Bạn đang xem chủ đề Biển Số 41 được cập nhật mới nhất ngày 03/04/2022 trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Biển Số 41 hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 5.940 lượt xem.
— Bài mới hơn —
Trở lại với câu chuyện Quy chuẩn 41 quy định xe ô tô chở hàng với khối lượng hàng chuyên chở cho phép dưới 1.500 kg là xe ô tô con, chỉ huy Phòng CSGT đã liệt kê hàng loạt những thông tư, văn bản, Luật phản bác lại điều này. Cụ thể, trong phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng và theo giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường do Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc tờ khai nguồn gốc xe ô tô nhập khẩu do Tổng cục Hải Quan, Bộ Tài chính cấp đối với các xe ô tô chở hàng (kể cả xe có khối lượng hàng hóa chuyên chở dưới 1.500 kg) đều ghi là xe tải. Việc Quy định xe tải “biến” thành xe ô tô con như Quy chuẩn 41 không chí “đá” với các quy định của các Bộ, ban ngành khác mà còn “đè” lên ngay cả Thông tư 63/2014 của Bộ GTVT quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ. Theo Thông tư 63 này, xe có khối lượng chuyên chở cho phép dưới 1.500 kg được coi là xe tải.
Thống kê của Phòng CSGT đường bộ – đường sắt cho thấy, hiện nay trên toàn địa bàn thành phố có khoảng 150.000 xe tải loại từ 500 kg đến dưới 1.500 kg. Nếu theo Quy chuẩn 41 của Bộ GTVT thì tất cả số phương tiện này “biến” thành xe ô tô con thì chắc chắn toàn bộ các tuyến phố trong nội đô sẽ ken đặc phương tiện, không có lối để đi lại. “Từ nay đến cuối năm, áp lực về giao thông đè lên vai những người thực thi nhiệm vụ càng nặng nề. Hiện chúng tôi trong quá trình tuần tra kiểm soát rất vất vả trong việc phân luồng, điều chỉnh dòng phương tiện. Trên thực tế đã có không ít các lái xe tải cố tình điều khiển xe tải loại dưới 1.500 kg vào trong phố nội đô kể cả trong giờ cao điểm. Khi CSGT kiểm tra, họ vin vào việc thực hiện theo Quy chuẩn 41 đã gây khó khăn rất lớn cho CSGT làm nhiệm vụ, gây ùn tắc giao thông nghiêm trọng. Đã có khá nhiều lái xe gửi đơn thư khiếu nại về việc xử phạt của CSGT vì họ cho rằng việc xử phạt các lỗi đi xe vào phố cấm trên là không đúng theo Quy chuẩn 41”-đại diện Phòng CSGT bức xúc.
Đằng sau câu chuyện biển báo
Ngoài những nội dung cốt lõi về quy định loại phương tiện sai cơ bản, Phòng CSGT đường bộ – đường sắt cũng phát hiện và kiến nghị đề xuất điều chỉnh một số nội dung về đèn tín hiệu giao thông. Đại úy Phạm Đức Hoàng, Đội trưởng Đội Tham mưu Tổng hợp, Phòng CSGT đánh giá: Nhiều quy định về đèn tín hiệu giao thông trong Quy chuẩn 41 là mới nhưng không phù hợp với tình hình thực tế. Cụ thể, tại dạng 7, phụ lục A về các dạng đèn tín hiệu, Phòng CSGT đề xuất bổ sung đèn tín hiệu giao thông có dạng xếp modul nằm ngang dành cho người đi bộ. Quy chuẩn 41 chỉ quy định xếp nằm dọc là không phù hợp.
Còn tại Dạng 2, phụ lục A đề xuất quy định màu sắc cho các modul đèn mũi tên xanh, vàng, đỏ trên nền đen đối với đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi xe đạp. Riêng tại Điểm D, mục A2 đề xuất sửa đổi tín hiệu xanh mũi tên màu xanh trên nền màu đen. Tín hiệu vàng thì mũi tên màu vàng trên nền màu đen. Tín hiệu đỏ thì mũi tên màu đỏ trên nền màu đen. Đáng chú ý, Quy chuẩn 41 quy định về vạch dừng xe tại điểm 7.1 nêu: “Vạch dùng để xác định vị trí người điều khiển phương tiện phải dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ” là trái với quy định của Luật Giao thông đường bộ 2008. Bên cạnh đó, CSGT cũng đề xuất bổ sung thêm mục quy định riêng về hệ thống biển báo, vạch sơn, đèn tín hiệu chúng tôi xe buýt nhanh BRT. Ngay cả vạch sơn tim đường phân cách hai chiều xe chạy theo quy chuẩn mới là màu vàng nhưng hiện nay hầu như rất ít các tuyến phố được sơn, vẽ, kẻ lại vạch sơn theo quy chuẩn.
Ngay cả lý do Quy chuẩn 41 nhằm thực hiện Công ước Viên về Giao thông đường bộ cũng không “chuẩn”. Cụ thể, Công ước Viên quy định “Đèn vàng thông báo không một phương tiện giao thông nào được vượt qua vạch dừng lại hay vượt quá đèn tín hiệu giao thông trừ phi phương tiện giao thông đã quá gần vạch dừng lại hay đèn tín hiệu giao thông khi đó việc dừng lại trước vạch dừng lại hoặc đèn tín hiệu giao thông sẽ không an toàn”. Tuy nhiên, theo quy định của khoản 2, Điều 67 Luật Điều ước quốc tế năm 2022 thì “Căn cứ vào yêu cầu, nội dung, tính chất của điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế đó…chỉ trong trường hợp quy định của điều ước quốc tế đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện”.
Hoàng Phong
Như vậy, quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện Công ước thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ. Trường hợp Bộ GTVT thấy rằng cần phải quy định cụ thể, rõ ràng hơn thì Bộ cần kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung văn bản pháp luật để tạo cơ sở pháp lý thực hiện.
Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp)
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Trong quan niệm phương Đông, số 41 là con số đẹp. Vậy số 41 có ý nghĩa gì, quan điểm về con số này của người phương Đông như thế nào?
#Số 1 là biểu tượng của sao Nhất Bạch, đại diện cho đỉnh cao, sự thành công của trí tuệ. Hơn thế nữa, con số này còn được coi là con của trời, là nguồn gốc của sự phát triển, sinh sôi.
#Số 4 thể hiện cho sự cân bằng, hài hòa trong các khía cạnh như: công việc, cuộc sống thường ngày và tình cảm đôi lứa. Ngoài ra, số 4 còn gấp đôi số 2, do đó con số này mang tới sự thịnh vượng, ổn định và những điều tốt lành cho chủ sở hữu.
Tuy nhiên trong dân gian, số 4 là số tử, tượng trưng cho sự chết chóc; số 1 lại là số sinh, tượng trưng cho cái mới, sự sinh sôi. Cặp số 41 có sự đối lập tử – sinh.
Thế nhưng sự đối lập này nó lại tương đồng như quy luật tất yếu của cuộc sống, không đáng lo sợ. Bởi, số 4 đứng trước số 1 mang hàm ý là tựa cái cũ mất đi thì những điều mới lạ sẽ phát triển.
Ngoài ra, trong cuộc sống ý nghĩa số 41 chỉ sự muộn phiền qua đi sẽ nhường chỗ những ánh sáng mới tới với bạn.
2. Số 41 có ý nghĩa gì theo quan niệm phương Tây
Theo phương Tây, số 41 được hợp thành từ hai con số mang nhiều ý nghĩa tích cực. Số 4 trong con số này là một biểu tượng linh thiêng. Người dân khu vực này coi mọi thứ trong vũ trụ đều có quan hệ mật thiết với chữ số này như:
– Đất trời có 4 phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
– Mỗi năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông
– Tứ linh: Long, Lân, Quy, Phụng, 4 con vật trong tự nhiên được coi là mang sức mạnh thần linh,…
Và đây là một điều hoàn toàn có thực trong tự nhiên, nó không phải là lý thuyết hay quan niệm suông không có căn cứ. Những điều này đã được chứng minh cụ thể trong nhiều trường hợp khác nhau. Vì thế, khi bạn kết hợp số 4 với những con số khác sẽ đem tới nguồn năng lượng dồi dào.
Tiếp đó, số 1 đằng sau số 4 sẽ trợ giúp thêm cho sự phát triển, tăng thêm sự tích cực. Ý nghĩa của số 1 là sự bắt đầu, sự may mắn và những điều mới mẻ trong cuộc sống. Do đó, người phương Tây luôn coi số 41 ẩn chứa sự tươi mới, luôn thuận lợi và không bị cản trở bởi bất kỳ thế lực nào.
3. Ý nghĩa số 41 trong sim điện thoại
Số 41 là con số tượng trưng cho những điềm cát, những điều tốt lành. Vì thế, trong sim số điện thoại, giá trị của con số này càng được nhân lên gấp bội. Do đó mà khách hàng của chúng tôi rất yêu thích những sim có đuôi 41.
Những loại sim này sẽ đem tới chủ sở hữu những điềm lành, những sự may mắn, bình an. Đặc biệt với những người kinh doanh hoặc mới thay đổi việc làm thì chiếc sim có chứa số 41 sẽ là một khởi động mới. Khi kết hợp với các số khác, ý nghĩa số sim điện thoại đuôi 41 được luận giải như sau:
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Những nét cơ bản về thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM)
Trước khi tìm hiểu về biển số xe TPHCM thì hãy điểm qua vài đặc trưng của vùng đất này. Theo Wikipedia, thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai thành phố lớn nhất cả nước, là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị và giáo dục quan trọng của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí phía Bắc giáp Bình Dương,phí Tây Bắc có vị trí giáp với Tây Ninh, phía Đông và phía Đông Bắc giáp Bà Rịa Vũng Tàu và Đồng Nai, Đông Nam giáp Biển Đông và Tiền Giang, phía Nam và Tây giáp Long An. Thành phố Hồ Chí Minh được ví như là đầu mối quan trọng về cả giao thông đường bộ, đường thủy, đường không và còn là khu vực nằm trong cửa ngõ quốc tế. Chính vì điều này đã tác động rất lớn đến nền kinh tế khu vực phát triển mạnh như hiện nay.
Do vị trí là một trong hai thành phố lớn nhất Việt Nam hiện nay, là thành phố lớn nhất ở khu vực miền Nam nên kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phát triển rất mạnh. Không chỉ là khu vực có dân cư tập trung đông đúc nhất mà còn là nơi có nhiều nhà đầu tư nước ngoài nhất hiện nay. Môi trường đô thị năng động, tấp nập giúp cho thành phố Hồ Chí Minh được đánh giá là thành phố đáng học tập và sinh sống nhất hiện nay.
Thành phố Hồ Chí Minh phát triển bậc nhất Việt Nam
Hiện nay, ngành du lịch được cho là một ngành rất phát triển ở thành phố mang tên Bác. Với lợi thế là thành phố có dân cư tập trung đông đúc, là thành phố trẻ có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng. Điều này đã tạo điều kiện cho thành phố Hồ Chí Minh thu hút rất nhiều khách du lịch từ nước ngoài vào tham quan. Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh có 11 bảo tàng với hàng nghìn hiện vật khác nhau. Đây là điều kiện giúp thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, trong đó có Bảo tàng Hồ Chí Minh là nơi thu hút nhiều khách du lịch nhất hiện nay. Ngoài ra thành phố mang tên Bác còn có rất nhiều địa điểm du lịch mang tính lịch sử nổi tiếng như Nhà thờ Đức Bà, Nhà hát lớn, Bến nhà Rồng, Dinh độc lập,… là những địa điểm rất thu hút khách du lịch đến tham quan và khám phá.
Tìm hiểu về biển số xe TPHCM
Biển số xe Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) hay còn gọi là biển số xe Sài Gòn được quy định tại Phụ lục số 02 Ký hiệu biển số xe ô tô – mô tô trong nước kèm theo thông tư số 15/2014/TT-BCA. Theo đó, biển số xe TPHCM được quy định ký hiệu biển số xe 41 và từ các số 50 đến 59. Như vậy với các câu hỏi thường gặp như ” biển số xe 41 ở đâu” hay ” biển số xe 51 ở đâu” thì chúng ta đã có câu trả lời rõ ràng.
Cũng như biển số xe những tỉnh khác thì thành phố Hồ Chí Minh cũng quy định ký hiệu biển số xe cụ thể cho từng loại phương tiện giao thông. Do vị trí là một nơi dân cư tập trung đông đúc nên nhiều phương tiện tham giao thông. Vì vậy, việc phân chia cụ thể từng loại biển số xe cho từng loại xe cụ thể giúp Nhà nước dễ dàng quản lý các phương tiện lưu thông trên đường.
Quận 2
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – B1
Quận 4
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – C1
Quận 7
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – C2
Tân Phú
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – D1; 59 – D2
Phú Nhuận
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – E1
Quận 3
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – F1; 59 – F2
Quận 12
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – G1; 59 – G2
Quận 5
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – G1; 59 – G2
Quận 6
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – K1, K2
Quận 8
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – L1; 59 – L2
Quận 11
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – M1; 59 – M2
Bình Tân
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – N1
Bình Chánh
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – N2; 59 – N3
Tân Bình
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – P1; P2
Bình Thạnh
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – S1; S2; S3
Quận 1
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – T1; T2
Quận 10
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – U1; U2
Gò Vấp
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – V1; V2; V3
Quận 9
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – X1
Thủ Đức
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – X2; X3
Hóc Môn
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 Y1
Củ Chi
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 Y2; 59 – Y3
Nhà Bè
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – Z1
Cần Giờ
41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 – Z2
Biển số xe TPHCM dành cho các loại xe 4 bánh trở lên:
– Xe từ 7 – 9 chỗ trở xuống: 41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59A
– Ô tô cỡ trung và xe từ 9 chỗ ngồi trở lên: 41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59D
– Xe tải và xe bán tải: 41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59C
– Xe van: 41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59B
– Xe của doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước ngoài: 41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58 và 59 LD
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Ý nghĩa của mỗi con số luôn gắn liền với cuộc sống của chúng ta. Khi bạn sử dụng một con số bất kỳ, thì nó có thể mang đến sự trợ giúp cho bạn nhưng cũng có thể là sự cản trở. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ gửi đến các bạn theo phong thủy và thông thường. Qua đó giúp bạn biết được mình có nên sử dụng con số này hay không.
I – Ý nghĩa số 41 theo luận giải thông thường
Ý nghĩa của số 41 thường được coi là con số không tốt, bởi trong cấu tạo con số có chứa số 4. số được coi là xui xẻo trong các con số. Không chỉ vậy, số 41 là một trong những con số đại diện cho công việc sa sút, làm ăn thất bát, vất vả, khó khăn. Do vậy, đây là con số tượng trưng cho sự không may mắn, người sở hữu con số này cần hết sức cẩn thận.
Trong kinh dịch thì ý nghĩa của số 41 được ứng với quẻ Lôi Thiên Đại Tráng là quẻ số 34.
Quẻ Đại Tráng chính là sự hăng hái, thừa thắng xông lên trên nguyên tắc của quẻ mang điềm tốt. Công danh sự nghiệp thăng tiến, tài lộc nhiều phát triển kinh doanh buôn bán lớn mạnh. Tuy nhiên phải thận trọng áp dụng kế hoạch hữu hiệu và biết chọn thời điểm đúng lúc.
Trong phong thủy thì số 41 thuộc hành Kim, nên sẽ mang lại vận khí và may mắn, tốt lành cho những người mệnh Thủy, đồng thời tương hỗ, hỗ trợ cho người mệnh Kim. Những người mệnh Thủy và mệnh Kim khi sở hữu con số này, sẽ không lo gặp xui xẻo, mà ngược lại còn khiến cho công việc thuận lợi, tai qua nạn khỏi, công việc đều may mắn, thuận lợi, đánh đâu thắng đó, làm gì được nấy.
Tuy nhiên, ý nghĩa số 41 sẽ gây sự không tốt cho người mệnh Mộc nếu như họ sử dụng nó bởi Kim khắc Mộc. Thế nên, người mệnh Mộc nên hạn chế sử dụng con số 41 này.
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Luận giải ý nghĩa số 41 theo cấu tạo số là cách luận giải con số thông thường mà xưa nay người đời vẫn áp dụng. Vậy nên sự xuất hiện của con số 4 ít nhiều sẽ làm ảnh hưởng tới ý nghĩa của nó.
Hình 1: Ý nghĩa số 41 theo cấu tạo số
Số 4 theo tiếng Hán được phiên âm là “tử” – phần phiên âm khiến người ta liên tưởng tới sự chết chóc và mất mát.
Chính vì vậy người ta luận giải ý nghĩa số 41 là con số kém may mắn, sử dụng con số này sẽ khiến công việc sa sút, trí tuệ trì trệ, làm ăn thất bát, cuộc sống gặp nhiều vất vả khó khăn.
Tuy nhiên năng lượng thực sự của con số này lại nằm trong ý nghĩa phong thủy.
2. Vậy số 41 có ý nghĩa gì theo phong thủy
Trong phong thủy mỗi con số đều chứa đựng những năng lượng riêng và năng lượng này có thể ảnh hưởng trực tiếp tới bản thân người sử dụng con số đó.
Trong phong thủy con số 41 là con số mang ngũ hành Kim do vậy đây là con số mang vượng khí, sự an lành cho những người thuộc mệnh Thủy bởi Kim sinh Thủy.
Đồng thời, những người mang mệnh Kim cũng có thể sử dụng con số này làm con số trợ mệnh để củng cố lại tinh thần và sức khỏe.
Tuy nhiên do Kim khắc Mộc nên những người thuộc mệnh Mộc dù rất thích số 41 nhưng cũng không nên sử dụng con số này bởi nó có thể mang tới xui xẻo cho họ.
Ý nghĩa số 41 luận giải theo Kinh Dịch
Trong Kinh Dịch số 41 là con số ứng với quẻ Lôi Thiên Đại Tráng – là quẻ số 34.
Quẻ này thể hiện sự hăng hái, thừa thắng xông lên và báo hiệu là một quẻ dịch tốt. Sử dụng quẻ dịch số 41 sẽ giúp công việc được hanh thông, tấn tài, tấn lộc. Tuy nhiên trước khi làm gì bạn nên thận trọng lên một kế hoạch bài bản và chi tiết.
Số 41 có ý nghĩa gì theo âm dương
Âm dương cân bằng sẽ mang tới hòa khí tốt, giúp mọi việc được hài hòa và cân bằng. Trong phong thủy số học những số lẻ sẽ được quy ước mang vận Dương và số chẵn mang vận Âm. Như vậy ta thấy số 41 là sự kết hợp 1 chẵn – 1 lẻ ( 1 âm – 1 dương) hài hòa, ổn định.
Số 41 có ý nghĩa gì trong Du Niên
Du Niên chính là quy luật vận động tác động tới cuộc sống của con người. Trong Du Niên số 41 là con số thuộc sao Sinh khí là sao tốt nhất. Khi sở hữu con số này thân chủ sẽ nhận được rất nhiều tài lộc, cát khí củng cố tinh thần, bảo vệ sức khỏe, mọi việc thuận lợi, hanh thông.
Hình 3: Ý nghĩa số 41 khi kết hợp với số khác Như vậy ý nghĩa số 41 đã được đội ngũ chúng tôi luận giải dựa trên nhiều phương diện và khía cạnh khác nhau. Một trong những ứng dụng nhiều nhất của con số đó là sim số đẹp. Bạn yêu thích và muốn sự xuất hiện của số 41 trong sim số đẹp của mình, hãy liên hệ với chúng tôi. Kho sim khổng lồ cùng những chuyên gia hàng đầu sim số Việt sẽ giúp bạn tìm được số điện thoại ưng ý nhất.
3. Số 41 có ý nghĩa gì khi kết hợp với con số khác
Sự kết hợp của các con số luôn mang tới cho chúng ta những điều mới mẻ và độc đáo. Vậy ý nghĩa số 41 khi kết hợp với số khác như thế nào, liệu rằng nó có còn giữ nguyên vẹn như ý nghĩa phong thủy hay không.
- 141 – Một sự khởi đầu đầy thuận lợi và may mắn, chắc chắn công việc sẽ luôn phát triển và đạt tới thành công, đỉnh vinh quang.
- 241 – Bạn sẽ mãi mãi duy trì được cuộc sống cân bằng ổn định, điều quan trọng là tìm được một người bạn tri kỷ đồng hành vượt qua mọi khó khăn, thử thách
- 341 – Tài lộc ngày một tăng tiến, có nhiều cơ hội thể hiện năng lực của bản thân hơn
- 441 – Sự nghiệp của bạn luôn phát triển và tại thời điểm quan trọng bạn cũng sẽ đạt được những thành tựu quan trọng
- 541 – Mang tới sự thuận lợi và phát triển trên con đường công danh
- 641 – Mang đến nhiều may mắn về lộc tài và ổn định cho chủ sở hữu
- 741 – Con người nhận được sự phù hộ độ trì của thần linh, từ đó sẽ vượt qua mọi gian nan thử thách
- 841 – Công việc và cuộc sống sẽ luôn được phát triển thuận lợi, vững chắc
- 941 – Mang tới những giá trị tốt đẹp nhất trong mọi lĩnh vực và tồn tại vĩnh cửu với thời gian
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
1. Số 41 có ý nghĩa trong sim số đẹp?
- Số 4: Con số mang lại nhiều điều giá trị của cuộc sống, là thước đo của mọi tiêu chuẩn của vạn vật. Một năm có 4 mùa, đất trời có 4 phương, con người được đánh giá qua 4 đức tính đẹp, 4 loài cây quý, 4 con vật có sức mạnh thần linh,… Bên cạnh đó số 4 là giá trị nhân đôi của số 2, số 4 mang lại sự ổn định, thịnh vượng và nhiều may mắn cho người sở hữu.
- Số 1: Là nguồn gốc của vạn vật mang ý nghĩa sinh sôi nảy nở, mang tới hy vọng cho chủ nhân. Số 1 cũng là con số có vị trí cao nhất, độc nhất không phải ai cũng có thể đạt được. Để đạt được vị trí này nó nhắc nhở con người phải cố gắng thật nhiều, nỗ lực thật lớn.
Và tất nhiên khi kết hợp hai con số này sẽ tạo nên một số 41 có ý nghĩa hoàn mỹ nhất. Sở hữu một sim số đẹp là điều mà ai cũng muốn. Số điện thoại là con số đồng hành cùng bạn mọi lúc, mọi nơi, chính bởi vậy việc tìm được một sim số phù hợp là vô cùng quan trọng.
- 141 – Mang lại sự sinh sôi nảy nở cho một cuộc sống mới
- 241 – Cuộc sống cân bằng ổn định sẽ được duy trì mãi mãi
- 341 – Tài lộc sẽ ngày càng phát triển hơn
- 441 – Sự nghiệp sẽ luôn được phát triển một cách bền vững
- 541 – Mang tới sự thuận lợi và phát triển trên con đường công danh
- 641 – Mang đến nhiều may mắn về lộc tài và ổn định cho chủ sở hữu
- 741 – Sức mạnh của thần linh sẽ luôn phù hộ cho con người
- 841 – Công việc và cuộc sống sẽ luôn được phát triển thuận lợi, vững chắc
- 941 – Mang tới những giá trị tốt đẹp nhất trong mọi lĩnh vực và tồn tại vĩnh cửu với thời gian
2. Ý nghĩa số 41 trong phong thủy sim là gì?
a. Số 41 trong phong thủy số
Theo quan niệm phong thủy thì số 41 chính là sự kết hợp giữa số 4 và số 1 mà số 1 tượng trưng sao Nhất Bạch, đại diện cho trí tuệ phát triển. Số 1 lại là cốt lõi, cội nguồn của sự phát triển và được ví như là con của trời, vạn vật đều phát triển từ số 1. Số 4 là con số bí ẩn thể hiện sự hài hòa. Chính bởi vậy, số 41 mang ý nghĩa là hài hòa trong cuộc sống, tiền tài sinh sôi nảy nở, sự nghiệp vững chắc.
b. Số 41 trong Du Niên
Còn theo Du Niên trong phong thủy số đây chính là quy luật vận động vô tình tác động đến cuộc sống của con người và Du Niên đặc biệt quan trong trong việc lựa chọn sim số đẹp hợp phong thủy để luận ra những cặp số hợp mệnh tốt hay xấu và chứa các con số có trường năng lượng tốt giúp hóa giải những điều không tốt.
Số 41 xét theo trường phái này thuộc sao SINH KHÍ chính là sao tốt nhất trong Du Niên, khi sở hữu dãy số sim có chứa cặp số này sẽ giúp tạo ra sinh khí, tạo ra sức sống và sức khỏe dồi dào cho con người. Điều này sẽ giúp chủ sở hữu có được một thể trạng thật tốt và tràn đầy năng lượng.
THÔNG TIN VỀ CHÚNG TÔI
Công Ty TNHH DV Viễn Thông 24h
Mst: 0106798928
Website: www.chosim24h.com
Hotline: 0932.04.04.04 – 0975.04.04.04 – 0975.04.04.04 – 0974.04.04.04
Tel: (024) 223 99999 – (028) 36 06 8888
Quản lý: 0965.22.9999 – 0904.666.666 – 0845.000.000
Địa chỉ: Số 3, hòa sơn, chúc sơn, chương mỹ, hà nội
Địa chỉ: 813 hưng phú, p9, Q8, TP Hồ chí minh
Văn phòng giao dịch trên 63 tình thành toàn quốc.
Chosim24h.com xin chân thành cảm ơn !
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
1. Số 41 có ý nghĩa trong sim số đẹp?
a. Ý nghĩa số 41 theo quan niệm dân gian
- Số 4: Con số mang lại nhiều điều giá trị của cuộc sống, là thước đo của mọi tiêu chuẩn của vạn vật. Một năm có 4 mùa, đất trời có 4 phương, con người được đánh giá qua 4 đức tính đẹp, 4 loài cây quý, 4 con vật có sức mạnh thần linh,… Bên cạnh đó số 4 là giá trị nhân đôi của số 2, số 4 mang lại sự ổn định, thịnh vượng và nhiều may mắn cho người sở hữu.
- Số 1: Là nguồn gốc của vạn vật mang ý nghĩa sinh sôi nảy nở, mang tới hy vọng cho chủ nhân. Số 1 cũng là con số có vị trí cao nhất, độc nhất không phải ai cũng có thể đạt được. Để đạt được vị trí này nó nhắc nhở con người phải cố gắng thật nhiều, nỗ lực thật lớn.
Khi kết hợp hai con số tạo nên một ý nghĩa số 41 trong sim số đẹp hoàn mỹ nhất. Điều mà bất cứ ai cũng mong muốn được sở hữu. Lựa chọn số điện thoại không giống như lựa quần áo chỉ mặc vài hôm là thôi, số điện thoại sẽ đồng hành cùng bạn ở mọi lúc mọi nơi. Chính vì vậy việc chọn một chiếc sim số đẹp ý nghĩa là vô cùng quan trọng.
- 141 – Mang lại sự sinh sôi nảy nở cho một cuộc sống mới
- 241 – Cuộc sống cân bằng ổn định sẽ được duy trì mãi mãi
- 341 – Tài lộc sẽ ngày càng phát triển hơn
- 441 – Sự nghiệp sẽ luôn được phát triển một cách bền vững
- 541 – Mang tới sự thuận lợi và phát triển trên con đường công danh
- 641 – Mang đến nhiều may mắn về lộc tài và ổn định cho chủ sở hữu
- 741 – Sức mạnh của thần linh sẽ luôn phù hộ cho con người
- 841 – Công việc và cuộc sống sẽ luôn được phát triển thuận lợi, vững chắc
- 941 – Mang tới những giá trị tốt đẹp nhất trong mọi lĩnh vực và tồn tại vĩnh cửu với thời gian
2. Ý nghĩa số 41 trong phong thủy sim là gì?
a. Số 41 trong phong thủy số
Số 41 chính là sự kết hợp giữa số 4 và số 1 mà số 1 tượng trưng sao Nhất Bạch, đại diện cho trí tuệ phát triển. Số 1 lại là cốt lõi, cội nguồn của sự phát triển và được ví như là con của trời, vạn vật đều phát triển từ số 1. Số 4 là con số bí ẩn thể hiện sự hài hòa. Vì vậy, ý nghĩa số 41 chính là hài hòa trong cuộc sống, tiền tài sinh sôi nảy nở, sự nghiệp vững chắc.
b. Số 41 trong Du Niên
Trong phong thủy số, Du Niên chính là quy luật vận động vô tình tác động đến cuộc sống của con người và Du Niên đặc biệt quan trong trong việc lựa chọn sim số đẹp hợp phong thủy để luận ra những cặp số hợp mệnh tốt hay xấu và chứa các con số có trường năng lượng tốt giúp hóa giải những điều không tốt.
Để hiểu rõ hơn về Du Niên thì bạn có thể tham khảo TẠI ĐÂY
Vậy số 41 trong Du Niên có ý nghĩa như thế nào…?
Số 41 xét theo trường phái này thuộc sao SINH KHÍ chính là sao tốt nhất trong Du Niên, khi sở hữu dãy số sim có chứa cặp số này sẽ giúp tạo ra sinh khí, tạo ra sức sống và sức khỏe dồi dào cho con người. Điều này sẽ giúp chủ sở hữu có được một thể trạng thật tốt và tràn đầy năng lượng.
Tham khảo ngay: Danh sách số sim có chứa số 41 giá chỉ từ 499K
3. Vậy con số 41 là số đẹp hay số xấu?
Như đã phân tích ở trên, số 41 chính là con số vô cùng đẹp và ý nghĩa. Không phải nghiễm nhiên mà chúng tôi lại nói như vậy đúng không? Dù là con số này đứng một mình hay đứng cùng con số khác thì vẫn mang lại cho chủ sở hữu những ý nghĩa tuyệt vời trong cuộc sống cũng như công việc của mình.
Liên hệ mua sim ngay:
CÔNG TY CP TOP SIM VIỆT NAM
Hotline: 0888.20.6699
Email:
Website: https://topsim.vn
Address: Số 76 – 78 Tòa nhà BIDV, vòng xuyến Văn Giang, TT Văn Giang, Hưng Yên
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Quy chuẩn quốc gia về biển báo hiệu đường bộ mới nhất – Quy chuẩn 41:2019 của Bộ giao thông vận tải về biển báo giao thông đường bộ. “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ” có mã số đăng ký: QCVN 41 : 2022/BGTVT được ban hành theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT.
Thông tư 54/2019/TT-BGTVT có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2022 và thay thế Thông tư số 06/2016/TT-BGTVT ngày 08/4/2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT.
Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủCăn cứ Nghị định số 67/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2009 của Chính phủCăn cứ Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2022 của Chính phủTheo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học – Công nghệ và Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ. quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải; sửa đổi một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ”.
Mã số đăng ký: QCVN 41:2019/BGTVT.
Điều 2. Hiệu lực thi hành
Lời nói đầu
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2022.
MỤC LỤC
2. Thông tư này thay thế Thông tư số 06/2016/TT-BGTVT ngày 08/4/2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT.
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT do Tổng cục Đường bộ Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 54/2019/TT-BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2022. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT thay thế QCVN 41:2016/BGTVT.
Quy chuẩn về biển báo giao thông
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định về hệ thống báo hiệu đường bộ, bao gồm: hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, chiếu sáng, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ và rào chắn, cột kilômét, cọc H, mốc lộ giới, gương cầu lồi, dải phân cách và các thiết bị an toàn giao thông khác.
Quy chuẩn này quy định về hệ thống báo hiệu áp dụng cho tất cả các tuyến đường bộ trong mạng lưới đường bộ Việt Nam bao gồm: đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng và các đường nằm trong hệ thống đường bộ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên (Hiệp định GMS-CBTA, các thỏa thuận trong ASEAN và các thỏa thuận quốc tế khác) – sau đây gọi là các tuyến đường đối ngoại.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
3.1. Đường đô thị (ĐĐT) là đường nằm trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị xã và thị trấn.
3.2. Đường qua khu đông dân cư là đoạn đường bộ nằm trong khu vực nội thành phố, nội thị xã, nội thị trấn và những đoạn đường có dân cư sinh sống sát dọc theo đường, có các hoạt động có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông đường bộ và được xác định bằng biển báo là đường qua khu đông dân cư (khi cần thiết có thể xác định riêng cho từng chiều đường).
3.3. Đường dành riêng cho các loại phương tiện cơ giới là tuyến đường, phần đường hoặc làn đường dành riêng cho phương tiện cơ giới lưu thông, tách biệt với phần đường dành riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ bằng dải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền và được chỉ dẫn bằng biển báo hiệu hoặc vạch sơn.
3.4. Đường dành riêng cho một số loại phương tiện là tuyến đường, phần đường hoặc làn đường dành riêng cho một hoặc một vài loại phương tiện được lưu thông tách biệt với phần đường cho các phương tiện khác và được chỉ dẫn bằng biển báo hiệu hoặc vạch sơn.
3.5. Đường dành riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ là tuyến đường, phần đường hoặc làn đường được phân biệt với phần đường dành riêng cho phương tiện cơ giới bằng các dải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền.
3.6. Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được đặt biển báo hiệu đường ưu tiên.
3.7. Làn đường ưu tiên là làn đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được quy định là ưu tiên sẽ được các phương tiện khác nhường đường khi cùng tham gia giao thông.
3.8. Đường không ưu tiên là đường giao cùng mức với đường ưu tiên.
3.9. Đường một chiều là đường chỉ cho đi một chiều.
3.10. Đường hai chiều là đường dùng chung cho cả chiều đi và về trên cùng một phần đường xe chạy mà không có dải phân cách.
3.11. Đường đôi là đường mà chiều đi và về được phân biệt bằng dải phân cách (trường hợp phân biệt bằng vạch sơn thì không phải đường đôi).
3.12. Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại.
3.13. Phần đường dành cho xe cơ giới là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và xe máy chuyên dùng qua lại.
3.14. Phần đường dành cho xe thô sơ là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông thô sơ đường bộ qua lại.
3.15. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có đủ bề rộng cho xe chạy an toàn. Một phần đường xe chạy có thể có một hoặc nhiều làn đường.
3.16. Dải phân cách là bộ phận của đường mà xe không chạy trên đó được và để phân chia phần đường xe chạy thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường dành cho xe cơ giới và xe thô sơ hoặc của nhiều loại xe khác nhau trên cùng một chiều giao thông.
3.17. Nơi đường giao nhau cùng mức (nơi đường giao nhau hoặc nút giao) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
3.18. Xe cơ giới là chỉ các loại xe ô tô; máy kéo; rơ-moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc được kéo bởi xe ôtô; xe máy 2 bánh; xe máy 3 bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự được thiết kế để chở người và hàng hóa trên đường bộ. Xe cơ giới bao gồm cả tàu điện bánh lốp (là loại tàu dùng điện nhưng không chạy trên đường ray).
3.19. Trọng tải bản thân xe là khối lượng bản thân của xe, đo bằng kilôgam (kg) hoặc tấn (t) ở trạng thái tĩnh được ghi theo thông số quy định trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ không kể đến khối lượng người trong xe và khối lượng hàng hóa trên xe.
3.20. Trọng tải toàn bộ xe (tổng trọng tải) là bằng khối lượng bản thân xe cộng với khối lượng của người, hành lý và hàng hóa xếp trên xe (nếu có).
3.21. Trọng tải toàn bộ xe cho phép là bằng trọng tải bản thân xe cộng với khối lượng chuyên chở cho phép xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
3.22. Tải trọng trục xe là phần của trọng tải toàn bộ xe phân bổ trên mỗi trục xe (trục đơn, cụm trục kép, cụm trục ba).
3.23. Xe ô tô con (hay còn gọi là xe con) là xe ô tô được xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, để chở người không quá 9 chỗ ngồi (kể cả chỗ người lái).
3.24. Xe bán tải (xe pickup), xe tải VAN có khối lượng hàng chuyên chở cho phép tham gia giao thông dưới 950 kg, xe 3 bánh có khối lượng bản thân lớn hơn 400 kg, trong tổ chức giao thông, được xem là xe con.
3.25. Ô tô tải (hay còn gọi là xe tải) là xe ô tô có kết cấu và trang bị chủ yếu để chuyên chở hàng hóa (bao gồm cả ô tô đầu kéo, ô tô kéo rơ moóc và các loại xe như xe PICK UP, xe tải VAN có khối lượng hàng chuyên chở cho phép tham gia giao thông từ 950 kg trở lên).
3.26. Ô tô khách (hay còn gọi là xe khách) là xe ô tô được xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ để chở người với số lượng lớn hơn 9 người.
3.27. Ô tô đầu kéo kéo sơ-mi rơ-moóc là xe cơ giới chuyên chở hàng hóa mà thùng xe là sơ-mi rơ-moóc được thiết kế nối với ô tô đầu kéo và truyền một phần trọng lượng đáng kể lên ô tô đầu kéo và ô tô đầu kéo không có bộ phận chở hàng hóa hoặc chở người (ô tô đầu kéo là ôtô được thiết kế để kéo sơ-mi rơ-moóc).
3.28. Ô tô kéo rơ-moóc là xe ô tô được thiết kế để dành riêng kéo rơ-moóc hoặc là xe có kết cấu để kéo thêm rơ-moóc, có khối lượng cho phép kéo theo được xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
3.29. Rơ-moóc là tổng hợp gồm hệ thống trục và lốp xe có kết cấu vững chắc được kết nối với xe ô tô sao cho khối lượng toàn bộ của rơ moóc không đặt lên ô tô kéo.
3.30. Máy kéo là chỉ đầu máy tự di chuyển bằng xích hay bánh lốp để thực hiện các công việc đào, xúc, nâng, ủi, gạt, kéo, đẩy.
3.31. Xe mô tô (hay còn gọi là xe máy) là xe cơ giới hai hoặc ba bánh và các loại xe tương tự, di chuyển bằng động cơ có dung tích xy lanh từ 50 cm 3 trở lên, trọng tải bản thân xe không quá 400 kg.
3.32. Xe gắn máy là chỉ phương tiện chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu dẫn động là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương dưới 50 cm 3.
3.33. Xe thô sơ gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe xích lô, xe súc vật kéo, xe lăn dùng cho người khuyết tật và các loại xe tương tự không sử dụng động cơ gây ra sức kéo.
3.34. Xe đạp là phương tiện có hai bánh xe hoặc ba bánh và di chuyển được bằng sức người đạp hoặc bằng tay quay, kể cả xe chuyên dùng của người khuyết tật có tính năng tương tự.
3.35. Xe đạp thồ là xe đạp chở hàng trên giá đèo hàng hoặc chằng buộc hai bên thành xe.
3.36. Xe người kéo là những loại phương tiện thô sơ có một hoặc nhiều bánh và chuyển động được nhờ sức người kéo hoặc đẩy trừ xe nôi trẻ em và phương tiện chuyên dùng đi lại của người tàn tật.
3.37. Xe súc vật kéo là những phương tiện thô sơ chuyển động được do súc vật kéo.
3.38. Người tham gia giao thông là người điều khiển; người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường.
3.39. Xe ưu tiên là xe được quyền ưu tiên theo quy định của Luật Giao thông đường bộ.
3.40. Mốc lộ giới là cọc mốc được đặt ở mép ngoài cùng xác định ranh giới của đất dành cho đường bộ theo chiều ngang đường.
3.41. Giá long môn là một dạng kết cấu ngang qua đường ở phía trên phần đường xe chạy.
3.42. Cột cần vươn là một dạng kết cấu có cần vươn ra phía trên phần đường xe chạy.
3.43. Hàng nguy hiểm là hàng nguy hiểm là hàng hóa có chứa các chất nguy hiểm khi chở trên đường có khả năng gây nguy hại tới tính mạng, sức khỏe con người, kết cấu hạ tầng công trình giao thông, môi trường, an toàn và an ninh quốc gia.
3.44. Tốc độ vận hành là tốc độ mà người lái vận hành chiếc xe của mình.
3.45. Tốc độ thiết kế là tốc độ được lựa chọn để thiết kế các yếu tố cơ bản của đường trong các điều kiện khó khăn.
3.46. Tốc độ suất tích lũy 85% (V85) là tốc độ vận hành mà ở đó 85% các lái xe vận hành xe chạy từ tốc độ này trở xuống.
3.47. Tốc độ tối đa cho phép là tốc độ lớn nhất trên một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường được cấp có thẩm quyền quy định. Người điều khiển phương tiện không được phép vận hành xe ở tốc độ cao hơn.
3.48. Tốc độ tối thiểu cho phép là tốc độ nhỏ nhất trên một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường được cấp có thẩm quyền quy định. Người điều khiển phương tiện không được phép vận hành xe ở tốc độ nhỏ hơn khi có điều kiện giao thông đảm bảo an toàn cho phép xe chạy với tốc độ cao hơn.
3.49. Tầm nhìn là khoảng cách đo dọc theo mặt đường tính từ mũi xe của một chiếc xe đang chạy đến một vật thể ở phía trước.
3.50. Tầm nhìn dừng xe an toàn là khoảng cách đo dọc theo đường tính từ mũi xe để một chiếc xe đang chạy có thể dừng lại an toàn trước một vật thể tĩnh bất ngờ xuất hiện trên cùng một làn đường ở phía trước.
3.51. Tầm nhìn vượt xe an toàn là khoảng cách đo dọc theo mặt đường tính từ mũi xe để một chiếc xe đang chạy trên đường 2 làn xe hai chiều có thể vượt qua một chiếc xe khác chạy chậm hơn cùng chiều bằng cách chiếm dụng làn xe chạy phía chiều ngược lại và quay trở về làn cũ của mình một cách an toàn.
3.52. Vượt xe là tình huống giao thông mà xe đi sau vượt xe đi trước; khi vượt, các xe phải vượt về bên trái (trừ các trường hợp được quy định trong Luật Giao thông đường bộ). Xe đi với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải, khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về phần đường bên phải của phần xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
3.53. Xe trên các làn chạy nhanh hơn nhau: Trên đường có từ hai làn xe cơ giới mỗi chiều trở lên (được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường), người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường. Khi lưu thông, phương tiện trên các làn khác nhau có thể chạy nhanh hơn nhau miễn là tuân thủ quy định về tốc độ và loại phương tiện sử dụng làn đường và khi chuyển làn phải tuân thủ theo quy tắc giao thông đường bộ.
3.54. Nhường đường cho phương tiện khác là tình huống giao thông mà phương tiện nhường đường không tiếp tục di chuyển như hiện tại để phương tiện được nhường đường không phải chuyển hướng hoặc phải phanh đột ngột.
3.55. Nút giao khác mức liên thông là nơi giao nhau của đường bộ bằng tổ hợp các công trình vượt hoặc chui và nhánh nối mà ở đó cho phép các phương tiện tham gia giao thông chuyển hướng đến đường ở các cao độ khác nhau.
3.56. Nhánh nối là đường dùng để kết nối các hướng đường trong nút giao.
3.57. Lối ra là nơi các phương tiện tham gia giao thông tách ra khỏi dòng giao thông trên đường chính.
3.58. Lối vào là nơi các phương tiện tham gia giao thông nhập vào dòng giao thông trên đường chính.
PHẦN 2: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
CHƯƠNG 1. THỨ TỰ HIỆU LỰC CỦA HỆ THỐNG BÁO HIỆU VÀ THỨ TỰ ĐƯỜNG ƯU TIÊN
Điều 4. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
4.1. Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu có ý nghĩa khác nhau cùng ở một khu vực, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
4.1.1. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
4.1.2. Hiệu lệnh của đèn tín hiệu;
4.1.3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
4.1.4. Hiệu lệnh của vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
4.2. Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời. Biển có tính chất tạm thời là biển sử dụng mang tính tình huống nhằm tổ chức điều khiển giao thông có tính chất ngắn hạn như trong các sự kiện, sự cố giao thông hay sử dụng trong quá trình thi công hoặc sửa chữa đường.
Điều 5. Thứ tự đường ưu tiên
5.1. Quy định về thứ tự đường ưu tiên như sau:
– Đường cao tốc;
– Quốc lộ;
– Đường đô thị;
– Đường tỉnh;
– Đường huyện;
– Đường xã;
– Đường chuyên dùng.
5.2. Nếu hai đường cùng thứ tự, giao nhau cùng mức, việc xác định đường nào là đường ưu tiên được xem xét lần lượt theo quy định sau:
5.2.1. Được cấp có thẩm quyền quy định là đường ưu tiên;
5.2.2. Đường có cấp kỹ thuật cao hơn thì được ưu tiên;
5.2.3. Khi lưu lượng xe khác nhau, đường có lưu lượng xe trung bình ngày đêm lớn hơn thì được ưu tiên;
5.2.4. Khi lưu lượng xe trung bình ngày đêm bằng nhau, đường có nhiều xe ô tô vận tải công cộng lớn hơn thì được ưu tiên;
5.2.5. Đường nào có mặt đường cấp cao hơn thì được ưu tiên.
5.3. Không được quy định cả hai đường giao nhau cùng mức cùng đồng thời là đường ưu tiên.
CHƯƠNG 2. HIỆU LỆNH ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
Điều 6. Các phương pháp điều khiển giao thông
6.1. Các phương tiện điều khiển giao thông:
6.1.1. Bằng tay;
6.1.2. Bằng cờ;
6.1.3. Bằng gậy điều khiển giao thông có màu đen trắng xen kẽ (có đèn hoặc không có đèn ở bên trong);
6.1.4. Bằng đèn tín hiệu ánh sáng.
6.2. Phương pháp chỉ huy giao thông:
6.2.1. Người điều khiển;
6.2.2. Bằng hệ thống tín hiệu ánh sáng tự động.
Điều 7. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
7.1. Hiệu lệnh của người điều khiển được thể hiện bằng tay, cờ, gậy hoặc đèn tín hiệu ánh sáng điều khiển giao thông. Để thu hút sự chú ý của người tham gia giao thông, người điều khiển giao thông ngoài sử dụng các phương pháp nêu trên còn dùng thêm còi.
7.2. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông:
7.2.1. Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở các hướng đều phải dừng lại;
7.2.2. Hai tay hoặc một tay dang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng; cánh tay trái người điều khiển gập đi gập lại sau gáy để báo hiệu người tham gia giao thông bên trái người điều khiển đi nhanh hơn hoặc cánh tay phải người điều khiển gập đi gập lại trước ngực để báo hiệu người tham gia giao thông bên phải người điều khiển đi nhanh hơn; bàn tay trái hoặc phải của người điều khiển ở vị trí ngang thắt lưng và đưa lên, xuống báo hiệu người tham gia giao thông ở bên trái hoặc bên phải người điều khiển đi chậm lại; bàn tay trái hoặc phải của người điều khiển giơ thẳng đứng vuông góc với mặt đất báo hiệu người tham gia giao thông ở bên trái hoặc bên phải người điều khiển dừng lại;
7.2.3. Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước người điều khiển được rẽ phải; người tham gia giao thông ở phía bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng; người đi bộ qua đường phía sau lưng người điều khiển giao thông được phép đi; đồng thời tay trái giơ về phía trước lặp đi lặp lại nhiều lần, song song với tay phải báo hiệu người tham gia giao thông ở phía bên trái người điều khiển được rẽ trái qua trước mặt người điều khiển.
7.3. Quy định về việc sử dụng âm hiệu còi trong điều khiển giao thông của cảnh sát điều khiển giao thông như sau:
7.3.1. Một tiếng còi dài, mạnh là ra lệnh dừng lại;
7.3.2. Một tiếng còi ngắn là cho phép đi;
7.3.3. Một tiếng còi dài và một tiếng còi ngắn là cho phép rẽ trái;
7.3.4. Hai tiếng còi ngắn, thổi mạnh là ra hiệu nguy hiểm đi chậm lại;
7.3.5. Ba tiếng còi ngắn thổi nhanh là báo hiệu đi nhanh lên;
7.3.6. Thổi liên tiếp tiếng một, nhiều lần, mạnh là báo hiệu phương tiện dừng lại để kiểm tra hoặc báo hiệu phương tiện vi phạm.
7.4. Quy định về việc sử dụng ánh sáng trong hiệu lệnh dừng xe của người điều khiển giao thông như sau: cầm đèn ánh sáng có mặt đỏ giơ cao hướng về phía phương tiện đang chạy tới.
7.5. Trường hợp khi có tín hiệu hoặc hiệu lệnh phải dừng lại, nếu đã đi vượt qua vạch dừng tại các nơi đường giao nhau mà dừng lại sẽ gây mất an toàn giao thông thì được phép đi tiếp; người đi bộ còn đang đi ở lòng đường thì nhanh chóng đi hết hoặc dừng lại ở đảo an toàn, nếu không có đảo thì dừng lại ở vạch phân chia hai dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều.
7.6. Trường hợp người điều khiển chỉ gậy chỉ huy giao thông vào hướng xe nào thì xe ở hướng đó phải dừng lại.
Điều 8. Hiệu lực của người điều khiển giao thông
Người tham gia giao thông đều phải chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, kể cả trong trường hợp hiệu lệnh trái với tín hiệu của đèn điều khiển giao thông, biển báo hiệu hoặc vạch kẻ đường.
Điều 9. Người điều khiển giao thông
Người điều khiển giao thông là cảnh sát giao thông mặc sắc phục theo quy định; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông.
Điều 10. Điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn
10.1. Đèn tín hiệu chính điều khiển giao thông được áp dụng ba loại màu tín hiệu: xanh, vàng và đỏ; chủ yếu có dạng hình tròn, lắp theo chiều thẳng đứng hoặc nằm ngang.
10.1.1. Thứ tự tín hiệu lắp theo chiều thẳng đứng: đèn đỏ ở trên, đèn vàng ở giữa và đèn xanh ở dưới.
10.1.2. Thứ tự tín hiệu lắp đặt theo chiều ngang: đèn đỏ ở phía bên trái, đèn vàng ở giữa và đèn xanh ở phía bên phải theo chiều lưu thông.
10.2. Đèn tín hiệu ngoài ba dạng đèn chính còn được bổ sung một số đèn khác tùy thuộc vào quy mô nút giao và tổ chức giao thông.
10.2.1. Đèn có hình mũi tên hoặc các hình có ký hiệu phù hợp với quy định của Quy chuẩn này, được lắp đặt trên mặt phẳng ngang với đèn tín hiệu. Các hình trên đèn có thể là hình một loại phương tiện giao thông hoặc hình người đi bộ.
10.2.2. Trong từng tín hiệu của đèn có thể có hình mũi tên. Nếu mũi tên chỉ hướng cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu, trừ khi có đặt biển báo số P.124 (a,b) “Cấm quay đầu xe”.
10.2.3. Đồng hồ đếm ngược (khi đang hoạt động bình thường) có tác dụng báo hiệu thời gian có hiệu lực của đèn.
10.2.4. Đèn tín hiệu có hình chữ thập màu đỏ báo hiệu xe phải dừng lại. Trong trường hợp xe đã ở trong nút giao thì phải nhanh chóng đi ra khỏi nút giao.
10.3. Ý nghĩa của đèn tín hiệu:
10.3.1. Tín hiệu xanh: cho phép đi.
10.3.2.Tín hiệu vàng báo hiệu thay đổi tín hiệu của đèn xanh sang đỏ. Tín hiệu vàng bật sáng, phải dừng lại trước vạch dừng, trường hợp đã đi quá vạch dừng hoặc đã quá gần vạch dừng nếu dừng lại thấy nguy hiểm thì được đi tiếp.
Trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường hoặc các phương tiện khác theo quy định của Luật Giao thông đường bộ.
10.3.3. Tín hiệu đỏ: báo hiệu phải dừng lại trước vạch dừng. Nếu không có vạch dừng thì phải dừng trước đèn tín hiệu theo chiều đi.
10.3.4. Trường hợp không có vạch dừng, thì vị trí đặt đèn tín hiệu gần nhất theo chiều đi coi như là vạch dừng.
10.3.5. Tại một thời điểm, trên cùng một bộ đèn tín hiệu chỉ được sáng một trong ba màu: xanh, vàng hoặc đỏ.
10.4. Ý nghĩa của đèn hình mũi tên:
10.4.1. Nếu đèn có lắp đèn hình mũi tên màu xanh thì các loại phương tiện giao thông chỉ được đi khi tín hiệu mũi tên bật sáng cho phép. Tín hiệu mũi tên cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu nếu không có báo hiệu cấm quay đầu khác.
10.4.2. Nếu đèn có hình của một loại phương tiện giao thông nào đó xanh thì chỉ loại phương tiện đó được phép đi.
10.4.3. Khi tín hiệu mũi tên màu xanh được bật sáng cùng một lúc với tín hiệu đỏ hoặc vàng thì các phương tiện đi theo hướng mũi tên nhưng phải nhường đường cho các loại phương tiện đi từ các hướng khác đang được phép đi.
10.4.4. Khi tín hiệu mũi tên màu đỏ được bật sáng cùng lúc với tín hiệu đèn chính màu xanh thì phương tiện không được đi theo hướng mũi tên. Những nơi bố trí mũi tên màu đỏ cần bố trí làn chờ cho các xe đi hướng đang có đèn màu đỏ.
10.4.5. Khi tín hiệu màu đỏ có hình của một loại phương tiện nào đó bật sáng cùng lúc với tín hiệu đèn chính màu xanh thì loại phương tiện đó không được đi. Những nơi có bố trí đèn hình phương tiện màu đỏ thì cần bố trí làn chờ cho phương tiện đó.
10.5. Điều khiển giao thông bằng loại đèn hai màu:
10.5.1. Điều khiển giao thông đối với người đi bộ bằng loại đèn hai màu: khi tín hiệu màu đỏ có tín hiệu hình người tư thế đứng hoặc chữ viết “Dừng lại”; khi tín hiệu màu xanh, có hình người tư thế đi hoặc chữ viết “Đi”.
Người đi bộ chỉ được phép đi qua đường khi tín hiệu đèn xanh bật sáng và đi trong hàng đinh gắn trên mặt đường hoặc vạch sơn dành cho người đi bộ qua đường. Tín hiệu đèn xanh nhấp nháy báo hiệu chuẩn bị chuyển sang tín hiệu màu đỏ; người đi bộ lúc này không được bắt đầu đi ngang qua đường.
10.5.2. Loại đèn hai màu xanh và đỏ không nhấp nháy dùng để điều khiển giao thông ở những nơi giao nhau với đường sắt, bến phà, cầu cất, dải cho máy bay lên xuống ở độ cao không lớn v.v… Đèn xanh bật sáng: cho phép các phương tiện giao thông được đi. Đèn đỏ bật sáng: cấm đi. Hai đèn xanh và đỏ không được cùng bật sáng một lúc.
10.5.3. Loại đèn đỏ hai bên thay nhau nhấp nháy nơi giao nhau với đường sắt, khi bật sáng thì mọi phương tiện phải dừng lại và chỉ được đi khi đèn tắt. Ngoài ra để gây chú ý, ngoài đèn đỏ nhấp nháy còn trang bị thêm chuông điện hoặc tiếng nói nhắc nhở có tàu hỏa.
10.6. Để điều khiển giao thông trên từng làn đường riêng có thể áp dụng bộ đèn tín hiệu gồm 2 màu treo trên phần đường xe chạy, tín hiệu xanh có hình mũi tên phải đặt phía trên làn đường cần điều khiển, tín hiệu đỏ có hình hai gạch chéo. Những tín hiệu của đèn này có ý nghĩa như sau:
10.6.1. Tín hiệu xanh cho phép đi ở trên làn đường có mũi tên chỉ;
10.6.2. Tín hiệu đỏ phải dừng lại theo điểm 10.3.3 khoản 10.3 Điều này trên làn đường có đèn treo tín hiệu màu đỏ.
Điều 11. Xe ưu tiên và tín hiệu của xe ưu tiên
11.1. Những xe sau đây được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào tới theo thứ tự:
11.1.1. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
11.1.2. Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp; đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường;
11.1.3. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu;
11.1.4. Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật;
11.1.5. Đoàn xe tang.
11.2. Xe quy định tại các điểm từ 11.1.1 đến 11.1.4 của khoản 11.1 Điều này khi làm nhiệm vụ có tín hiệu theo quy định không bị hạn chế tốc độ; được phép đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được, kể cả khi có tín hiệu đèn đỏ và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông.
11.3. Tín hiệu của xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ:
11.3.1. Xe chữa cháy có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu đỏ hoặc xanh gắn trên nóc xe và có còi phát tín hiệu ưu tiên.
11.4. Tín hiệu của xe quân sự đi làm nhiệm vụ khẩn cấp:
11.4.1. Xe ô tô có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu đỏ gắn trên nóc xe, cờ hiệu quân sự đặt ở đầu xe phía bên trái người lái; có còi phát tín hiệu ưu tiên.
11.4.2. Xe máy có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu đỏ gắn ở càng xe phía trước hoặc phía sau; cờ hiệu quân sự đặt ở đầu xe; có còi phát tín hiệu ưu tiên.
11.5. Tín hiệu của xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp:
11.5.1. Xe ô tô có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu xanh hoặc đỏ gắn trên nóc xe, cờ hiệu công an đặt ở đầu xe phía bên trái người lái; có còi phát tín hiệu ưu tiên.
11.5.2. Xe máy có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu xanh hoặc đỏ gắn ở càng xe phía trước hoặc phía sau, cờ hiệu công an đặt ở đầu xe; có còi phát tín hiệu ưu tiên.
11.6. Tín hiệu của xe cảnh sát giao thông dẫn đường:
11.6.1. Xe ô tô có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu xanh – đỏ gắn trên nóc xe, cờ hiệu Công an đặt ở đầu xe phía bên trái người lái; có còi phát tín hiệu ưu tiên;
11.6.2. Xe máy có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu xanh hoặc đỏ gắn ở càng xe phía trước hoặc phía sau; cờ hiệu công an đặt ở đầu xe; có còi phát tín hiệu ưu tiên.
11.7. Tín hiệu của xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu
Xe cứu thương có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu đỏ gắn trên nóc xe; có còi phát tín hiệu ưu tiên.
11.8. Tín hiệu của xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật.
11.8.1. Xe làm nhiệm vụ cứu hộ đê có cờ hiệu “HỘ ĐÊ” đặt ở đầu xe phía bên trái người lái.
11.8.2. Xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật thực hiện như sau:
a) Xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh, có biển hiệu riêng.
b) Xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật có cờ hiệu “TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP” đặt ở đầu xe phía bên trái người lái.
11.9. Sử dụng tín hiệu của xe ưu tiên:
11.9.1. Xe được quyền ưu tiên chỉ được sử dụng tín hiệu ưu tiên khi đi làm nhiệm vụ và thiết bị phát tín hiệu ưu tiên trên xe phải được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép sử dụng.
11.9.2. Các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ không thuộc loại xe được quyền ưu tiên thì không được lắp đặt, sử dụng còi, cờ, đèn phát tín hiệu ưu tiên. Xe được quyền ưu tiên phải lắp đặt, sử dụng tín hiệu còi, cờ, đèn ưu tiên theo quy định tại các khoản 11.3, 11.4, 11.5, 11.6, 11.7 và khoản 11.8 của Điều này.
11.10. Khi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường. Không được gây cản trở xe được quyền ưu tiên.
Điều 12. Hiệu lực của đèn tín hiệu
Ở nơi đường giao nhau vừa có đèn tín hiệu vừa có biển báo hiệu và vạch sơn thì lái xe phải tuân theo hiệu lệnh của đèn tín hiệu. Trong trường hợp không sử dụng đèn tín hiệu để điều khiển giao thông theo từng làn đường riêng thì tín hiệu đèn có tác dụng cho toàn bộ phần đường xe chạy theo hướng xe đến. Trong trường hợp đèn tín hiệu tắt hoặc có đèn tín hiệu vàng nhấp nháy thì lái xe phải tuân theo biển báo hiệu và vạch sơn theo thứ tự hiệu lực đã quy định.
Điều 13. Vị trí và độ cao đặt đèn tín hiệu
13.1. Mặt đèn quay về hướng đi của người tham gia giao thông.
13.2. Khi đèn bố trí theo chiều thẳng đứng trên cột đặt trên lề đường, dải phân cách, đảo giao thông: chiều cao vị trí thấp nhất của đèn từ 1,7m đến 5,8m, khoảng cách từ bộ đèn đến mép phần đường xe chạy từ 0,5 đến 2m.
13.3. Khi đèn được đặt theo chiều ngang trên cần vươn thì chiều cao tối thiểu là 5,2 m, tối đa là 7,8m tính từ điểm thấp nhất của đèn đến mặt đường hoặc mặt vỉa hè;
13.4. Đèn được bố trí sao cho người tham gia giao thông nhìn thấy được từ xa đủ để giảm tốc độ và dừng xe được an toàn. Trong một số trường hợp có thể cho phép kết hợp đặt đèn trên cột điện hoặc những vật kiến trúc nhưng phải đảm bảo những tiêu chuẩn kỹ thuật đặt đèn về vị trí, độ cao, khoảng cách nhìn thấy đèn theo Quy chuẩn này và đảm bảo thẩm mỹ.
13.5. Đèn tín hiệu đặt trên từng nhánh đường ngay trước nút giao theo chiều đi; Tùy từng trường hợp, có thể bổ sung đèn tín hiệu trên cột cần vươn hoặc giá long môn phía bên kia nút giao theo chiều đi để nhắc lại và thuận tiện cho việc quan sát.
13.6. Ở trong khu đông dân cư, khu đô thị có đường chật hẹp, đèn có thể bố trí trên thân cột thẳng đứng đặt bên đường về phía tay phải của chiều đường theo quy định tại điểm 13.3.1 khoản 13.3 Điều này ngay trước vạch dừng.
13.7. Độ lớn (kích thước) và độ sáng của đèn tín hiệu phải được thiết kế phù hợp với điều kiện khai thác đặc biệt phải nhìn thấy được trong điều kiện người tham gia giao thông bị ngược ánh sáng mặt trời.
Điều 14. Kích thước, hình dạng và các quy định khác của đèn tín hiệu
Kích thước, hình dạng và các quy định khác của đèn tín hiệu tham khảo ở Phụ lục A của Quy chuẩn này.
CHƯƠNG 3. BIỂN BÁO HIỆU
Điều 15. Phân loại biển báo hiệu
Biển báo hiệu đường bộ trong Quy chuẩn này được chia thành 5 nhóm cơ bản sau đây: biển báo cấm; biển hiệu lệnh; biển báo nguy hiểm và cảnh báo; biển chỉ dẫn; biển phụ, biển viết bằng chữ.
Biển báo hiệu trên đường cao tốc và đường đối ngoại phải phù hợp với các quy định nêu tại các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
15.1. Nhóm biển báo cấm là nhóm biển biểu thị các điều cấm mà người tham gia giao thông không được vi phạm. Biển báo cấm chủ yếu có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen thể hiện điều cấm, trừ một số trường hợp đặc biệt.
15.2. Nhóm biển hiệu lệnh là nhóm biển để báo các hiệu lệnh phải chấp hành. Người tham gia giao thông phải chấp hành các hiệu lệnh trên biển báo (trừ một số biển đặc biệt). Các biển có dạng hình tròn trên nền xanh lam có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người tham gia giao thông đường biết.
15.3. Nhóm biển báo nguy hiểm và cảnh báo là nhóm biển báo cho người tham gia giao thông biết trước các nguy hiểm trên đường để chủ động phòng ngừa kịp thời. Biển chủ yếu có hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc cần báo hiệu.
15.4. Nhóm biển chỉ dẫn là nhóm biển báo dùng để cung cấp thông tin và các chỉ dẫn cần thiết cho người tham gia giao thông. Biển chỉ dẫn chủ yếu có hình chữ nhật hoặc hình vuông hoặc hình mũi tên, nền màu xanh.
15.5. Nhóm biển phụ, biển viết bằng chữ là nhóm biển nhằm thuyết minh bổ sung nội dung nhóm biển tại khoản 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 Điều này hoặc được sử dụng độc lập.
Điều 16. Kích thước của biển báo
16.1. Quy chuẩn này quy định các thông số về kích thước biển, hình vẽ trong biển và chữ viết tương ứng với đường đô thị có hệ số là 1 (xem Hình 1 và Bảng 1). Trường hợp đặc biệt, kích thước biển có thể được điều chỉnh để đảm bảo cân đối, đáp ứng tính thẩm mỹ và rõ ràng thông tin.
16.2. Đối với các đường khác, kích thước biển, hình vẽ trong biển và chữ viết phải nhân với hệ số tương ứng trong Bảng 2, kích thước biển được làm tròn theo nguyên tắc:
Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Giao thông đường bộ được chúng tôi cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.
a) Số hàng đơn vị ≤ 5 thì lấy bằng 5;
……………………………………
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Thì điểm mới thứ nhất: nếu ai đang nghiên cứu quy chuẩn 41 năm 2022 thì dễ dàng nhận thấy các biển báo hiệu, biển báo cấm, biển nhiều lệnh đã rõ ràng dễ hiểu hơn rất nhiều theo hướng nhìn biển thế nào thì đi thế đó. Không còn cái tình trạng là phải đoán mò như trước, một trong những điểm mới quan trọng trong cái quy chuẩn 41 năm 2022 đó là quy định đặt biển hạn chế tốc độ tối đa trung gian, theo đó trong trường hợp chuyển tiếp từ giá trị tốc độ lớn xuống giá trị tốc độ nhỏ mà sự chênh lệch giữa hai giá trị tốc độ này lớn, thì nên đặt biển hạn chế tốc độ tối đa trung gian.
Trên các diễn đàn xã hội quy định này được rất nhiều chủ phương tiện đánh giá là rất hay, do phù hợp với tình hình thực tế khi tham gia giao thông, chấm dứt cái tình trạng mà đang bôn bôn trên đường ở tốc độ cao mẫu phanh cháy đường khi gặp biển hạn chế tốc độ đột ngột, đoạn chuyển tiếp trung gian được quy định là không nhỏ hơn 250 mét cho việc chuyển tiếp từ tốc độ 120km/h xuống 100km/h và không nhỏ hơn 200 mét cho việc chuyển tiếp từ tốc độ 100km/h xuống 80km/h và không nhỏ hơn 150 mét cho việc chuyển tiếp từ tốc độ 80km/h xuống 60km/h.
Cái điểm mới thứ 2: Đó là các phương tiện chính thức được vượt bên phải, khi đi trên đường có nhiều làn đường và làn bên phải không cấm loại xe đó, lái xe được phép vượt phải vì trong quy chuẩn 41 có định nghĩa vượt phải như sau: Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều, các phương tiện không được phép vượt phải trong một số trường hợp quy định tại luật giao thông đường bộ. Thưa các bạn thì theo khái niệm trên về cơ bản khi lưu thông là lái xe được phép vượt phải, tuy nhiên có một số trường hợp không được phép vượt phải được quy định trong luật giao thông đường bộ. Ví dụ như các trường hợp có biển cấm vượt hoặc là phía trước có chướng ngại vật…vv… Và một trường hợp nữa không được phép vượt phải là khi đi trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều, còn là trên các tuyến cao tốc và các tuyến đường có nhiều làn thì lái xe được phép vượt phải theo quy định mới.
Chúng ta sang cái điểm mới thứ 3 của quy chuẩn 41 năm 2022 : Đó là lần đầu tiên có biển quy định tốc độ tối đa cho phép vào ban đêm đó là biển P 127A, đây là quy định mà bám sát tình hình thực tế, bởi tâm lý đa số người điều khiển phương tiện thường hay chủ quan đi quá tốc độ vào ban đêm khi đường vắng, dẫn đến nhiều vụ tai nạn xảy ra do thiếu quan sát không làm chủ được tốc độ. Theo quy định này, biển sẽ được áp dụng trong một số trường hợp qua khu đông dân cư vào ban đêm nhằm mục đích nâng cao tốc độ vận hành khi đường ít xe chạy.
Cái điểm mới thứ tư của quy chuẩn 41 năm 2022 : Đó là quy định cho phép đỗ xe lếch chân trên vỉa hè, cũng không khiến ít cánh tài xế đặt biệt là những người sống tại khu vực đô thị vui mừng, nếu như trước đây khi quy chuẩn 41 năm 2012 thì lại không quy định người điều khiển phương tiện được phép đỗ xe trên hè phố, thì theo quy chuẩn mới tại điểm E 8A, biển số 408A quy định rõ để chỉ dẫn những nơi được phép đỗ xe một phần trên hè phố rộng thì phải đặt biển số I 408A nơi đỗ xe một phần trên hè phố sẽ phải đỗ từ ½ thân xe trở lên trên hè phố. Theo nhận xét của các nhà luật sư và những người tham gia giao thông khi quy định mới này đã cởi trói cho rất nhiều chủ phương tiện, đặt biệt là những người thường xuyên sử dụng ô tô tại khu vực nội đô, nơi mà tất đất tất vàng vốn đang thiến diện tích dành giao thông tĩnh. Đồng thời quy định này cũng góp phần giảm thiểu tình trạng các phương tiện dừng đỗ lẫn chiếm lòng đường, lề đường gây cản trợ giao thông.
Chúng ta sang điểm mới thứ 5 của quy chuẩn 41 năm 2022: Đó là tại phụ lục E phần quy định ý nghĩa sử dụng biển chỉ dẫn của quy chuẩn 41 năm 2022 mục B phần vạch 2.2 đó là cái vạch phân chia các làn xe cùng chiều, dạng vạch đơn liền nét được áp dụng dùng để phân chia các làn xe cùng chiều trong trường hợp không cho phép xe chuyển làn hoặc sử dụng làn khác, xe không được lẫn làn, không được đè lên vạch. Đây là điểm mới mà các chủ phương tiện cần lưu ý nếu không muốn mất tiền oan bởi trước đây các phương tiện được phép đè vạch đối với đường trên 60km/h thì nay không được lẫn làn, không được đè vạch.
Một các điểm mới tiếp theo của quy chuẩn 41 năm 2022: Đó là cái việc đưa biển 412 mà chúng ta vẫn quen gọi là điểm phân làn, từ nhóm biển chỉ dẫn sang thành nhóm biển hiệu lệnh, bắt buộc lái xe phải chấp hành, lái xe phải đi theo đúng làn đường phù hợp các loại phương tiện mà mình đang điều khiển.
Cái điểm mới thứ 7 của quy chuẩn 41 năm 2022: Đó là tại điểm 3.1 khái niệm đường cao tốc đã được làm rõ, theo đó đường cao tốc là đường dành riêng cho xe ô tô và một số loại xe chuyên dùng được phép đi vào, theo quy định của luật giao thông đường bộ đây là bước tiến mới, chấm dứt các tình trạng xe mô tô, xe gắn máy cũng đi vào đường cao tốc gây nguy hiểm cho các phương tiện tham gia trước đây.
Điểm mới tiếp theo của quy chuẩn 41 năm 2022: Đó là xe bán tải thì được xem như xe con, nếu trước đây chưa có quy định cụ thể về các trường hợp xử lý xe bán tải khi tham gia giao thông trong các tình huống như phân làn, đi giờ cấm do đó dẫn đến tình trạng tranh cãi vì nhiều ngời cho rằng xe bán tải phải xử lý tương tự như xe tải, do cùng mang biển số CD. Cũng có nhiều người cho rằng xe bán tải chỉ xử lý như xe con, bởi số chỗ ngồi trên xe và tải trọng của xe tranh cãi trên sẽ chấm dứt theo quy chuẩn 41 năm 2022, theo quy định mới thì xe bán tải có khối lượng chuyên chở cho phép dưới 1,5 tấn ghi theo giấy đăng kiểm và từ 5 chỗ ngồi trở xuống được coi là xe con, như vậy các dòng xe bán tải đáng bán phổ biến tại Việt Nam như: Forzazo, Mitsubishi, Nissan, Toyota thì được coi là xe con theo quy chuẩn 41 năm 2022. Tuy nhiên quy chuẩn 41 năm 2022 chỉ áp dụng cho hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ, vì vậy bán tải được coi là xe con chỉ có hiệu lực trong phạm vi về biển báo chỉ dẫn giao thông và không được coi là xe con trong quy định niên hạn sử dụng 200 đăng ký biển số.
Cái điểm mới tiếp theo: Đó là cái biển cấm rẽ trái không cấm quay đầu, đây chính là biển báo P123 có tác dụng cấm rẽ trái hoặc cấm rẽ phải, nhưng không có giá trị cấm quay đầu xe tức là nếu gặp biển này thì chúng ta vẫn được phép quay đầu xe, ngoài ra thì giới tài xế còn có thắc mắc về biển cấm ô tô rẽ trái là ký hiệu là P103C thì có đồng nghĩa với cấm quay đầu hay không? Điều này quy chuẩn 41 năm 2022 không có thay đổi gì so với quy chuẩn 41 năm 2012, cả 2 biển trên đều không đề cập đến nội dung cấm quay đầu khi mô tả về biển 103C, như vậy thì cũng không tồn tại khái niệm cấm ô tô rẽ trái thì cấm luôn quay đầu và do vậy thì ô tô mặc dù bị cấm rẽ trái nhưng vẫn được phép quay đầu.
Một điểm mới tiếp theo: Đó là cái biển báo khu dân cư, thì trước đây nhiều tài xế thường bị xử lý cái lỗi này, vì chạy quá tốc độ trong khu dân cư vì nhầm tưởng là đã hết sau khi đi cả một quãng dường dài không có biển báo, theo quy chuẩn 41 năm 2022 quy định tại cái điều 38 đã tránh hiểu lầm như sau: Nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh có hiệu lực rất dài thì tại các đường giao nhau, biểu hiệu lệnh phải được nhắc lại đặt ngay sau nơi giao nhau theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh, nếu không có biển nhắc lại thì biểu hiệu lệnh được mặc nhiên xem là hết hiệu lực.
Một điểm mới tiếp theo của quy chuẩn 41 năm 2022: Đó là cách cắm biển báo theo quy chuẩn cũ năm 2012 thì có viết: Trên những đường xe chạy với tốc độ cao mà có nhiều làn đường thì biển có thể treo ở phía trên phần xe chạy. Có thể đặt biển hướng dẫn cho từng làn đường và biển được treo trên giá long môn, theo quy định cũ mà viết như vậy thì những các nơi không có giá long môn thì tài xế sẽ khó quan sát, thế nhưng theo quy chuẩn mới năm 2022 thì có viết: Trên những đường mà có xe chạy, có từ 2 làn đường trở lên, biển được treo trên giá long môn hoặc cột cần vươn trong trường hợp mà không đặt trên giá long môn hoặc cột cần vươn thì có thể lắp đặt thêm biển báo ở phía bên trái của chiều xe chạy. Như vậy là theo cách lắp điểm mới của quy chuẩn 41 năm 2022 thì đã mở ra cách cắm biển rất đầy đủ và dễ quan sát hơn với 2 biển báo ở 2 bên đường.
Chúng tôi sang một cái điểm mới nữa tại quy chuẩn 41 của năm 2022: Đó là cái việc hướng dẫn tham gia giao thông khi có đèn vàng, theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiểu đường bộ ban hành kèn theo thông tư số 06 năm 2022, thì khi tín hiệu đèn vàng bật sáng người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng trước vạch sơn (vạch dừng xe) nếu không có vạch sơn dừng xe thì phải dừng phía trước đèn tín hiệu theo chiều đi. Trường hợp phương tiện đã tiến sát đến hoặc đã vượt quá vạch sơn (vạch dừng xe) thì phải nhanh chóng đi tiếp ra khỏi nơi giao nhau để tránh nguy hiểm, ở nơi đường giao nhau vừa có đèn tín hiệu, vừa có biển báo hiệu và vạch sơn thì lái xe phải tuân thủ theo hiệu lệnh của đèn tín hiệu. Trường hợp đèn tín hiệu tắt hoặc có đèn tín hiệu vàng nhấp nháy thì lái xe phải tuân theo biển báo hiệu và vạch sơn theo thứ tự hiệu lực đã quy định.
Kính thưa quý vị và các bạn, như vậy là chúng tôi đã trình bày xong với quý vị và các bạn những điểm lưu ý mới nhất của quy chuẩn 41 của năm 2022 về hệ thống biển báo hiệu đường bộ, xin chào và hẹn gặp lại quý vị và các bạn ở những video lần sau, cảm ơn quý vị và các bạn đã quan tâm theo dõi!
Tags
: Phổ biến giáo dục pháp luật về an toàn giao thông cho hành khách và người đi mô tô xe máy, Quy chuẩn 41 về biển báo tốc độ, quy định về biển báo giao thông, Quy đinh mới về biển báo đường bộ, QUY ĐỊNH BIỂN BÁO AN TOÀN GIAO THÔNG, quy dinhj bien bao trong tai duowng giao thong, quy chuẩn quốc gia biển báo, quy chuẩn giao thông mới nhất, quy chuẩn biển báo việt nam, quy chuan bien bao công trình giao thong, quy chuan 41, quy cách cắm biển báo hiệu giao thông đường bộ, qui định về KHOẢNG CÁCH vạch sơn trƯỚc giá long môn, phô biên phap luât, nghi dinh 41/2020, chiều cao cột biển báo giao thông, Quy định đặt biển hạn chế tốc độ t của quy chuẩn 41
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Ý nghĩa theo quan niệm dân gian
Trong thế giới sim số đẹp, mỗi con số đều mang những ý nghĩa riêng biệt. Đối với những người sành chơi sim, giá trị của những con số là sự quan tâm trên nhất. Được xem là một con số khá đẹp trong sim, được kết hợp từ hai con số 4 và 1. Vậy ý nghĩa của cặp số này là gì?
Số 4: Trong phong thủy sim số, số 4 được xem là con số mang lại nhiều giá trị trong cuộc sống. Nhiều người coi con số này là thước đo tiêu chuẩn của vạn vật trong vũ trụ. Một năm có 4 mùa, đất trời có 4 phương, con người được đánh giá qua 4 đức tính đẹp, 4 loài cây quý, 4 con vật có sức mạnh thần linh,… Bên cạnh đó số 4 là giá trị nhân đôi của số 2, số 4 mang lại sự ổn định, thịnh vượng và nhiều may mắn cho người sở hữu.
Số 1: Đây là con số mang ý nghĩa nguồn gốc của vạn vật, là sự sinh sôi, nảy nở. Con số này luôn mang tới niềm tin, sự hy vọng cho chủ sở hữu nó. Số 1 cũng là con số có vị trí cao nhất, độc nhất không phải ai cũng có thể đạt được. Con người phải nỗ lực rất nhiều, cố gắng rất nhiều, học hỏi rất nhiều mới có thể đạt được vị trí trong mơ này.
Con số 41 với ý nghĩa hoàn mĩ nhất được tạo nên từ sự kết hợp giữa hai con số này. Do vậy, bất kỳ ai cũng mong muốn được sở hữu cặp đôi số đẹp này. Lựa chọn số điện thoại không giống như lựa quần áo chỉ mặc vài hôm là thôi, số điện thoại sẽ đồng hành cùng bạn ở mọi lúc mọi nơi. Chính vì vậy việc chọn một chiếc sim số đẹp ý nghĩa là vô cùng quan trọng.
Ý nghĩa khi kết hợp với những con số khác
Con số 41 sẽ mang những ý nghĩa khác nhau khi kết hợp với những con số khác nhau. Cụ thể:
- 141 – Con số này mang lại sự sinh sôi nảy nở cho một cuộc sống mới
- 241 – Con số này thể hiện cuộc sống cân bằng ổn định sẽ được duy trì mãi mãi
- 341 – Con số này thể hiện tài lộc sẽ ngày càng phát triển hơn
- 441 – Con số này mang đến sự nghiệp sẽ luôn được phát triển một cách bền vững
- 541 – Con số này mang tới sự thuận lợi và phát triển trên con đường công danh
- 641 – Con số này mang đến nhiều may mắn về lộc tài và ổn định cho chủ sở hữu
- 741 – Qua con số này, sức mạnh của thần linh sẽ luôn phù hộ cho con người
- 841 – Con số này phù độ công việc và cuộc sống sẽ luôn được phát triển thuận lợi, vững chắc
- 941 – Con số này mang tới những giá trị tốt đẹp nhất trong mọi lĩnh vực và tồn tại vĩnh cửu với thời gian
Ý nghĩa con số 41 trong phong thủy sim số đẹp
Ý nghĩa trong phong thủy sim số
Con số 4 và số 1 trong phong thủy sim số kết hợp nên một con số 41 mang ý nghĩa hoàn mỹ. Mà trong đó, con số 1 tượng trưng sao Nhất Bạch, đại diện cho trí tuệ phát triển. Số 1 chính là con số cốt lõi, là cội nguồn của sự phát triển. Nhiều nơi ví số 1 như đứa con của trời đất, vạn vật trong vũ trụ đều khởi nguồn từ con số này. Số 4 là con số bí ẩn thể hiện sự hài hòa. Do vậy, ý nghĩa số 41 chính là hài hòa trong cuộc sống, tiền tài sinh sôi nảy nở, sự nghiệp vững chắc.
Ý nghĩa trong du niên
Du niên chính là quy luật của sự vận động trong phong thủy sim số. Chúng tác động đến vận trình cuộc sống của con người. Đặc biệt, du niên trong phong thủy sim số mang ý nghĩa vô cùng quan trọng. Chúng giúp các chuyên gia sim số luận được những cặp số hợp mệnh tốt hay xấu và chứa các con số có trường năng lượng tốt giúp hóa giải những điều không tốt.
Xét theo phong thủy sim số, con số 41 thuộc chòm sao sinh khí. Đây chính là sao tốt nhất trong Du Niên. Sẽ thật may mắn khi sở hữu được những con số trong chòm sao này, bởi sinh khí sẽ được sinh ra, tạo nên sức sống và sức khỏe dồi dào cho con người. Điều này sẽ giúp chủ sở hữu có được một thể trạng thật tốt và tràn đầy năng lượng.
Như vậy, con số 41 là con số vô cùng đẹp và ý nghĩa trong phong thủy sim số. Tất nhiên, không phải ngẫu nhiên mà đưa ra nhận định này. Dù là con số này đứng một mình hay đứng cùng con số khác thì vẫn mang lại cho chủ sở hữu những ý nghĩa tuyệt vời trong cuộc sống cũng như công việc của mình.
— Bài cũ hơn —
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Biển Số 41 xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!