Biệt ngữ xã hội Đọc ví dụ ? Cho biết – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.22 KB, 191 trang )

? Trong ba từ bẹ, bắp, ngô từ nào là từ đợc sử dụng rộng rãi trong phạm vi toàn
dân, từ nào chỉ đợc sử dụng trong phạm vi địa phơng? – Ngô sử dụng rộng rãi toàn dân từ ngữ toàn dân
– Bẹ, bắp chỉ sử dụng ở 1 địa phơng hay 1 số địa phơng nhất định từ ngữ địa phơng.
? Thế nào là từ ngữ địa phơng?
– Từ ngữ địa phơng là từ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phơng nhất định.
? Tại sao hai văn bản trên tác giả không sử dụng từ ngữ toàn dân mà lại sử dụng từ ngữ địa phơng?
– Cho đúng vần: Trắctrắc; bằngbằng; trắctrắctrắc. Trắcbằng bằngtrắc
Mang màu sắc địa phơng: Pắc Pó địa phơng ở Cao Bằng gọi ngô là bẹ, Tố Hữu
quê ở Thừa Thiên Huế gọi ngô là bắp.
Vd: heo, hột, trái.. tránh hiện tợng nói ngọng cho là từ địa phơng.
II, Biệt ngữ xã hội Đọc ví dụ ? Cho biết
mợ là gì? –
Mợ là mẹ. ? Trớc CMT8 tầng lớp nào trong xã hội đợc gọi là
mợ? GV nói thêm cách gọi mẹ ở một số văn bản nh Tắt đèn
– Tầng lớp thợng lu, trung lu trong xã hội, còn tầng lớp nông dân không đ- ợc gọi nh vậy.
? Tại sao tác giả lại lúc gọi là mợ lúc gọi là mẹ?
– Mẹ là từ ngữ toàn dân, mợ là từ ngữ của một tầng lớp xã hội . Trong đoạn văn tác giả dùng từ
mẹ trong lời kể mà đối tợng là tác giả toàn dân, mợ là từ ngữ dùng trong câu đáp của cậu bé Hồng trong cuộc đối thoại với đối t-
ợng là bà cô- cùng tầng lớp xã hội . ? Đọc vd2. Các từ
ngỗng, trúng tủ em hiểu là gì? Chỉ tầng lớp nào trong xã hội ngày nay?
Ngỗng : điểm 2 Trúng tủ : đúng phần mình đã học
HS thờng dùng Mợ, ngỗng, trúng tủ ngời ta gọi là biệt ngữ xã hội.
? Vậy thế nào là biệt ngữ xã hội? Ghi nhớ 2 SGK
LÊy vÝ dơ minh ho¹? III, Sư dơng tõ ngữ địa ph
ơng, biệt ngữ xã hội?
? Tìm những từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội ở 2 ví dụ? – Các từ in đậm ở ví dụ 1 là từ ngữ địa phơng miền Trung làm nổi bật màu
sắc địa phơng miền này nói về những con ngời miền Trung Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế đã ra đi vì đất nớc đã nhớ về quê hơng
– Ví dụ 2 những từ in đậm là biệt ngữ xã hội đây là những ngôn ngữ của những kể tận cùng của xã hội làm nghề ăn cắp. Họ chuyên dùng những từ ngữ
này Thể hiện tính cách nhân vật. ? Trong các tác phẩm thơ văn sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội nhằm
mục đích gì?
38
– Tô đậm màu sắc địa phơng, tầng lớp, ngôn ngữ, tính cách nhân vật
? Cần sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội nh thế nào? Cần chú ý gì? – Sử dụng khi cần thiết sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.
– Không nên lạm dụng gây khó hiểu, không phù hợp. ? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, nhất là khi
nói với những ngời ở địa phơng khác?
– Không nên lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. Vì dùng nhiều, dùng không hợp lí sẽ gây khó hiểu, hay phân biệt tầng lớp xã hội.
? Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội ta cần phải làm gì? – Cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân tơng ứng để sử dơng.

IV, Lun tËp. Bµi tËp 1:

Rate this post

Viết một bình luận