Câu ghép là gì? Câu ghép trong tiếng Việt và tiếng Anh có những điểm gì khác nhau? Cách phân biệt câu đơn và câu phức? Hãy cùng chúng mình phân tích những ví dụ về câu ghép để có thể hiểu rõ hơn về nó nhé!
Đối với tất cả chúng ta, Câu ghép là gì? chính là một thuật ngữ không còn quá xa lạ. Tuy nhiên, Câu ghép là gì? đối với những giáo viên tiểu học hay có thể những ai đang truyền tải tri thức đến các em học sinh thì có được một khái niệm đầy đủ và chính xác những kiến thức chuẩn xác về Câu ghép là gì? câu ghép chính phụ là một điều cần thiết. Không đơn giản như những cách thông thường mà chúng ta vẫn nghĩ, Câu ghép là gì? câu ghép về mặt lý thuyết sẽ có rất nhiều khía cạnh cần đáng để bàn đến. Trong bài viết sau đây, chúng mình sẽ giúp bạn có thể hiểu được Câu ghép là gì? và nâng cao năng lực tiếng Việt của bản thân mình nhé!
I. Khái niệm câu ghép là gì?
Câu ghép là gì? Trước hết, chúng ta hãy đi tìm hiểu về khái niệm trước tiên khi nói về câu ghép. Mặc dù hiện nay có khá nhiều những quan điểm khác nhau định nghĩa về câu ghép.
Câu ghép là gì?
Tuy nhiên, trên thực tế Câu ghép là gì? câu ghép, câu ghép chính phụ cũng được hiểu theo cách chính thống nhất có thể kể đến như sau:
Câu ghép là gì? Câu ghép là một hình thức câu ghép chính phụ trong đó được hình thành bởi nhiều vế khác nhau được ghép lại, thông thường sẽ là hai vế kết hợp lại thành một câu ghép. Câu ghép là gì? trong một câu ghép, các vế được tạo nên là một câu đơn, có nghĩa là trong một vế câu ghép đều có cấu trúc chủ – vị hoàn chỉnh. Bên cạnh đó, phải làm toát lên được mối quan hệ chặt chẽ với các vế câu còn lại. Câu ghép là gì? Ở trong ngữ pháp Việt Nam, câu được cho là câu ghép phải bắt buộc trong thành phần câu trong đó phải có từ hai cụm chủ – vị trở lên.
1. Định nghĩa câu ghép là gì trong tiếng Việt
Câu ghép là gì? Theo quy định về ngữ pháp, do câu ghép là gì nó được tạo bởi nhiều vế câu đơn. Chính vì vậy Câu ghép là gì? chúng phải được kết nối với nó bằng nhiều phương thức khác nhau. Câu ghép là gì? Trong đó, câu ghép có thể được nối với nhau bằng những quan hệ từ, nó có thể được nối bằng những cặp từ hô ứng hay nó có thể được nối bằng cách nối trực tiếp.
Câu ghép là gì?
Ví dụ về Câu ghép là gì? mà chúng mình đưa ra sau đây sẽ giúp bạn có thể hiểu rõ hơn về câu ghép:
“Cá biết bơi và chim biết hót”.
Tại trong ví dụ về câu ghép này, câu ghép, câu ghép chính phụ đã được ghép từ hai vế: Trong đó: “Cá biết bơi” chính là vế đầu còn “chim biết hót” là vế thứ hai. Mỗi vế này đều chính là một cụm trong nó có cả chủ ngữ và có cả vị ngữ và chúng được kết nối lại với nhau bằng quan hệ từ chính là: “và”.
Câu ghép là gì? Câu ghép chính là một hình thức câu trong đó được tạo nên bởi hai hoặc nhiều cụm chủ – vị. Trong đó, một vế câu sẽ là một cụm chủ – vị.
Câu ghép là gì? Câu ghép chính là một hình thức câu nó được tạo thành từ hai nòng cốt và có mối quan hệ về hình thức tổ chức và ngữ pháp câu ghép chính phụ ở trong câu giữa các vế câu.
2. Câu ghép trong tiếng Anh là gì?
Câu ghép là gì? Chúng ta đã vừa tìm hiểu xong định nghĩa câu ghép trong tiếng Việt. Vậy bạn có đặt ra thắc mắc rằng: Câu ghép trong tiếng Anh là gì không?Câu ghép là gì? Nó có những gì khác biệt so với tiếng Việt hay không? Cách dùng câu ghép ở trong câu như thế nào?
Ví dụ về câu ghép trong tiếng Anh: “This car is too expensive, and that car is too small. (Dịch là: Xe ô tô này quá đắt và xe ô tô này quá rẻ). Trong đó ta có thể thấy, câu ghép này gồm có hai mệnh đề độc lập được cách nhau bởi dấu phẩy ở giữa liên từ “and”. Có thể kể đến một số liên từ phổ biến dùng để nối hai mệnh đề độc lập trong câu ghép ở tiếng Anh bao gồm: “For”, “And”, “Nor”, “But”, “Or”, “Yet”, “So”.
3. Lưu ý về câu ghép
Nếu trong hai mệnh đề trong câu ghép quá ngắn thì bạn sẽ không cần sử dụng đến dấu phẩy
Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng dấu phẩy để kết nối hai mệnh đề trong câu ghép.
4. Công dụng của câu ghép là gì
Thứ nhất, câu ghép sẽ giúp chúng ta có thể tránh được tình trạng bị hụt ý. Đồng thời, có thể nêu được rõ ràng và trọn vẹn được ý nghĩa diễn đạt
Thứ hai, khi sử dụng câu ghép sẽ giúp tóm tắt được nhanh gọn các vấn đề, có thể kể đến như mối liên hệ với nhau về ý nghĩa từ đó có thể giúp cho người đọc có thể hiểu và mang tới những kết quả giao tiếp đúng như bạn mong muốn.
II. Chúng ta dùng câu ghép để làm gì?
Như vậy ta có thể nói về mặt bản chất,Câu ghép là gì? câu ghép ở trong cả tiếng Việt lẫn Câu ghép là gì? trong tiếng Anh đều tương tự như nhau. Vì cả hai đều được kết hợp bởi hai vế hay hai mệnh đề độc lập. Tuy nhiên, có một điểm khác nhau cơ bản giữa Câu ghép là gì? trong tiếng Anh và Câu ghép là gì? tiếng Việt đó chính là: về cách sử dụng dấu phẩy. Tại trong câu ghép tiếng Việt, chúng ta có thể dùng dấu phẩy để có thể nối hai vế câu lại thành một câu ghép. Tuy nhiên, trong câu ghép trong tiếng Anh, dấu phẩy lại không thể có tác dụng này, do vậy câu ghép trong tiếng Anh cách duy nhất chính là ta sẽ dùng một liên từ để đặt sau dấu phẩy nhằm mục đích có thể liên kết hai mệnh đề độc lập lại với nhau.
Sử dụng thành thạo câu ghép
Do vậy, Câu ghép là gì? chúng ta có thể sử dụng câu ghép trong tiếng Anh để làm gì? hay có thể nói hình thức câu này có những công dụng gì trong cách truyền tải những thông điệp, những ý nghĩa hay các quan điểm? Thông thường khi chúng ta nói một câu dài có thể bạn sẽ bị hút ý. Tuy nhiên, để tránh hụt ý trong lúc dùng câu chúng ta có thể sử dụng câu ghép để có thể thể hiện được trọn vẹn và rõ ràng hơn về các ý nghĩa cần diễn đạt. Hoặc trong khi trong quá trình giao tiếp chúng ta sẽ thường muốn biểu đạt những ý kiến khá dài. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng câu đơn thì chắc chắn sẽ xảy ra một tình trạng đó chính là câu quá dài dòng có thể làm người đọc hoặc người nghe khó có thể cắt nghĩa và hiểu rõ được những gì mà chúng ta muốn thể hiện.
Chính vì vậy, mà câu ghép thường được áp dụng để có thể sẽ thâu tóm được những vấn đề, và đặc biệt khi những vấn đề đó lại có những mối quan hệ mật thiết với nhau về mặt ý nghĩa. Có thể nói nếu câu ghép mà được chúng ta sử dụng một cách đúng lúc và đúng chỗ nhất định sẽ phát huy được tối đa công dụng của nó và làm cho người đọc hay người nghe có thể hiểu được điều bạn muốn truyền tải điều gì và còn góp phần giúp cho cuộc giao tiếp của bạn trở nên thuận lợi hơn bao giờ hết.
Xem thêm: Nghề phiên dịch viên tiếng Anh và những công việc hằng ngày
III. Các câu ghép được phân loại như thế nào?
Sau khi đã định nghĩa được Câu ghép là gì? và hiểu hơn được những tác dụng của câu ghép, hãy cùng chúng mình khám phá những loại câu ghép mà hiện nay đang được sử dụng trong ngữ pháp Việt Nam nhé. Về cơ bản, có thể chia thành 5 loại câu ghép trong đó bao gồm: đẳng lập; hô ứng; chính phụ; hỗn hợp và chuỗi. Trên thực tế, chúng ta có thể thấy trong mỗi loại câu ghép có thể sẽ không giống nhau về cách sử dụng bởi vì mỗi hình thức câu sẽ được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Chính vì vậy, bạn sẽ cần hiểu rõ bản chất của mỗi hình thức phân loại câu ghép để có thể tối ưu hóa các cách sử dụng sao cho phù hợp nhất có thể các bạn nhé!
1. Câu ghép chính phụ
Hình thức câu ghép chính phụ còn được kết nối với nhau bằng các quan hệ từ hoặc có thể được kết nối bằng một cặp từ hô ứng. Như câu ghép đẳng lập ở trong câu ghép chính phụ nó cũng có hai vế tuy nhiên nó lại bị phụ thuộc lẫn nhau bằng từ không độc lập và được kết nối bằng quan hệ từ mà mang tính chính phụ. Chính bởi thế, ở mối quan hệ giữa các vế còn rất khăng khít và chặt chẽ với nhau. Ở trong các mối quan hệ tại trong câu ghép nó bao gồm: mối quan hệ nguyên nhân; điều kiện; mục đích hay tăng tiến và nhượng bộ. Câu ghép chính phụ nó cũng có một cái tên gọi khác chính là câu ghép về quan hệ bổ sung.
Ví dụ về câu ghép: “Nếu tôi cố gắng hơn thì tôi đã thành công.”
2. Các kiểu câu ghép chuỗi
Một câu mà nó có hai vế trở lên thì sẽ được gọi là câu ghép chuỗi. Ở trong các vế câu của câu ghép này có tồn tại một mối quan hệ mà mang tính chuỗi, nó cũng có thể hiểu chính là mối quan hệ mà mang tính liệt kê. Các dấu câu sẽ được dùng để ngăn cách nhau trong các vế câu, có thể kể đến như dấu phẩy, dấu chấm hay dấu hai chấm. Ở trong câu ghép chuỗi, nó chỉ sử dụng dấu câu mà không thể sử dụng các quan hệ từ liên kết. Ví dụ như: “Trời xanh, mây trắng, nước trong.”
Câu ghép chuỗi sẽ được phân loại làm bốn loại, nó bao gồm: câu có quan hệ bổ sung; câu có quan hệ điều kiện; câu có quan hệ nguyên nhân; câu có quan hệ đối nghịch.
3. Các kiểu câu ghép hỗn hợp
Trong một mối quan hệ có mang tính ngữ pháp và tầng bậc chính là mối quan hệ mà đặt giữa các vế câu trong các câu ghép hỗn hợp. Chẳng hạn có thể kể đến ví dụ về câu ghép như: “Mặc dù tôi đã nhắc nhở bản thân mình phải siêng năng như tôi vẫn lười cho nên bây giờ tôi vẫn thất bại.”
Ở trong ví dụ trên, chúng ta có thể thấy được nó có ba vế câu trong cùng một câu ghép và nó còn có hai kiểu quan hệ ngữ pháp đặt giữa những vế câu đó.
4. Các kiểu câu ghép đẳng lập
Các kiểu câu ghép là gì? Trong một hình thức câu bao gồm cả hai vế câu mà nó không phụ thuộc vào nhau và nó có những mối quan hệ ngang bằng nhau thì sẽ được xem là một câu ghép đẳng lập. Ở trong các vế trong câu ghép đẳng lập, nhìn chung nó sẽ có những tính chất lỏng lẻo bởi có lẽ chúng được kết nối bằng các quan hệ từ đẳng lập. Ví dụ có thể kể đến như:
“Hôm nay tôi làm việc hoặc mai làm.”
Ở trong phân loại câu ghép trên còn có bốn loại câu ghép đẳng lập khác nhau bao gồm như: đẳng lập có quan hệ liệt kê; đẳng lập có quan hệ tiếp nối; đẳng lập có quan hệ lựa chọn và đẳng lập có quan hệ đối chiếu.
Thứ nhất: Đẳng lập có quan hệ liệt kê chính là Các vế câu sẽ được kết nối bằng các quan hệ từ mang tính liên hợp, thông thường sẽ là từ “và”. Ở mỗi vế nó đều thể hiện các ý nghĩa về sự vật, hiện tượng hay quá trình và tính chất cùng loại. Chẳng hạn có thể như: “Trời xanh và gió mát”.
Thứ hai: Đẳng lập có quan hệ tiếp nối chính là Các vế được thể hiện sự việc được tiếp được nối theo một trật mà nó được gọi là trật tự tuyến tính. Ở các vế cũng được kết nối bằng những quan hệ từ mang tính liệt kê.
Ví dụ như: “Chiếc bút chì của tôi bị rơi và chiếc bút bi cũng rơi ngay sau đó.”
Thứ ba: Đẳng lập có quan hệ lựa chọn chính là Các vế được thể hiện ý nghĩa khác nhau nhưng mà nó đều nói về các chủ thể sự việc chung. Các vế có thể được kết nối bằng quan hệ từ mà mang tính lựa chọn và thông thường là từ: “hoặc”, “hay”. Ví dụ như: “Hôm nay làm hoặc mai làm”.
Thứ tư: Đẳng lập có quan hệ đối chiếu chính là Các vế được thể hiện ý nghĩa đối ứng và tương phản nhau, nó được kết nối bằng những quan hệ từ mang tính tương phản, điển hình có thể kể đến như: từ “nhưng”, “song”, “mà”. Ví dụ như: “Cái bút này bị vỡ nhưng nó vẫn viết được.”
5. Câu ghép hô ứng
Hô ứng hay người ta còn gọi với một cái tên khác đó chính là câu ghép qua lại. Nó còn là một hình thức câu mà trong nó luôn tồn tại một mối quan hệ hô ứng hay qua lại giữa các vế ở trong câu. Đặc biệt hơn, trong mối quan hệ giữa các vế này nó rất chặt chẽ và khăng khít với nhau, đúng hơn chính là không thể tách riêng một trong các vế ra thành một câu đơn nếu chúng ta không đặt chúng ở cạnh nhau. Ở trong câu ghép hô ứng sẽ có những cách thức để có thể kết nối các vế bao gồm cả phụ từ và cặp đại từ. Về cặp phụ từ bao gồm có: “vừa – vừa”; “càng – càng”; “chưa – đã”; “mới – đã”,…. còn về cặp đại từ gồm có: “bao nhiêu – bấy nhiêu”; “nào – nấy”;…
Ví dụ về câu ghép hô ứng có thể kể đến như: “Tôi càng nhịn thì nó càng lấn tới.”
IV. Các cách đặt câu ghép
1. Khi đặt câu ghép có sử dụng cặp từ liên kết hay từ nối
Khi sử dụng các liên từ hoặc các cặp liên từ để đặt câu ghép là gì?. Như đã khám phá về các cấu trúc của các loại câu ghép, chúng ta có thể nhận thấy rằng có nhiều liên từ và các cặp liên từ còn có tác dụng có thể liên kết các vế để tạo thành một câu ghép hoàn chỉnh. Chúng ta có thể sử dụng các liên từ “và” đối với những vế đơn ngang bằng nhau hay có thể sử dụng cặp liên từ: “vì – nên” cho những câu mà có các mối quan hệ nguyên nhân – kết quả. Chẳng hạn có thể kể đến như: “Vì tôi yêu anh nên tôi chấp nhận hy sinh”.
2. Cách đặt câu áp dụng mô hình mẫu
Đặt câu ghép theo mô hình có sẵn bao gồm:
+ Mô hình 1: [Liên từ] Chủ – vị [Liên từ] Chủ – vị.
Ví dụ: “Vì tôi cố gắng nên tối thành công”.
+ Mô hình 2: Chủ – vị [Liên từ] Chủ – vị.
Ví dụ: “Tôi thành công vì tôi cố gắng”.
+ Mô hình 3: Chủ [Phó từ] vị, Chủ [Phó từ] vị.
Ví dụ: “Cho đi càng nhiều, nhận lại càng nhiều”.
V. Mối quan hệ giữa các vế câu ghép
1. Quan hệ nguyên nhân-kết quả
Với các cặp từ: vì… nên…; do…. nên…; bởi… nên….; bởi vì… nên….
2. Quan hệ điều kiện-kết quả
Với các cặp từ: nếu… thì….; nếu như..thì; hề … thì….; hễ….mà..; giá …mà…
3. Quan hệ tương phản
Với các cặp từ: tuy…. nhưng….;mặc dù/mặc dầu….nhưng….; dù …. nhưng…
4. Quan hệ tăng tiến
Với các cặp từ: càng…càng…; bao nhiêu….bấy nhiêu…..
5. Quan hệ mục đích
Quan hệ mục đích còn được sử dụng trong các vế câu ghép thường được thể hiện bằng các mối quan hệ từ đó chính là: “để…thì”
Xem thêm: Top các việc làm tiếng Anh hấp dẫn nhất tại Việt Nam hiện nay
VI. Hướng dẫn phân biệt câu ghép, câu đơn, câu phức
1. Câu đơn là gì?
Câu đơn là gì? chính là loại câu mà ở trong nó bao gồm thành phần có cấu tạo chỉ có một kết cấu nòng cốt chính là một kết cấu C-V. Ở trong thực tế câu đơn là gì? giao tiếp chúng ta có thể thấy phần nòng cốt câu đơn là gì? có thể chỉ bao gồm hai thành phần câu đơn là gì! chính đó là: chủ ngữ và vị ngữ với những cách cấu tạo câu đơn là gì? đơn giản, có nghĩa là mỗi thành phần chỉ bao gồm một từ
2. Câu phức là gì?
Câu phức chính là câu mà có từ hai cụm C – V trở lên và ở trong đó sẽ có một cụm C – V để làm nòng cốt mà các cụm câu phức còn lại thì câu phức sẽ đóng vai trò chính là thành phần trong câu.
3. Cách phân biệt
Câu đơn chính là câu mà trong đó chỉ có một mệnh đề nòng cốt và ở trong câu sẽ bao gồm hai bộ chính đó là: chủ ngữ và vị ngữ
Câu phức chính là câu mà có từ hai cụm chủ – vị khác nhau.
Xem thêm: Mẫu sơ yếu lý lịch tiếng anh chuẩn và cách viết chuyên nghiệp nhất
VII. Câu ghép trong tiếng Anh
Câu ghép là gì? Câu ghép (hay còn được gọi là: Compound sentence) chính là câu được cấu tạo bởi hai hay nhiều mệnh đề độc lập. Ngoài ra, các mệnh đề này còn thường được nối với nhau bởi liên từ nó còn có thể được thêm dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy ở trước liên từ đó
VIII. Kết luận
Như vậy, trên đây chúng mình đã giới thiệu và làm rõ về câu ghép là gì , câu phức trong Tiếng Việt và tiếng Anh. Chúng mình hy vọng bạn đã hiểu được phần nào câu ghép là gì, các loại câu ghép và mối quan hệ giữa các mệnh đề trong câu ghép. Chúc các bạn học tốt!