ỞHọc kì 1của mônGDCD lớp 10các em sẽ tìm hiểu các vấn đề vềThế giới quan duy vậtvà phương pháp luận biện chứng, thế giới vật chất và sự vận động – phát triển của thế giới vật chất, cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng, thực tiễn và vai trò của thực tiễn,…Để nắm vững nội dung lý thuyết các em có thể luyện tập thêm một số bài tậptrắc nghiệmhay tham khảo hướng dẫn giải chi tiếtbài tập SGKđược biên soạn kèm với từng bài học dưới đây
GDCD 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật & phương pháp luận biện chứngSau khi học xong bài này các em cần phải hiểu rõ các khái niệm:triết học, thế giới quanvà thấy được mối quan hệ giữa triết học và các môn khoa học khác. Ngoài ra, còn phải nắm được nội dung cơ bản bản chất củathế giới quan duy vậtvàthế giới quan duy tâmvà phân biệt được sự khác nhau giữa chúng. Để có một thái độ trân trọng ,ủng hộ,và học tập ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học. Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luân biện chứng, đồng thời phê phán triết học duy tâm. Và để hiểu rõ hơn về triết học mời các em học sinh cùng tham khảo bài học sau:Bài 1:Thế giới quan duy vật & phương pháp luận biện chứng.
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật & phương pháp luận biện chứng
- Giải bài tập SGK Bài 1 GDCD 10
- Hỏi đáp về Thế giới quan duy vật & phương pháp luận biện chứng – GDCD 10
GDCD 10 Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quanXung quanh chúng ta có vô vàn các sự vật như: sách, vở, bút, nhà, cây cối, con người, biển, vũ trụ, nước, sắt, bàn, ghế, chó, gà, mèo, nguyên tử, phân tử. Các hiện tượng xảy ra như: Nóng, lạnh, nắng, mưa… Và ý nghĩ của con người, tư tưởng con người. Tuy nhiên, chúng ta có bao giờ thắc mắc rằng: Những sự vật hiện tượng đó tồn tại dưới dạng nào? hayChúng có chung thuộc tính gì?hoặc Thế giới đó bao gồm những gì? Để trả lời được những câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay: Thế giới vật chất tồn tại khách quan
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan
- Giải bài tập SGK Bài 2 GDCD 10
- Hỏi đáp về Thế giới vật chất tồn tại khách quan – GDCD 10
GDCD 10 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chấtVới bài học này các em sẽ hiểu được khái niệm vận động, khái niệm phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng. Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan.
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
- Giải bài tập SGK Bài 3 GDCD 10
- Hỏi đáp về Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất – GDCD 10
GDCD 10 Bài 4: Nguồn gốc vận động & phát triển của sự vật và hiện tượngQua quá trình quan sát chúng ta nhận thấy rằng, mọi sự vật hiện tượng trên thế giới luôn trong quá trình vận động và phát triển. Nguyên nhân nào dẫn đến sự vận động và phát triển ấy? Những người theo Chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và Chủ nghĩa duy vật biện chứng có những quan niệm khác nhau về vấn đề này. Để hiểu rõ quan điểm trên, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 4: Nguồn gốc sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4: Nguồn gốc vận động & phát triển của sự vật và hiện tượng
- Giải bài tập SGK Bài 4 GDCD 10
- Hỏi đáp về Nguồn gốc vận động & phát triển của sự vật và hiện tượng – GDCD 10
GDCD 10 Bài 5: Cách thức vận động phát triển của sự vật & hiện tượngThế giới vật chất không ngừng vân động, phát triển theo những quy luật vốn có của nó. Phép biện chứng duy vật giải thích cho chúng ta biết nguồn gốc vận động phát triển của sự vật, hiện tượng. Sự vật hiện tượng có cách thức vân động và phát triển thế nào, mời các em học sinh tìm hiểu bài học:Bài 5: Cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5: Cách thức vận động phát triển của sự vật & hiện tượng
- Giải bài tập SGK Bài 5 GDCD 10
- Hỏi đáp về Cách thức vận động phát triển của sự vật & hiện tượng – GDCD 10
GDCD 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật & hiện tượngTrong xã hội tư bản chủ nghĩa: Gia cấp tư sản mâu thuẫn với giai cấp vô sản. Để giải quyết mâu thuẫn thì một cuộc chiến tranh xảy ra. Đã làm xã hội mới ra đời xã hội chủ nghĩa. Sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ thì khuynh hướng của sự vật đó là gì. Vậy để hiểu rõ hơn khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật hiện tượng mời các em học sinh tìm hiểu bài học:Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật & hiện tượng
- Giải bài tập SGK Bài 6 GDCD 10
- Hỏi đáp về Khuynh hướng phát triển của sự vật & hiện tượng – GDCD 10
GDCD 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcCon ngời ta luôn có những mong muốn tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh và khám phá chính mình. Nhng muốn làm được điều đó phải xuất phát từ thực tiễn mới giúp con người có khả năng nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng. Tục ngữ có câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghiên cứu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học:Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Giải bài tập SGK Bài 7 GDCD 10
- Hỏi đáp về Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức – GDCD 10
GDCD 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hộiCon người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội giúp cho các em học sinh biết được cơ sở hình thành và phát triển của xã hội loài người. Hiểu rõ con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử, sáng tạo nên các giá trị vật chất, giá trị tinh thần, con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội. Mời tất cả các em cùng tìm hiểu bài học này.
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
- Giải bài tập SGK Bài 9 GDCD 10
- Hỏi đáp về Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội – GDCD 10
GDCD 10 Bài 8. Tồn tại xã hội và ý thức xã hộiBài học này giúp các em tìm hiểu về tồn tại xã hội và ý thức xã hội, mối qua hệ giữa chúng như thế nào? Mời các em cùng tìm hiểu với bài học này:Bài 8. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 8. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Giải bài tập SGK Bài 8 GDCD 10
- Hỏi đáp về Tồn tại xã hội và ý thức xã hội – GDCD 10
GDCD 10 Bài 10: Quan niệm về đạo đứcQuan niệm về đạo đứcgiúp các em nắm được quan niệm của đạo đức và vai trò của đạo đức đối với cuộc sống. Qua đó các em sẽ rèn luyện cho bản thân cách sống và nhận thức được những điều đúng sai để trở thành một người công dân tốt. Mời tất cả các em học sinh cùng tìm hiểu bài học này.
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 10: Quan niệm về đạo đức
- Giải bài tập SGK Bài 10 GDCD 10
- Hỏi đáp về Quan niệm về đạo đức – GDCD 10
GDCD 10 Ôn tập phần 1ôn tậpbao gồm nội dung kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 4 được tổng hợp lại, không chỉ có kiến thức của từng bài học mà còn có các câu hỏi tự luận, các bài tập tình huống và 10 câu hỏi trắc nghiệm. Là những nội dung nhằm giúp các em củng cố kiến thức và nắm vững kiến thức đã học để có thể tự đánh giá kiến thức của mình và có phương pháp học tập tốt nhất.
- Trắc nghiệm GDCD 10 Ôn tập phần 1
- Hỏi đáp về Nội dung bài 1 đến bài 4 – GDCD 10
Nội dung mônGDCD lớp 10ởHọc kì 2này các em sẽ đi tìm hiểu vềMột số phạm trù cơ bản của đạo đức học, công dân với tình yêu – hôn nhân – gia đình, công dân với cộng đồng, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại. hướng dẫn cho các em nắm rõ lý thuyết, luyện tập các bàitrắc nghiệmvà hướng dẫn giải chi tiết cácbài tập SGK.Để theo dõi phần giải bài tập của bài học các em xem chi tiết theo các bài dưới đây
GDCD 10 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức họcPhạm trù ở đây gần giống khái niệm nhưng nó không phải là khái niệm. Phạm trù chỉ khái niệm những cái chung nhất, bao quát nhất, phổ biến nhất còn khái niệm chỉ những cái cụ thể và phạm trù đạo đức học cũng vậy. Để hiểu rõ về phạm trù đạo đức học chúng ta sẽ tìm hiểu về bài học hôm nay.
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
- Giải bài tập SGK Bài 11 GDCD 10
- Hỏi đáp về Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học – GDCD 10
GDCD 10 Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đìnhBài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đìnhgiúp các em hiểu được thế nào là tình yêu, tình yêu chân chính, hôn nhân – gia đình là gì? Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay, chức năng cơ bản của gia đình. Hiểu được các mối quan hệ trong gia đình và trách nhiệm của các thành viên, mối quan hệ giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này.
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
- Giải bài tập SGK Bài 12 GDCD 10
- Hỏi đáp về Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình – GDCD 10
GDCD 10 Bài 13: Công dân với cộng đồngTrong xã hội muốn duy trì cuộc sống của mình con người phải lao động, phải liên hệ với người khác và với cả cộng đồng. Không một ai hay một cá nhân nào có thể sống tách biệt với cộng đồng và xã hội. Mỗi cá nhân là một thành viên là một tế bào của xã hội. Do đó giữa cá nhân và cộng đồng phải gắn kết mật thiết với nhau. Vậy cộng đồng là gì? Mối quan hệ giữa công dân với cộng đồng như thế nào? Công dân có nghĩa vụ và trách nhiệm như thế nào đối với cộng đồng. Để trả lời được câu hỏi đó. Mời tất cả các em học sinh chúng ta cùng tìm hiểu bài học này:Bài 13: Công dân với cộng đồng
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 13: Công dân với cộng đồng
- Giải bài tập SGK Bài 13 GDCD 10
- Hỏi đáp về Công dân với cộng đồng – GDCD 10
GDCD 10 Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng & bảo vệ Tổ quốcBài học này giúp các em hiểu được lòng yêu nước là như thế nào và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam.Nhận thức đúng về lòng yêu nước.Biết yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc. Mời các em học sinh cùng tìm hiểu:Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng & bảo vệ Tổ quốc
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng & bảo vệ Tổ quốc
- Giải bài tập SGK Bài 14 GDCD 10
- Hỏi đáp về Công dân với sự nghiệp xây dựng & bảo vệ Tổ quốc – GDCD 10
GDCD 10 Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loạiHọc xong bài này các em cần nắm được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số và các bệnh hiểm nghèo, thấy được trách nhiệm của công dân và học sinh trong việc tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này:Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
- Giải bài tập SGK Bài 15 GDCD 10
- Hỏi đáp về Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại – GDCD 10