Cách để Trở nên Tự tin

3

Đừng luôn miệng xin lỗi. Biết nói lời xin lỗi là một tính tốt (mà rất nhiều người phải đấu tranh lắm mới làm được). Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc chỉ xin lỗi khi cần thiết. Xin lỗi vì bạn đã lỡ lời hoặc làm phiền người khác là cách ứng xử lịch sự, nhưng việc xin lỗi khi bạn không làm gì sai có thể khiến bạn cảm thấy mình thấp hơn người khác và bạn nên cảm thấy có lỗi. Trước khi mở miệng nói, hãy dành một giây để xác định tình huống đó có thực sự cần lời xin lỗi của bạn hay không.

  • Tìm các giải pháp khác. Bạn có thể diễn đạt sự thông cảm hoặc biết lỗi mà không phải nói câu xin lỗi. Ví dụ, nếu lo rằng mình đã làm phiền ai đó, bạn có thể nói “Tôi hy vọng là việc này không gây quá nhiều rắc rối” thay vì nói một cách máy móc “Tôi xin lỗi”.
  • Lời xin lỗi nói ra khi không cần thiết sẽ khiến bạn có vẻ như không tin vào bản thân mình. Điều này không hợp lý, vì bạn không thấp kém hơn bất cứ ai. Tại sao phải xin lỗi khi bạn không làm gì sai? Và rốt cuộc thì bạn có thực sự biết lỗi không? Lời xin lỗi sẽ mất đi giá trị nếu được thốt ra quá nhiều. Xin lỗi về mọi thứ cũng có nghĩa là bạn không hề hối lỗi. Hãy nghĩ đến việc nói lời xin lỗi cũng như nói lời yêu. Bạn cần thận trọng khi nói ra những lời này.

Biết nói lời xin lỗi là một tính tốt (mà rất nhiều người phải đấu tranh lắm mới làm được). Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc chỉ xin lỗi khi cần thiết. Xin lỗi vì bạn đã lỡ lời hoặc làm phiền người khác là cách ứng xử lịch sự, nhưng việc xin lỗi khi bạn không làm gì sai có thể khiến bạn cảm thấy mình thấp hơn người khác và bạncảm thấy có lỗi. Trước khi mở miệng nói, hãy dành một giây để xác định tình huống đó có thực sự cần lời xin lỗi của bạn hay không.

Rate this post

Viết một bình luận