[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 6: Ông lão đánh cá và con cá vàng

Câu 1: Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng của tác giả người nước nào?

  • A. Đan Mạch
  • B. Nga
  • C. Trung Quốc
  • D. Việt Nam

Câu 2: Yếu tố cơ bản làm nên sự hấp dẫn của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?

  • A. Nhân hóa
  • B. Cường điệu
  • C. Lặp
  • D. Kịch tính

Câu 3: Ông lão đánh cá và con cá vàng tập trung thể hiện vấn đề chính nào?

  • A. Tài năng và sức mạnh của con người
  • B. Thái độ sống của con người
  • C. Ước mơ đổi đời
  • D. Cuộc đấu tranh giai cấp không khoan nhượng

Câu 4: Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng không cùng thể loại với truyện nào sau?

  • A. Em bé thông minh
  • B. Thạch Sanh
  • C. Bánh chưng bánh giầy
  • D. Sọ Dừa

Câu 5: Mô típ chính của truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng là gì?

  • A. Ba lần liên tục bắt được con, vật gì đó
  • B. Người hiền được hưởng sung sướng, kẻ ác bị trừng trị
  • C. Chồng khờ khạo, hiền lành, vợ gian tham, ác độc
  • D. Mọi chuyện đều có thể trở về như lúc đầu

Câu 6: Truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng ngợi những con người thông minh, hiểu biết và linh hoạt, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 7: Nhân vật phản diện trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng là ai?

  • A. Ông lão
  • B. Con cá
  • C. Bà vợ
  • D. Biển

Câu 8: Biện pháp nghệ thuật trong truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng là gì?

  • A. Tăng tiến, tượng trưng
  • B. So sánh, liệt kê
  • C. Tăng tiến, liệt kê
  • D. Hoán dụ, tăng tiến

Câu 9: Hai vợ chồng ông lão trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có hoàn cảnh thế nào?

  • A. Giàu có
  • B. Có nhiều kẻ hầu người hạ
  • C. Sống nghèo khổ trong túp lều nát
  • D. Có quyền lực, được người đời trọng vọng

Câu 10: Ông lão đánh cá thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

  • A. Nhân vật hiền lành, lương thiện
  • B. Nhân vật tài năng xuất chúng
  • C. Nhân vật bất hạnh
  • D. Nhân vật độc ác

Câu 11: So với những truyện cổ dân gian đã học, em có nhận xét gì về phương thức miêu tả trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?

  • A. Không xuất hiện
  • B. Xuất hiện ít hơn
  • C. Xuất hiện nhiều hơn
  • D. Tượng tự như những truyện khác

Câu 12: Biện pháp lặp có tác dụng như thế nào đối với truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?

  • A. Làm nổi bật các mối quan hệ giữa các nhân vật
  • B. Thể hiện đầy đủ, ý đồ sáng tác của tác giả
  • C. Làm nổi bật tâm lí nhân vật và chủ đề tác phẩm
  • D. Tô đậm triết lí sống và quan điểm ứng xử

Câu 13: Những mẩu đối thoại giữa các nhân vật có chung đặc điểm gì?

  • A. Chung một cấu trúc ngữ pháp
  • B. Có rất nhiều cách thể hiện các lời thoại khác nhau
  • C. Chung một lời thoại cho mỗi lần đối thoại
  • D. Các cuộc đối thoại đều diễn ra với những mẩu lộn xộn

Câu 14: Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng được khép lại bằng hình ảnh mụ vợ của ông lão đánh cá lại ngồi bên túp lều nát và cái máng lợn sứt. Đó có phải là kết thúc có hậu không? 

  • A. Có hậu
  • B. Không phải cái kết có hậu

Câu 15: Trong truyện, việc bà lão yêu cầu con cá vàng thực hiện nhiều yêu cầu quá đáng của mình đã chứng tỏ điều gì?

  • A. Bà lão là người có tính kiên trì, nhẫn nại.
  • B. Bà lão rất tham lam và ham muốn quyền lực.
  • C. Cá vàng là con vật rất tốt bụng.
  • D. Ông lão là người rất thương vợ.

Câu 16: Vì sao lần cuối khi mụ vợ đòi làm Long Vương, cá vàng không còn đền ơn nữa?

  • A. Vì cá vàng không có khả năng làm điều đó
  • B. Vì cá vàng đã quá mệt mỏi
  • C. Vì cá vàng thương ông lão phải đi lại nhiều lần
  • D. Vì cá vàng không thể thỏa mãn ý muốn của kẻ quá tham quyền lực

Câu 17: Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, bà vợ  là người như thế nào?

  • A. Người phụ nữ nghèo khó, rất tham lam, độc ác và bội bạc.
  • B. Người phụ nữ nghèo khó nhưng rất tốt bụng,
  • C. Là người gian xảo, chuyên lừa đảo người khác.
  • D. Là người giàu có nhưng rất tham lam.

Câu 18: Bài học rút ra từ truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng là

  • A.  Sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá
  • B. Phải biết thương yêu và quý trọng người thân trong gia đình
  • C. Sống phải nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình.
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 19: Thành ngữ nào thể hiện đúng bản chất của bà lão?

  • A. Ếch ngồi đáy giếng.
  • B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn,
  • C. Được voi đòi tiên.
  • D. Có mới nới cũ.

Câu 20: Thành ngữ nào phù hợp với tính cách ông lão đánh cá ?

  • A. Ở hiền gặp lành.
  • B. Gieo nhân gặt thiện.
  • C. Hiền quá hoá đần.
  • D. Thật thà cha đứa dại.

Câu 21: Thành ngữ nào phù hợp với bài học được rút ra từ câu chuyện trên?

  • A. Bụt chùa nhà không thiêng
  • B. Cá lớn nuốt cá bé
  • C. Uống nước nhớ nguồn
  • D. Chín người mười ý

Rate this post

Viết một bình luận