nhà trường, xã hội… ổn định và phát triển.
– Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân và giúp xã hội tiến bộ.
Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
I. Tìm hiểu truyện đọc:
II. Nội dung bài học:
1) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
2) Ý nghĩa:
3) Cách rèn luyện:
-Trong học tập, lao động hoặc trong các hoạt động khác chúng ta cần chấp hành kỉ luật tốt.
– Tuân thủ những quy định, nguyên tắc do tập thể, tổ chức, cơ quan đề ra.
– Tự giác chấp hành.
-Ở ngoài xã hội: Giữ gìn, thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng, không hút thuốc lá, không gây mất trật tự, làm mất vệ sinh… Đảm bảo thực hiện đúng nội quy
Em hãy nêu những việc làm thể
khi đi thăm quan, học tập, vui chơi ở những nơi như bảo tàng, thư viện, công viên, rạp hát, trung tâm văn hóa… Bảo vệ của công, bảo vệ môi trường… Thực hiện tốt
hiện tôn trọng kỉ luật ở ngoài
luật lệ an toàn giao thông: đi bên phải không đua xe lạng lách, dàn hàng ba hàng ngang, đánh võng, không vượt đèn đỏ, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
xã hội; ở trong trường của em?
bằng xe gắn máy…
– Ở trường: Ra vào lớp đúng quy định (xin phép thầy cô giáo), làm bài tập đầy đủ, trật tự khi cô thầy giảng bài, thực hiện đúng nội quy nhà trường: nghỉ học phải có
giấy phép, không đánh nhau trong sân trường… Không ăn quà vặt, không nói tục chửi thề, không vẽ bậy lên bàn… không quay cóp, không trao đổi, không sử dụng tài
liệu khi làm bài kiểm tra…
Thảo Luận Nhóm
Nhóm 1 và nhóm 2 trả lời câu hỏi: Em
có nhận xét gì qua những việc làm cụ
Nhóm 3 và nhóm 4 trả lời câu hỏi:
thể để thực hiện tôn trọng kỉ luật?
Em hãy phân biệt tôn trọng kỉ luật
với pháp luật?
Nhóm 5 và nhóm 6 trả lời câu hỏi: Các
em hãy lập bảng so sánh giữa tôn trọng
kỉ luật và pháp luật?
Thảo Luận Nhóm
Trả lời câu nhóm 3 và nhóm 4: Những quy định, nội quy
Trả lời câu nhóm 1 và 2: Tôn trọng kỉ
của kỉ luật là do gia đình, nhà nước, nhà trường, các cơ
luật là tự mình thực hiện những quy
quan, xã hội… đề ra, còn pháp luật quy định chung do nhà
định chung, thực hiện ở mọi nơi, mọi
nước đề ra.
lúc
Trả lời câu nhóm 5 và nhóm 6:
Tôn trọng kỉ luật
Pháp luật
Quy định, nội quy.
Quy tắc xử sự chung.
Do nhà trường, xã hội… đề ra.
Nhà nước đặt ra.
Tự giác.
Bắt buộc.
Nhắc nhở, phê bình.
Xử phạt.
Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
I. Tìm hiểu truyện đọc:
II. Nội dung bài học:
1) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
2) Ý nghĩa:
3) Cách rèn luyện:
III. Bài tập:
a) Em hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những hành vi thể hiện tính kỉ luật:
– Đi xe vượt đèn đỏ.
– Đi học đúng giờ.
X
– Đọc báo trong giờ học.
– Đi xe đạp hàng ba.
– Đá bóng dưới lòng đường.
– Viết đơn xin phép nghỉ một buổi học.
X
X
– Đi xe đạp đến trường, xuống xe rồi dắt vào sân trường.
Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
I. Tìm hiểu truyện đọc:
II. Nội dung bài học:
1) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
2) Ý nghĩa:
3) Cách rèn luyện:
III. Bài tập:
b) Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Trả lời: Em không đồng ý với ý kiến đó, bởi vì: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu một tập thể làm nhiệm vụ không có tổ
chức, kỉ luật, ai muốn làm gì thì làm thì sẽ trở thành hỗn loạn. Trong tình huống ấy, mọi người không thể sống yên ổn mà làm việc được? Nếu trong một tổ chức mọi
người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ yên tâm và có tự do để làm việc.
Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
I. Tìm hiểu truyện đọc:
II. Nội dung bài học:
1) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
2) Ý nghĩa:
3) Cách rèn luyện:
III. Bài tập:
c) Em hãy kể những việc làm của em và của bạn thể hiện sự tôn trọng kỉ luật?
Trả lời: – Ngủ dậy sớm đúng giờ.
– Đi học về nhà đúng giờ, không la cà.
– Đồ đạc để ngăn nắp, đúng nơi quy định.
– Hoàn thành công việc mà cha mẹ, anh chị giao cho với tinh thần tự giác.
Củng cố
Câu 1: Em hãy nêu biểu hiện của tôn trọng kỉ luật?
Trả lời: Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật là sự tự giác, chấp hành mọi sự phân công của tập thể, chấp hành những quy định chung dù người đó là ai.
Câu 2: Biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật và chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông như thế nào?
Trả lời: Một người khi tham gia giao thông có ý thức dừng xe khi có đèn đỏ, đi đúng làn đường, đúng tốc độ quy định… là tôn trọng kỉ luật. Còn
pháp luật bắt buộc người đó phải làm (Kể cả người đó không muốn) vì không thực hiện sẽ bị xử phạt.
Câu 3: Em hãy nêu những câu ca dao, tục ngữ mà em biết nói về tính kỉ luật?
Trả lời: Tục ngữ: *Phép vua thua lệ làng* ; *Nhập gia tùy tục*.
Ca dao:
*Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương
Cho nên bề dưới lập đường mây mưa*
Dặn dò
– Các em về nhớ học bài và xem lại bài.
– Xem trước bài 6 Biết ơn.
– Về nhà làm phần III. Bài tập vào vở.
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc quý thầy cô và các em học sinh luôn luôn khỏe mạnh
Chúc các em luôn học giỏi
– Bác dặn chú cảnh vệ: “Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông”.b) Trả lời: Nói lên Bác Hồ mặc dù là Chủ tịch nước nhưng mọi cử chỉ của Bác đã thể hiện sự tôntrọng luật lệ chung được đặt ra cho mọi công dân. Nhữngđịnhđóđúngkhôngphân biệt trình độ,b) Việcquythựchiệnnhữngchức vụ, tuổi tác mà là một công dân thì phải thực hiện.quy định chung nói lên đứctính gì của Bác Hồ?Bài 5: Tôn trọng kỉ luậtI. Tìm hiểu truyện đọc:- Bác Hồ là người có đức tính tôn trọng kỉ luật.II. Nội dung bài học:1) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?- Tôn trọng kỉ luật là tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc, mọi nơi. Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc chấp hànhtrọngkỉ luậtbiết doanhtự giác nghiệp,…chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi,mọi sự phân công củaTrảtậplời:thểTônnhưlớp học,cơlàquanmọi lúc.Thế nào là tôn trọng kỉ luật?Trả lời: Ra vào lớp đúng quy định. Bảo vệmôicủacủacông. Không gây gỗNêutrường,một số bảobiểuvệhiệnđánhtônnhautrongtrường, lớp. Thực hiệntrọngkỉ luật?đúng thời gian biểu đã được vạch sẵn,không cần sự kiểm tra của cha mẹ, anh chị.Trả lời: Trong gia đình rất cần có sự tôn trọng kỉ luật. Kỉ luật của gia đình thể hiệnTheođó.em trong gia đình có cần tônnề nếp, gia phong của gia đìnhtrọng kỉ luật không?Bài 5: Tôn trọng kỉ luậtI. Tìm hiểu truyện đọc:II. Nội dung bài học:1) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?2) Ý nghĩa:-Làm cho cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội có nề nếp, kỉ cương.- Bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng và lợi ích của bản thân.- Góp phần làm cho xã hội ngày càng tiến bộ tốt đẹp hơnViệc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa-Nếu mọi người tôn trọng kỉ luật thì cuộc sông gia đình,nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương.gì?- Có kỉ luật thì gia đình, nhà trường, xã hội… ổn định và phát triển.- Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân và giúp xã hội tiến bộ.Bài 5: Tôn trọng kỉ luậtI. Tìm hiểu truyện đọc:II. Nội dung bài học:1) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?2) Ý nghĩa:3) Cách rèn luyện:-Trong học tập, lao động hoặc trong các hoạt động khác chúng ta cần chấp hành kỉ luật tốt.- Tuân thủ những quy định, nguyên tắc do tập thể, tổ chức, cơ quan đề ra.- Tự giác chấp hành.-Ở ngoài xã hội: Giữ gìn, thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng, không hút thuốc lá, không gây mất trật tự, làm mất vệ sinh… Đảm bảo thực hiện đúng nội quyEm hãy nêu những việc làm thểkhi đi thăm quan, học tập, vui chơi ở những nơi như bảo tàng, thư viện, công viên, rạp hát, trung tâm văn hóa… Bảo vệ của công, bảo vệ môi trường… Thực hiện tốthiện tôn trọng kỉ luật ở ngoàiluật lệ an toàn giao thông: đi bên phải không đua xe lạng lách, dàn hàng ba hàng ngang, đánh võng, không vượt đèn đỏ, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thôngxã hội; ở trong trường của em?bằng xe gắn máy…- Ở trường: Ra vào lớp đúng quy định (xin phép thầy cô giáo), làm bài tập đầy đủ, trật tự khi cô thầy giảng bài, thực hiện đúng nội quy nhà trường: nghỉ học phải cógiấy phép, không đánh nhau trong sân trường… Không ăn quà vặt, không nói tục chửi thề, không vẽ bậy lên bàn… không quay cóp, không trao đổi, không sử dụng tàiliệu khi làm bài kiểm tra…Thảo Luận NhómNhóm 1 và nhóm 2 trả lời câu hỏi: Emcó nhận xét gì qua những việc làm cụNhóm 3 và nhóm 4 trả lời câu hỏi:thể để thực hiện tôn trọng kỉ luật?Em hãy phân biệt tôn trọng kỉ luậtvới pháp luật?Nhóm 5 và nhóm 6 trả lời câu hỏi: Cácem hãy lập bảng so sánh giữa tôn trọngkỉ luật và pháp luật?Thảo Luận NhómTrả lời câu nhóm 3 và nhóm 4: Những quy định, nội quyTrả lời câu nhóm 1 và 2: Tôn trọng kỉcủa kỉ luật là do gia đình, nhà nước, nhà trường, các cơluật là tự mình thực hiện những quyquan, xã hội… đề ra, còn pháp luật quy định chung do nhàđịnh chung, thực hiện ở mọi nơi, mọinước đề ra.lúcTrả lời câu nhóm 5 và nhóm 6:Tôn trọng kỉ luậtPháp luậtQuy định, nội quy.Quy tắc xử sự chung.Do nhà trường, xã hội… đề ra.Nhà nước đặt ra.Tự giác.Bắt buộc.Nhắc nhở, phê bình.Xử phạt.Bài 5: Tôn trọng kỉ luậtI. Tìm hiểu truyện đọc:II. Nội dung bài học:1) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?2) Ý nghĩa:3) Cách rèn luyện:III. Bài tập:a) Em hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những hành vi thể hiện tính kỉ luật:- Đi xe vượt đèn đỏ.- Đi học đúng giờ.- Đọc báo trong giờ học.- Đi xe đạp hàng ba.- Đá bóng dưới lòng đường.- Viết đơn xin phép nghỉ một buổi học.- Đi xe đạp đến trường, xuống xe rồi dắt vào sân trường.Bài 5: Tôn trọng kỉ luậtI. Tìm hiểu truyện đọc:II. Nội dung bài học:1) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?2) Ý nghĩa:3) Cách rèn luyện:III. Bài tập:b) Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?Trả lời: Em không đồng ý với ý kiến đó, bởi vì: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu một tập thể làm nhiệm vụ không có tổchức, kỉ luật, ai muốn làm gì thì làm thì sẽ trở thành hỗn loạn. Trong tình huống ấy, mọi người không thể sống yên ổn mà làm việc được? Nếu trong một tổ chức mọingười biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ yên tâm và có tự do để làm việc.Bài 5: Tôn trọng kỉ luậtI. Tìm hiểu truyện đọc:II. Nội dung bài học:1) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?2) Ý nghĩa:3) Cách rèn luyện:III. Bài tập:c) Em hãy kể những việc làm của em và của bạn thể hiện sự tôn trọng kỉ luật?Trả lời: – Ngủ dậy sớm đúng giờ.- Đi học về nhà đúng giờ, không la cà.- Đồ đạc để ngăn nắp, đúng nơi quy định.- Hoàn thành công việc mà cha mẹ, anh chị giao cho với tinh thần tự giác.Củng cốCâu 1: Em hãy nêu biểu hiện của tôn trọng kỉ luật?Trả lời: Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật là sự tự giác, chấp hành mọi sự phân công của tập thể, chấp hành những quy định chung dù người đó là ai.Câu 2: Biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật và chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông như thế nào?Trả lời: Một người khi tham gia giao thông có ý thức dừng xe khi có đèn đỏ, đi đúng làn đường, đúng tốc độ quy định… là tôn trọng kỉ luật. Cònpháp luật bắt buộc người đó phải làm (Kể cả người đó không muốn) vì không thực hiện sẽ bị xử phạt.Câu 3: Em hãy nêu những câu ca dao, tục ngữ mà em biết nói về tính kỉ luật?Trả lời: Tục ngữ: *Phép vua thua lệ làng* ; *Nhập gia tùy tục*.Ca dao:*Bề trên ăn ở chẳng kỉ cươngCho nên bề dưới lập đường mây mưa*Dặn dò- Các em về nhớ học bài và xem lại bài.- Xem trước bài 6 Biết ơn.- Về nhà làm phần III. Bài tập vào vở.Tiết học đến đây là kết thúcChúc quý thầy cô và các em học sinh luôn luôn khỏe mạnhChúc các em luôn học giỏi