Nuôi cá Rồng với cá Hổ cảnh
Cá Hổ cảnh là loài cá thuộc loài tầng trung và tầng đáy. Nó với Cá Rồng không tấn công lẫn nhau. Hơn nữa cá Hổ tính tình hung dữ mạnh mẽ, size vừa phải, sẽ không bị cá Rồng bắt nạt quá gay gắt.
Cá Đuối nước ngọt
Cá Đuối là một loài cá sống ở tầng đáy. Nó sẽ không phát sinh ẩu đả với cá Rồng, gia tăng tính thưởng thức trong bể. Nhưng yêu cầu của cá Đuối với chất nước tương đối cao. Vì thể lúc nuôi chung phải chú ý khống chế chất nước.
Cá Phi Phụng
Phi Phụng chỉ ăn thức ăn thừa hoặc các loại tảo rêu trong bể. Sẽ tăng thêm sức sống cho bể cá, cũng đủ tác dụng làm sạch bể. Vậy mới có hàm ý cát tường của câu “Long Phụng sum vầy”. Như vậy, ngoài là bạn đồng hành với cá Rồng, cá Phi Phụng còn giúp bạn thanh lọc bể cá sạch sẽ hơn. Đảm bảo môi trường sống của tất cả các giống cá trong bể.
Nuôi cá Rồng chung với cá Ngân Bảng (cá Đô La)
Hình dáng của cá Ngân Bảng khá nhỏ, tính cách ôn hòa. Thích hợp làm nền cho cá Rồng. Hơn nữa khả năng tự hồi phục của cá Ngân Bảng bạc tương đối nhanh. Cho dù sau khi ẩu đả với cá Rồng bị thương cũng có thể hồi phụ rất nhanh. Ngoài ra, cá Ngân Bảng bạc vô cùng khỏe mạnh. Yêu cầu với chất nước không cao, nuôi cùng tương đối dễ dàng.
Sau khi lựa chọn được loài nuôi ghép với cá Rồng, giai đoạn đầu của việc nuôi chung, cá ghép phát sinh ẩu đả là chuyện khá thường gặp. Bởi vì cá Rồng là loài cá có tính chiếm hữu lãnh thổ tương đối cao. Nếu như không đánh nhau quá gay gắt, thì không cần cách li. Bởi vì sau khi cách li, cá Rồng vẫn sẽ thể hiện tính chiếm hữu lãnh thổ và tấn công cá nuôi ghép.
Do đó sẽ kéo dài thời gian thích nghi. Nếu như sau khi đánh nhau phát hiện cá bị thương, nhất định phải duy trì chất nước tốt. Tránh khiến cho vết thương của cá bị nhiễm trùng hai lần. Vì thế người chơi cá cảnh cần phải nắm được kỹ thuật nuôi ghép nhất định. Nâng cao chăm sóc và xử lý đúng đắn việc tranh đấu khi nuôi ghép.
Nếu bạn cần tư vấn về việc nuôi cá Rồng vui lòng để lại thông tin dưới bài viết dưới đây của bác sĩ thú y.
Nguồn Bacsithuy
Có rất nhiều loài cá có thể nuôi ghép với Cá Rồng. Về tổng thể chỉ cần loài cá có hình dáng cơ thể không khác biệt quá lớn với Cá Rồng, yêu cầu chất nước, nhiệt độ nước…giống nhau thì đều có thể nuôi ghép với nhau. Vậy cụ thể những giống cá ghép với Cá Rồng là gì? Hãy theo dõi bài viết hướng dẫn dưới đây của YeuPet.Những năm gần đây, nuôi Cá Rồng được xem là một trong những phong trào mới. Đây là loài cá cảnh phong thủy được nhiều người yêu thích. Chúng có mặt ngày càng phổ biến trong các gia đình. Nhưng chỉ nuôi một mình Cá Rồng lại có phần đơn điệu. Vì thế người ta nuôi ghép Cá Rồng với một số giống cá cảnh khác. Nuôi ghép không chỉ tăng thêm tính thưởng thức cho bể cá mà một số loài còn có thể có tác dụng làm sạch bể cá.Cá Hổ cảnh là loài cá thuộc loài tầng trung và tầng đáy. Nó với Cá Rồng không tấn công lẫn nhau. Hơn nữa cá Hổ tính tình hung dữ mạnh mẽ, size vừa phải, sẽ không bị cá Rồng bắt nạt quá gay gắt.Cá Đuối là một loài cá sống ở tầng đáy. Nó sẽ không phát sinh ẩu đả với cá Rồng, gia tăng tính thưởng thức trong bể. Nhưng yêu cầu của cá Đuối với chất nước tương đối cao. Vì thể lúc nuôi chung phải chú ý khống chế chất nước.Phi Phụng chỉ ăn thức ăn thừa hoặc các loại tảo rêu trong bể. Sẽ tăng thêm sức sống cho bể cá, cũng đủ tác dụng làm sạch bể. Vậy mới có hàm ý cát tường của câu “Long Phụng sum vầy”. Như vậy, ngoài là bạn đồng hành với cá Rồng, cá Phi Phụng còn giúp bạn thanh lọc bể cá sạch sẽ hơn. Đảm bảo môi trường sống của tất cả các giống cá trong bể.Hình dáng của cá Ngân Bảng khá nhỏ, tính cách ôn hòa. Thích hợp làm nền cho cá Rồng. Hơn nữa khả năng tự hồi phục của cá Ngân Bảng bạc tương đối nhanh. Cho dù sau khi ẩu đả với cá Rồng bị thương cũng có thể hồi phụ rất nhanh. Ngoài ra, cá Ngân Bảng bạc vô cùng khỏe mạnh. Yêu cầu với chất nước không cao, nuôi cùng tương đối dễ dàng.Sau khi lựa chọn được loài nuôi ghép với cá Rồng, giai đoạn đầu của việc nuôi chung, cá ghép phát sinh ẩu đả là chuyện khá thường gặp. Bởi vì cá Rồng là loài cá có tính chiếm hữu lãnh thổ tương đối cao. Nếu như không đánh nhau quá gay gắt, thì không cần cách li. Bởi vì sau khi cách li, cá Rồng vẫn sẽ thể hiện tính chiếm hữu lãnh thổ và tấn công cá nuôi ghép.Do đó sẽ kéo dài thời gian thích nghi. Nếu như sau khi đánh nhau phát hiện cá bị thương, nhất định phải duy trì chất nước tốt. Tránh khiến cho vết thương của cá bị nhiễm trùng hai lần. Vì thế người chơi cá cảnh cần phải nắm được kỹ thuật nuôi ghép nhất định. Nâng cao chăm sóc và xử lý đúng đắn việc tranh đấu khi nuôi ghép.Nếu bạn cần tư vấn về việc nuôi cá Rồng vui lòng để lại thông tin dưới bài viết dưới đây của bác sĩ thú y.