Cá rồng an gì là tốt nhất

Cá rồng được nhiều người nuôi vì được xem là vua của các loại cá cảnh. Chúng được yêu thích bởi vẻ sang trọng và nhất là mang nhiều yếu tố phong thủy mang lại điềm lành cho gia chủ và xua đuổi tà khí,

Nội dung chính

  • 1. Thức ăn cho cá rồng
  • 2. Thay nước trong bể nuôi
  • 3. Nắp đậy bể cá như thế nào?
  • 4. Bí quyết giúp cá Rồng lên màu đẹp
  • Tham khảo chế độ ăn uống của cá Rồng
  • Video liên quan

Giá cá rồng rất cao tùy vào từng loại cá. Và đương nhiên nuôi cá rồng cũng không hề dễ dàng. Nếu không hiểu biết về đặc tính, có kỹ thuật phòng bệnh thì cá rất dễ bị chết hoặc ốm yếu.

Cùng tìm hiểu cách nuôi, cách chăm sóc cá rồng trong bài viết này nhé!

1. Thức ăn cho cá rồng

Thức ăn cho loại cá này cần đảm bảo tươi sống và đầy đủ chất lượng. Côn trùng thường bị sử dụng thuốc để tiêu diệt nên nếu dùng công trùng đó cho cá ăn thì bể cá của bạn sẽ bị ngộ độc đấy!

Một số loài mang vi khuẩn và cả giun sán trong cơ thể. Vì vậy hãy chắc chắn thức ăn cho cá tươi sạch và có nguồn gốc rõ ràng.

Với các nhỏ dưới 25cm thì bạn cho chúng ăn 2 tới 3 lần 1 ngày. Khi lớn hơn thì chỉ cần 1 lần 1 ngày là đủ. Tránh để thức ăn thừa trong bể sẽ gây ô nhiễm. Hãy cho chúng ăn vừa phải để chúng không cảm thấy chán ăn. Và đương nhiên phải thưởng xuyên dọn thức ăn thừa trong bể đấy!

Bạn chỉ nên mua dế và gián do người nuôi để tránh bị ngộ độc bởi thuốc diệt côn trùng. Những loại cá nhỏ như cá xiêm, cá 3 đuôi, nhái con thì phải chắc chắn rằng đã nuôi riêng được 1 tuần trước khi làm mồi cho cá rồng. Bởi vì những loại cá này chứa nhiều gian sán độ sẽ lây qua cá dễ dàng. Và quan trọng là bạn cần cho cá ăn những thức ăn có độ dinh dưỡng cao để đảm bảo sự trưởng thành.

2. Thay nước trong bể nuôi

Tùy theo cỡ cá mà bạn thay nước từ 1 tới 2 lần 1 tuần. 30% cho các nhỏ và 50% cho cá lớn. Việc này tùy thuộc vào số cá trong bể, thể tích nước và dung lượng của bể. Nghĩa là cứ bể nhỏ mà nhiều cá thì thay nước thường xuyên.

Loại cá này cũng rất nhạy với các hóa chất ngoại lai như Chlorine. Khi thay nước thì bạn nên pha thêm chất trừ  Chlorine và các hóa chất thuộc sắt. Tốt nhất thì bạn nên chứa nước lắng 24 giờ rồi mới mang đi thay.

Độ pH của máy thường cao hơn 7.0. Do đó theo khuyến nghị thì thay nước thì bạn nên thỉnh thoảng pha thêm “nước đen”(Black Water Extract) để làm dịu độ pH. Viejc này cũng giúp tạo môi trường thiên nhiên qun thuộc như nơi chúng sinh ra.

3. Nắp đậy bể cá như thế nào?

Bể nuôi cá rồng nhất định không thể thiếu nắp. Hầu hết nguyên nhân dẫn đến tử vong cao ở cá chính là người chơi không dùng nắp đậy bể hoặc có dùng nhưng lơ là không đậy.

Loại cá này nhảy rất cao. Ở vùng hoang dã, cá rồng thường hay săn cá loại sâu bọ trên cành cây chìa ra hồ một cách chính xác dù chúng ở cao. Nếu bạn có chừa khoảng trông trên nắp thì nên để nhỏ hơn hoặc cùng lắm là bằng đầu cá thôi.

Nếu gặp phải cá rồng to thì bạn nên lấy cục gạch đè lên nắp để tăng sức nặng. Rất nhiều chú cá rồng to đã bị tèo mà chủ không hay do nhảy ra khỏi hồ.

4. Bí quyết giúp cá Rồng lên màu đẹp

Mỗi khi chiêm ngưỡng những mỹ nhân ngư này màu sắc rực rỡ tự do bơi lượn trong bể cá bạn đều cảm thấy thoải mái đúng không? Do đó màu sắc có thể nói là yếu tố quan trọng nhất.

Nhưng đó chỉ là nền tảng. Bạn cần cho cá rồng sống trong 1 môi trường có nước thật tốt và thức ăn thật chất lượng vì mới đạt được tối ưu.

Muốn có nước thật tốt thì bạn nên có được hệ thống lọc nước thật tốt và thường xuyên thay nước. Mỗi ngày nên dùng vợt vớt hết chất thải ra đều đặn và kiểm tra độ pH trong nước thường xuyên. Đồng thời kiểm tra cả độ phèn, độ kiềm.

Cá Rồng rất cần carotene để phát triển đường nét cũng như màu sắc. Do đó bạn nên cho cá ăn tôm tép nguyên vỏ để màu sắc tươi hơn. Hơn nữa cho cá ăn thêm cá 3 đuôi sẽ giúp tăng khoáng chất, vitamin và chất béo cần thiết cho sự tăng trưởng của cá.

Thức ăn dành cho cá rồng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển của cá. Sự đa dạng của thức ăn sẽ ảnh hưởng tới cách nuôi cá rồng của bạn, cá hàng ngày sẽ được ổn định, có hệ thống miễn dịch tốt chống lại các loại bệnh và màu sắc sẽ đẹp hơn.

1. Nhái hay ếch

Bao gồm rất nhiều chất đạm và là thức ăn tuyệt vời cho sự tăng trọng và tăng kích thước của cá rồng. Ếch và nhái được sử dụng tại các trại nuôi cá rồng khắp nơi trên thế giới cho cá bố mẹ nhanh chóng hồi phục và tăng sản lượng sinh sản. Ngoài ra ếch nhái cũng luôn có sẵn ở mọi nơi.

2. Sâu

Bạn có thể học cách nuôi sâu cho cá ăn, sâu cho cá rồng là sâu gạo hay còn gọi là sâu superworm. Sâu superworm có thể nuôi được trong một thùng nhựa hay bể kiếng với thể tích khoảng 40 lit nước. Trước khi cho sâu vào, cần phải rải một lớp cám màu vàng, loại được dùng để làm thức ăn cho gà con, dày khoảng 3cm.

3. Tép

Chỉ nên cho cá rồng lớn ăn tôm vì các vẩy và nhưng gai tôm rất nhọn có thể làm hỏng bao tử cá con gây ra rất nhiều loại bệnh khó chữa. Nếu bạn vẫn muốn dùng loại thức ăn dành cho cá rồng này cho cá nhỏ. Thì có thể lột vỏ và cắt các chân cũng như đầu nhọn của tôm, có thể băm thành từng mẩu nhỏ cho cá con dễ ăn.

4. Tôm

Một loại thức ăn cho cá rồng dễ dàng mua ở bất kỳ siêu thị nào, bạn có thể mua tươi hoặc đông lạnh, nhưng cần kiểm tra chỉ chọn loại còn tươi. Loại thức ăn này rất nhiều Antaxanthin và Carotene rất cần thiết cho cá rồng, Đặc biệt Huyết Long sẽ mau chóng phát huy màu sắc. Vỏ tôm rất tốt để bổ xung thêm calci cho cá, và với loại thức ăn này, chúng ta cũng chỉ nên cho cá rồng lớn. Một số cá rồng cần huấn luyện để sử dụng loại thức ăn này. Nhưng đây là loại thức ăn rất tốt cho cá rồng.

5. Thằn lằn đất hoặc chuột con

Thằn lằn đất thì dễ mua tại các chợ bán chim, hoặc loại thằn lằn trên tường, cẩn thận những chú thằn lằn ăn nhầm bả thuốc… đối với chuột con có thể đặt mua tại các nhà hàng, là nguồn dinh dưỡng bổ nhất cho cá rồng lớn.

Khác với cách nuôi cá bảy màu nuôi cá rồng sử dụng những loại thức ăn dành cho cá rồng tự nhiên sẽ giúp cá lên màu đẹp và tăng cường dinh dưỡng cho cá.

Hãy đến với Trại Cá Rồng Hoàng Lam để sở hữu cho mình một trong những loại cá rồng quý hiếm và đẹp nhất. Trại Cá Rồng Hoàng Lam chuyên bán các loại cá rồng quý hiếm với giá rẻ -uy tín – chất lượng và là trại cá rồng có quy mô lớn nhất tại Việt Nam hiện nay với đầy đủ các loại cá rồng đẹp với đầy đủ các size, màu sắc, có nguồn ngốc nhập khẩu từ các nước Indonexia, Malaysia, Singapor, Thái Lan, Trung Quốc và các nước khác nhau trên thế giới. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ trong thời gian sớm nhất nhé.

TRẠI CÁ RỒNG HOÀNG LAM

      Chi Nhánh 1: 1015/11 Huỳnh Tấn Phát Q7 0975880333

      Chi Nhánh 2: C20 CMT8, P.Cái Khế, Tp.Cần Thơ 0859880333

website: http://cakienghoanglam.com
Email: lamviptv92@gmail.com

 Để xem các clip cá quý khách bấm vào đường link dưới đây đăng kí kênh youtube của trại và xem nhé! https://www.youtube.com/channel/UCiCjukMvP7JRlRSKlkOKgbg

Trong đời sống hoang dã bên ngoài, các loài cá rồng đều sống bằng thức ăn tươi sống mà chúng tự tìm kiếm được torng môi trường chúng sống. Thức ăn nuôi cá rồng mà Farmvina muốn nói ở đây rất đa dạng như cá con, ếch nhái, tôm tép và các giống côn trùng như dế, gián, các loài sâu bọ cùng các loài động vật nhỏ có xương sống như tắc kè, rắn mối, chim chóc …

Nguồn thức ăn nuôi cá rồng như cá con, tôm tép thì lúc nào cũng có sẵn dưới sông, còn các loài sâu bọ và động vật nhỏ có xương sống thì cá rồng phòng mình lên cao để chộp bắt khi từ dưới nước trông thấy được những con vật này vô tình bám đậu trên những cành cây mọc dọc theo những bờ gie ra giữa sông. Săn mồi trên không vốn là biệt tài của giống cá này.

Nói chung, loại mồi tươi sống nuôi sống cá rồng trong môi trường sống của nó thì nhiều, nhưng không hẳn vào mùa nào torng năm cũng thừa mứa! Vì vậy, cá cũng phải đói no tuỳ mùa …

Thường thì những tháng có nguồn thức ăn dồi dào nhất thuộc vào mùa mưa, mùa có khí trời mát mẻ trùng với mùa sinh sản của nhiều loại động vật.

Khi nuôi nhốt trong hồ kiếng, nếu không đủ nguồn thức ăn tươi sống vừa kể để nuôi cá, tốt nhất ta nên tập cho cá rồng có thói quen ăn được nhiều loại thức ăn cá nhau, vừa tiện lợi cho người nuôi lại cung cấp đầy đủ dưỡng chất trong khẩu phần ăn cho cá. Chúng tôi muốn nói đến việc nuôi cá rồng bằng thức ăn nhân tạo.

Thức ăn nhân tạo dành nuôi cá rồng gồm có thức ăn dạng viên và thức ăn đông lạnh.

Với thức ăn nhân tạo này, ta có thể tự pha chế hoặc mua ở các cửa hàng bán cá kiểng, lúc nào cũng có sẵn mà giá cả cũng không đắt.

Thức ăn nhân tạo dù là dạng viên hay thức ăn đông lạnh (như tôm Nam Cực) cũng chứa đủ lượng protein, calcium, và các sinh tố cần thiết giúp cho cá sinh trưởng tốt.

Cái lợi của thức ăn nhân tạo mà ai ai cũng công nhận là không chứa mầm bệnh. Trong khi đó cho á ăn thức ăn sống dễ bị vướng nhiều loại bệnh mà ta không thể lường trước được, nhất là bệnh do ký sinh trùng gây ra.

Tuy vậy, nếu cho ăn thuần thức ăn nuôi cá rồng nhân tạo không thôi cũng chưa hẳn là điều tốt, vì cá rồng có thể bị một số bệnh về dinh dưỡng. Vậy, tốt nhất ta nên nuôi cá bằng cả ba loại thức ăn nếu được.

Có điều tập cho cá ăn được thức ăn nhân tạo không phải là việc dễ thực hiện trong một sáng một chiều mà được. Trừ trường hợp ta tập cho cá rồng ăn từ lúc chúng còn nhỏ tháng tuổi để lớn lên chúng quen dần. Với cá rồng trưởng thành, mười con như một đều rất dị ứng với thức ăn nhân tạo vốn có mùi lạ. Tới bữa, nếu gặp thức ăn có mùi vị lạ, dù có bị bỏ đói mấy ngày chúng cũng chê mồi và tìm được lảng tránh đi nơi khác.

Nhiều người cần thận, khi mua cá họ hỏi rất kỹ xem người bán hàng ngày họ cho cá ăn thức ăn gì để mua về cho ăn tiếp một thời gian. Chờ khi cá quen dần với môi trường sống mới họ mới tập cho chúng ăn thức ăn mới.

Để tập cho cá quen dần với thức ăn mới, ta chỉ còn cách kiên nhẫn tập từ từ, bắng cách những ngày đầu trộn một lượng rất nhỏ thức ăn mới vào thức ăn cũ để tập cho cá quen dần với mùi vị thức ăn mới. Những ngày tiếp theo, lượng thức ăn mới được trộn nhiều hơn …

Cách cho cá rồng ăn

Nuôi cá rồng ta nên tập cho chúng ăn theo bữa. Tuỳ vào tuổi của cá lớn nhỏ ra sao mà ta cho ăn ít hay nhiều bữa trong ngày.

  • Nếu cá rồng còn nhỏ, chiều dài thân mình chỉ dưới 15cm thì nên cho ăn ba bữa mỗi ngày. Sáng, trưa và chiều.
  • Nếu cá rồng có chiều dài thân mình từ 20cm đến 40cm, mỗi ngày ta cho chúng ăn hai bữa, vào cữ sáng và chiều.
  • Còn loại cá đã trưởng thành, thân mình có kích thước từ 40cm trở lên, thì mỗi ngày chỉ cho ăn một bữa, hoặc cách ngày cho ăn một bữa cũng được.

Có điều ta nên cho cá ăn đúng giờ quy định để tập thói quen cho chúng, hễ đến bữa ăn là biết nôn nao chờ đợi vì trong bụng cơi đói đã đến lúc cồn cào thôi thúc. Và, điều này cũng tạo cho ta thói quen không cho cá ăn thất thường, nhớ lúc nào là cho ăn lúc ấy khiến cá nuôi ngày đói ngày no, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của chúng.

Cá rồng rất háu ăn nên mỗi bữa ăn của chúng chỉ diễn ra khoảng mười phút là cùng. Chỉ nên cho cá ăn đủ no mà thôi và nên thả thức ăn vào hồ từ từ. Khi bụng đã no nê, cá rồng thường ợ lên một tiếng lớn đủ cho ta nghe thấy. Khi cá đã ăn no rồi thì chúng sẽ quay lưng lại với số thức ăn còn thừa. Vì vậy, ta nên cung cấp cho cá khẩu phần ăn vừa đủ, như vậy vừa không phí phạm thức ăn, lại giữ cho môi trường nước trong hồ được trong sạch.

Có lẽ cũng cần nói thêm về cách săn mồi của cá rồng ngoài tự nhiên. Ngoài tính năng động sẵn có, cá rồng còn sở hữu được đôi râu kỳ diệu ở hai bên khoé miệng, được coi là cơ quan thăm dò sóng nước để phát hiện đúng lúc sự xuất hiện của con mồi nằm về hướng nào mà vồ đến bắt ăn. Nhờ đó mà dù đang trong vùng nước tối đen cá rồng vẫn tìm được đủ mồi mà ăn.

Khi phát hiện được hướng con mồi xuất hiện, cá rồng liền phóng nhanh đến tóm lấy. Cách săn mồi của cá rồng rất nhanh nhảu và hung bạo. Nhiều người nuôi cá rồng thường tỏ ra thích thú về bản năng vồ chụp con mồi của chúng, giống như những chiếc máy bay tiêm kích, cứ nhắm vào hướng địch mà lao tới một cách dũng mãnh khiến con mồi không còn cách nào để mong tìm đường trốn thoát kịp.

Chúng cũng có biệt tài săn mồi ở trên không bằng cách phóng mình lên cao khỏi mặt nước tới vài mét, như Farmvina đã đề cập trong các bài viết trước.

Tham khảo chế độ ăn uống của cá Rồng

1. Giống cá: Huyết long – Chilli Super Red

2. Kích thước: > 45cm (nuôi được 11 tháng từ kích thước 16-17cm)

3. Lần cho ăn: ngày 2 lần sáng tối, ngày nào cũng cho ăn.

4. Khối lượng thức ăn: Ngày 2 bữa, mỗi bữa ăn một trong số các mồi sau:

– 1 con trạch to hoặc
– 1 con nhái to hoặc
– 20-30 SW, hoặc
– 10 con tôm cỡ 2 đốt ngón út, hoặc
– Khối lượng tương đương tim bò, hoặc

– 10 con cá mồi to bằng ngón út

Rate this post

Viết một bình luận