Bệnh cao huyết áp nên kiêng và ăn gì và không nên ăn gì để ngăn ngừa bệnh phát triển?

Cao huyết áp là gì?

Cao huyết áp (hay tăng huyết áp) là bệnh lý mạn tính khi máu lưu thông trong lòng mạch với áp suất tăng cao. Huyết áp tăng cao gây ra nhiều áp lực cho tim (tăng gánh nặng cho tim) và là căn nguyên của nhiều biến chứng tim mạch nghiêm trọng như: Tai biến mạch máu não, suy tim, bệnh tim mạch vành, nhồi máu cơ tim,…

Cao huyết áp – Sát thủ thầm lặng cần được phòng ngừa sớm (ảnh minh họa)

Theo Hiệp hội Tim mạch Việt Nam, huyết áp đạt dưới 120/80 mmHg được coi là mức bình thường. Khi huyết áp luôn ở mức từ 140/90 mmHg trở lên thì được xem là tình trạng tăng huyết áp.

Một số loại cao huyết áp chủ yếu, bao gồm:

– Cao huyết áp vô căn (hay nguyên phát, bệnh tăng huyết áp): Không có nguyên nhân cụ thể, chiếm đến 90% các trường hợp;

– Tăng huyết áp thứ phát: Liên quan đến một số bệnh trên thận, động mạch, bệnh van tim và một số bệnh nội tiết;

– Tăng huyết áp khi mang thai, bao gồm tăng huyết áp thai kỳ và tiền sản giật: Cảnh báo một số nguy cơ tim mạch trong giai đoạn mang thai.

Bệnh cao huyết áp nguy hiểm như nào?

Cao huyết áp ảnh hưởng đến tim mạch

Khi mắc bệnh cao huyết áp, áp suất máu lưu thông trong các động mạch tăng cao, gây nhiều sức ép hơn đến các mô và khiến các mạch máu bị tổn hại dần theo thời gian, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe tim mạch.

Theo thống kê cho thấy, có đến 95% ca tử vong do bệnh tim mạch đều có nguyên nhân từ việc huyết áp cao. Để thấy rằng, ảnh hưởng từ việc cao huyết áp là không hề nhỏ.

Cao huyết áp gây tổn thương tới não bộ

Tai biến mạch máu nào là là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của việc huyết áp cao. Khi huyết áp tăng, áp lực lên máu lên thành mạch tăng, có thể gây vỡ mạch máu và hình thành các cục máu đông làm tắc mạch máu, dẫn đến tai biến mạch máu não với những di chứng nặng nề như liệt, méo miệng, nói ngọng, …

Cao huyết áp gây tổn thương đến thận

Nhiều người bệnh thắc mắc tại sao cao huyết áp lại ảnh hưởng đến thận? Thận hoạt động dựa vào các mạch máu khỏe mạch. Thận cũng đóng vai trò là bộ phận đóng vai trò giữ ổn định huyết áp cho cơ thể. Nhưng với những người huyết áp cao lại gây tổn thương các mạch máu trong thận, làm thận mất chức năng thận và gây ra suy thận.

Cao huyết áp nên ăn gì và không nên ăn gì?

Cao huyết áp là một bệnh lý mạn tính. Nhưng nếu có một chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, kiểm soát tốt huyết áp, người bệnh vẫn có sức khỏe tốt và hầu như không ảnh hưởng đến tuổi thọ cũng như chất lượng cuộc sống.

Cao huyết áp nên ăn gì và không nên ăn gì? (ảnh minh họa)

Cụ thể trong thực đơn hàng ngày cần lưu ý đảm bảo:

– Chất đạm: Từ 0.8 đến 1g protein cho một kg cân nặng.

– Chất béo từ 25 đến 30 g. Nên dùng dầu thực vật như dầu đậu nành, đậu phộng, mè, ô liu, hướng dương.

– Chất bột đường từ 300 đến 320 g.

– Muối ăn (kể cả bột ngọt, bột nêm, nước tương, nước mắm) không quá 6 g.

– Chất xơ từ rau, củ, quả khoảng 30 đến 40 g (tương đương từ 300 đến 500 g rau).

– Nên tránh hoặc hạn chế các thức ăn giàu cholesterol, quá mặn, quá ngọt, quá béo. Nói chung, mỗi ngày không nên dùng hơn 250 mg cholesterol từ các loại thực phẩm.

–  Không nên ăn thực phẩm chế biến từ nội tạng và mỡ động vật, thịt đóng hộp, giăm bông, thịt nguội, da gia súc và gia cầm, sản phẩm làm từ sữa béo, chocolate, khoai tây chiên.

– Hạn chế một số thủy hải sản như tôm đồng, tôm biển, cua biển, mực…

– Thiết kế thực đơn với cá, thịt nạc, dầu thực vật và nhiều rau xanh, củ, quả, đậu, hạt là an toàn nhất. Các loại rau củ tốt cho người bệnh cao huyết áp như cần tây, cải cúc, rau muống, măng lau, cà chua, cà tím, cà rốt, nấm hương, tỏi, mộc nhĩ. Khi ăn cần chậm rãi, nhai kỹ, ăn nhiều vào buổi sáng, hạn chế ăn muối.

Phương pháp phòng ngừa cao huyết áp, ổn định huyết áp hiệu quả hiện nay

Cao huyết áp được nhận định là “sát thủ thầm lặng” vì các triệu chứng của bệnh thường không rõ ràng. Bởi vậy người bệnh cần theo dõi huyết áp hàng ngày và sử dụng thuốc hạ áp theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.

Hãy đọc thật kỹ để có phương pháp ổn định huyết áp (ảnh minh họa)

Tuy nhiên huyết áp tăng thường khó kiểm soát và không xác định được thời điểm, điều này rất nguy hiểm tới tính mạng của người bệnh. Bởi vậy, người bệnh cần chủ động phòng ngừa bằng cách bảo vệ tim mạch qua chế độ sinh hoạt: Hạn chế đồ ăn có muối, ăn ít dầu mỡ, kiêng rượu bia, thuốc lá và vận động nhẹ nhàng.

Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyên dùng các sản phẩm bảo vệ sức khỏe tim mạch có công dụng hỗ trợ tăng cường lưu thông máu, giúp mạch máu dẻo dai, giảm mỡ máu và sự hình thành máu đông.

Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyến cáo người bệnh nên sáng suốt lựa chọn những sản phẩm có nguồn gốc – xuất xứ rõ ràng để đảm bảo chất lượng, được công ty dược phẩm chịu trách nhiệm về chất lượng và phân phối tại nhà thuốc.

Nếu còn thắc mắc về những lưu ý của bệnh huyết áp cao xin vui lòng gọi tới Hotline: 1800 6295 để được tư vấn miễn phí!

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe TIM Care Diamond – Giúp  giảm huyết khối, tắc mạch, ứ trệ tuần hoàn

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe với thành phần từ: Hoa hòe, Nattokinase, Đan sâm, Tam thất, Coenzyme Q10. Sự kết hợp các thành phần TIM Care Diamond có tác dụng giúp hoạt huyết, hỗ trợ giảm huyết ứ, giảm nguy cơ huyết khối, giảm ứ trệ  tuần hoàn.

Đối tượng sử dụng: Dùng cho những người bị tổn thương tim mạch do huyết khối, tai biến mạch máu não do tắc mạch, ứ trệ tuần hoàn, di chứng sau nhồi máu cơ tim.

Hướng dẫn sử dụng: Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần. Sau khi thấy sức khỏe tim mạch được cải thiện, giảm xuống dùng 2 viên/ngày, chia 2 lần.

Chịu trách nhiệm sản phẩm: Công ty Dược phẩm và Thiết bị Y Tế Nhật Đức.

GPQC số: 00053/2019/ATTP-XNQC

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.


Bệnh cao huyết áp nên kiêng và ăn gì để ngăn ngừa bệnh phát triển?

Ít ai biết rằng việc thực hiện một chế độ dinh dưỡng thông minh cũng có tác dụng hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh cao huyết áp. Cao huyết áp nên ăn gì, không nên ăn gì, là câu hỏi mà rất nhiều người bị huyết áp cao vẫn luôn thắc mắc.

Cao huyết áp là gì?

Cao huyết áp (hay tăng huyết áp) là bệnh lý mạn tính khi máu lưu thông trong lòng mạch với áp suất tăng cao. Huyết áp tăng cao gây ra nhiều áp lực cho tim (tăng gánh nặng cho tim) và là căn nguyên của nhiều biến chứng tim mạch nghiêm trọng như: Tai biến mạch máu não, suy tim, bệnh tim mạch vành, nhồi máu cơ tim,…

Cao huyết áp – Sát thủ thầm lặng cần được phòng ngừa sớm (ảnh minh họa)

Theo Hiệp hội Tim mạch Việt Nam, huyết áp đạt dưới 120/80 mmHg được coi là mức bình thường. Khi huyết áp luôn ở mức từ 140/90 mmHg trở lên thì được xem là tình trạng tăng huyết áp.

Một số loại cao huyết áp chủ yếu, bao gồm:

– Cao huyết áp vô căn (hay nguyên phát, bệnh tăng huyết áp): Không có nguyên nhân cụ thể, chiếm đến 90% các trường hợp;

– Tăng huyết áp thứ phát: Liên quan đến một số bệnh trên thận, động mạch, bệnh van tim và một số bệnh nội tiết;

– Tăng huyết áp khi mang thai, bao gồm tăng huyết áp thai kỳ và tiền sản giật: Cảnh báo một số nguy cơ tim mạch trong giai đoạn mang thai.

Bệnh cao huyết áp nguy hiểm như nào?

Cao huyết áp ảnh hưởng đến tim mạch

Khi mắc bệnh cao huyết áp, áp suất máu lưu thông trong các động mạch tăng cao, gây nhiều sức ép hơn đến các mô và khiến các mạch máu bị tổn hại dần theo thời gian, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe tim mạch.

Theo thống kê cho thấy, có đến 95% ca tử vong do bệnh tim mạch đều có nguyên nhân từ việc huyết áp cao. Để thấy rằng, ảnh hưởng từ việc cao huyết áp là không hề nhỏ.

Cao huyết áp gây tổn thương tới não bộ

Tai biến mạch máu nào là là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của việc huyết áp cao. Khi huyết áp tăng, áp lực lên máu lên thành mạch tăng, có thể gây vỡ mạch máu và hình thành các cục máu đông làm tắc mạch máu, dẫn đến tai biến mạch máu não với những di chứng nặng nề như liệt, méo miệng, nói ngọng, …

Cao huyết áp gây tổn thương đến thận

Nhiều người bệnh thắc mắc tại sao cao huyết áp lại ảnh hưởng đến thận? Thận hoạt động dựa vào các mạch máu khỏe mạch. Thận cũng đóng vai trò là bộ phận đóng vai trò giữ ổn định huyết áp cho cơ thể. Nhưng với những người huyết áp cao lại gây tổn thương các mạch máu trong thận, làm thận mất chức năng thận và gây ra suy thận.

Cao huyết áp nên ăn gì và không nên ăn gì?

Cao huyết áp là một bệnh lý mạn tính. Nhưng nếu có một chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, kiểm soát tốt huyết áp, người bệnh vẫn có sức khỏe tốt và hầu như không ảnh hưởng đến tuổi thọ cũng như chất lượng cuộc sống.

Cao huyết áp nên ăn gì và không nên ăn gì? (ảnh minh họa)

Cụ thể trong thực đơn hàng ngày cần lưu ý đảm bảo:

– Chất đạm: Từ 0.8 đến 1g protein cho một kg cân nặng.

– Chất béo từ 25 đến 30 g. Nên dùng dầu thực vật như dầu đậu nành, đậu phộng, mè, ô liu, hướng dương.

– Chất bột đường từ 300 đến 320 g.

– Muối ăn (kể cả bột ngọt, bột nêm, nước tương, nước mắm) không quá 6 g.

– Chất xơ từ rau, củ, quả khoảng 30 đến 40 g (tương đương từ 300 đến 500 g rau).

– Nên tránh hoặc hạn chế các thức ăn giàu cholesterol, quá mặn, quá ngọt, quá béo. Nói chung, mỗi ngày không nên dùng hơn 250 mg cholesterol từ các loại thực phẩm.

–  Không nên ăn thực phẩm chế biến từ nội tạng và mỡ động vật, thịt đóng hộp, giăm bông, thịt nguội, da gia súc và gia cầm, sản phẩm làm từ sữa béo, chocolate, khoai tây chiên.

– Hạn chế một số thủy hải sản như tôm đồng, tôm biển, cua biển, mực…

– Thiết kế thực đơn với cá, thịt nạc, dầu thực vật và nhiều rau xanh, củ, quả, đậu, hạt là an toàn nhất. Các loại rau củ tốt cho người bệnh cao huyết áp như cần tây, cải cúc, rau muống, măng lau, cà chua, cà tím, cà rốt, nấm hương, tỏi, mộc nhĩ. Khi ăn cần chậm rãi, nhai kỹ, ăn nhiều vào buổi sáng, hạn chế ăn muối.

Phương pháp phòng ngừa cao huyết áp, ổn định huyết áp hiệu quả hiện nay

Cao huyết áp được nhận định là “sát thủ thầm lặng” vì các triệu chứng của bệnh thường không rõ ràng. Bởi vậy người bệnh cần theo dõi huyết áp hàng ngày và sử dụng thuốc hạ áp theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.

Hãy đọc thật kỹ để có phương pháp ổn định huyết áp (ảnh minh họa)

Tuy nhiên huyết áp tăng thường khó kiểm soát và không xác định được thời điểm, điều này rất nguy hiểm tới tính mạng của người bệnh. Bởi vậy, người bệnh cần chủ động phòng ngừa bằng cách bảo vệ tim mạch qua chế độ sinh hoạt: Hạn chế đồ ăn có muối, ăn ít dầu mỡ, kiêng rượu bia, thuốc lá và vận động nhẹ nhàng.

Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyên dùng các sản phẩm bảo vệ sức khỏe tim mạch có công dụng hỗ trợ tăng cường lưu thông máu, giúp mạch máu dẻo dai, giảm mỡ máu và sự hình thành máu đông.

Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyến cáo người bệnh nên sáng suốt lựa chọn những sản phẩm có nguồn gốc – xuất xứ rõ ràng để đảm bảo chất lượng, được công ty dược phẩm chịu trách nhiệm về chất lượng và phân phối tại nhà thuốc.

Nếu còn thắc mắc về những lưu ý của bệnh huyết áp cao xin vui lòng gọi tới Hotline: 1800 6295 để được tư vấn miễn phí!

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe TIM Care Diamond – Giúp  giảm huyết khối, tắc mạch, ứ trệ tuần hoàn

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe với thành phần từ: Hoa hòe, Nattokinase, Đan sâm, Tam thất, Coenzyme Q10. Sự kết hợp các thành phần TIM Care Diamond có tác dụng giúp hoạt huyết, hỗ trợ giảm huyết ứ, giảm nguy cơ huyết khối, giảm ứ trệ  tuần hoàn.

.

Đối tượng sử dụng: Dùng cho những người bị tổn thương tim mạch do huyết khối, tai biến mạch máu não do tắc mạch, ứ trệ tuần hoàn, di chứng sau nhồi máu cơ tim.

Hướng dẫn sử dụng: Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần. Sau khi thấy sức khỏe tim mạch được cải thiện, giảm xuống dùng 2 viên/ngày, chia 2 lần.

Chịu trách nhiệm sản phẩm: Công ty Dược phẩm và Thiết bị Y Tế Nhật Đức.

GPQC số: 00053/2019/ATTP-XNQC

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Rate this post

Viết một bình luận