Chuyện đời thường là những câu chuyện xảy ra hàng ngày trong cuộc sống của chúng – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.96 KB, 203 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6

__________________________________________________________________

– H: Yêu cầu của đề bài kể chuyện

đời thờng.

+ Yêu cầu của kể chuyện đời thờng là nhân vật và sự việc cần

phải chân thực, không nên bịa

đặt, thêm thắt tuỳ ý.

-Yêu cầu học sinh đặt 2 đề cùng

loại?

HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục 2.

– Tập trung cho 1 chủ điểm nào đó

* Mở bài

* Thân bài

Học sinh

thảo luận

nhóm

II) Theo dõi 1 đề tự sự

“Kể chuyện về ông hay bà của

em”

a) Tìm hiểu đề.

+ Kể chuyện đời thờng, ngời

thật, việc thật.

+ Kể về hdáng, tính tình, phẩm

chất của ông.

+ Biểu lộ tình cảm yêu mến,

kính trọng của em.

b) Phớng hớng làm bài.

– Không tuỳ tiện nhớ gì kể đấy.

– Không nhất thiết phải xây dựng

thành câu chuyện có tình tiết, cốt

chuyện chặt chẽ li kì.

– Giới thiệu chung về ông.

– Một số việc làm, thái độ ứng

xử của ông với mọi ngời trong

gia đình, với em.

VD: ông thích hoa, cây cảnh,

đánh cờ, giảng sách cổ cho con

cháu.

Lập dàn ý. c) Dàn bài:

Giới thiệu chung về ông em.

– ý thích của ông em

+ ông thích trồng cây xơng

rồng.

+ Cháu thắc mắc, ông giải

thích.

108

Giáo án Ngữ Văn 6

__________________________________________________________________

* Kết bài

– H: Bài làm có sát đề không?

– H: Các sự việc có xoay quanh chủ

đề về ngời ông hiền từ, yêu hoa, yêu

cháu không?

BT: Viết thành bài hoàn chỉnh.

Học sinh

trả lời

Học sinh

viết

HĐ 4: Tiểu kết và ghi nhớ.

– Ông yêu các cháu.

+ Chăm sóc việc học

+ Kể chuyện cho các cháu.

+ Chăm lo sự bình yên cho gia

đình.

Nêu tình cảm, ý nghĩa của em

đối với ông.

Vì: các ý trong bài đợc phát triển

thành văn, thành câu cụ thể.

Có.

3. Dàn bài 1 đề khác “Kể về đổi

mới quê em”

Ai đi xa lâu lâu có dịp trở về hẳn

phải ngỡ ngàng vì những đổi mới

chóng mặt ở làng ….. ven nội

quê em.

– Cách đây chục năm: làng …

nghèo, buồn, lặng lẽ.

– Làng … hôm nay đổi mới toàn

diện, nhanh chóng.

+ Con đờng, ngôi nhà mới

+ Trờng học, trạm xá, uỷ ban,

câu lạc bộ, sân bóng…

+ Điện đài, tivi, vi tính, xe

máy…

+ Nền nếp làm ăn, shoạt…

Làng … trong tơng lai.

* Ghi nhớ ( SGK)

HĐ5:

-Củng cố: Các bớc xây dnngj bài tự

sự.

– Hớng dẫn học bài ở nhà : Hoàn

chỉnh các viết theo dàn ý . Chuẩn bị

bài viết TLV số 3.

109

Giáo án Ngữ Văn 6

__________________________________________________________________

Bài 12

Tiết 49, 50

Kiểm tra Tập làm văn (số 3)

—————–

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh viết đợc bài văn kể chuyện theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ

thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả.

II. Chuẩn bị.

– Giáo viên: Ra đề.

– Học sinh: Ôn bài cũ.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Không.

3. Bài mới:

* Phát đề kiểm tra.

Đề bài: Kể về ngời thân của con.

* Trông kiểm tra nghiêm túc.

* Thu bài theo đúng thời gian.

* Hớng dẫn học bài ở nhà : Chuẩn bị bài ” Treo biển”, ”Lợn cới áo mới”.

———————-

110

Giáo án Ngữ Văn 6

__________________________________________________________________

Bài 12

Tiết 51

treo biển.

Đọc thêm: Lợn cới áo mới

——————-

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

– Giúp HS cảm nhận đợc ý nghĩa của văn bản.

– Phê phán nhẹ nhàng những ngời thiếu chủ kiến khi làm việc không suy xét kỹ

khi nghe ý kiến ngời khác.

– Nét độc đáo của nghệ thuật truyện cời: khai thác cái không bình thờng, cái đáng

cời trong cuộc sống.

– Khoe mẽ là điều không hay đáng bị chê cời.

– Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật cờng điệu, phóng đại để chế giễu, phê phán

thói xấu khoe khoang.

– Rèn kỹ năng phát hiện và bình giá chi tiết trái tự nhiên, gây cời trong truyện.

II. Chuẩn bị.

– Giáo viên: Soạn giáo án. Viết bảng phụ.

– Học sinh: Soạn bài.

II. Thiết kế bài dạy:

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

3. Bài mới:

Hoạt động

Hoạt động

của thầy

của trò

HĐ 1: Giới thiệu bài :

Truyện cời là một sản phẩm đặc sắc Học sinh

củ trí tởng tợng trong dòng văn học lắng nghe

dân gian. Chúng mang lại cho ta

những tiếng cời đầy sảng khoái và lí

thú. Không những thế, các câu

chuyện còn hàm chứa một nội dung,

một bài học bổ ích. Bài hôm nay,

chúng ta sẽ đi tìm hiểu những câu

chuyện lí thú này.

HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu chung

(Treo biển).

Học sinh

– H: Hãy trình bày hiểu biết của em

trả lời

về truyện cời dân gian?

– H: Trình bày hiểu biết của em về

tác phẩm ?

-Cách đọc:

Hai học sinh

thay nhau

đọc.

– Gọi đọc hoặc giải thích các chú

Học sinh

thích trong SGK.

khác nhận

xét

Đọc chú

thích.

– H: Văn bản ”Treo biển” là một

truyện cời dân gian có 2 nội dung

Học sinh

trả lời

111

Kết quả

cần đạt.

I. Tìm hiểu chung.

1. Thể loại

*Đọc

*Tìm hiểu chú thích(SGK)

Giáo án Ngữ Văn 6

__________________________________________________________________

liên kết.

– Treo biển bán hàng

– Chữa biển và cất biển

Hãy xác định các phần nội dung đó

trên văn bản?

* Bố cục.

– Câu mở đầu

– Phần còn lại

HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản.

– H: Tấm biển của nhà hàng đề “ở

đây có bán cá tơi, em hãy chỉ ra

các nội dung thông báo trong tấm

biển đó.

Học sinh

trả lời

– H: Theo em có thể thêm hay bớt

thông tin nào ở tấm biển đó không?

Vì sao?

III. Đọc – hiểu văn bản.

1. Treo biển

Nội dung:

– Nơi bán hàng (ở đây)

– Hoạt động của cửa hàng (có

bán)

– Thứ hàng đợc bán (cá)

– Chất lợng hàng (tơi).

Học sinh

trả lời

Không => Vì tấm biển đã đáp

ứng đủ thông tin cần thiết cho

ngời mua.

Học sinh

thảo luận

nhóm

Cha -> Vì cha xuất hiện các yếu

tố không bình thờng có thể gây

cời.

2. Chữa biển và cất biển.

Học sinh

trả lời

* Lần 1:

– Ngời qua đờng

– Biển đề thừa chữ “tơi vì

không ai bán cá ơn.

-> Không nên bỏ chữ vì mất

một thông tin cần cho ngời bán

lẫn kẻ mua: chất lợng cá.

– H: Nếu sự việc chỉ có vậy,đã thành

truyện để cời cha? Vì sao?

– H: Từ khi tấm biển bán hàng đợc

treo lên đến khi hạ xuống cất đi thì

nội dung của nó đã đợc góp ý và sửa

chữa mấy lần?

– H: Lần thứ nhất, ngời góp ý là ai?

Với nội dung gì?

– H: Theo em có thể bỏ chữ “tơi

trong tấm biển đó không? Vì sao?

Học sinh

trả lời

112

Giáo án Ngữ Văn 6

__________________________________________________________________

– H: Nhà hàng đã nghe theo, bỏ

luôn chữ “tơi. Sự việc này có đáng

cời không? Vì sao?

– H: Lần thứ hai khách hàng góp ý

với nhà hàng điều gì?

-> Việc làm của nhà hàng đáng

cời vì vội nghe theo ngời khác,

làm mất đi lợi thế mặt hàng của

mình.

Học sinh

trả lời

Học sinh

thảo luận

nhóm

Học sinh

trả lời

Học sinh

thảo luận

nhóm

– H: Lần thứ 3 khách hàng góp ý với

lý do gì?

Học sinh

trả lời

– H: Nếu em làm chủ hàng, em sẽ

giải thích nh thế nào về sự góp ý của

2 vị khách trên?

– H: Trong cả 2 lần đó, nhà hàng

đều một mực nghe theo khách hàng,

lập tức chữa luôn biển. Điều đó có

đáng cời không? Vì sao?

– H: Lần góp ý cuối cùng khiến nhà

hàng lại một lần nữa phải xem lại

tấm biển của mình. Việc này diễn ra

nh thế nào?

– H: Đây là một sự việc đáng cời.

Nhng vì sao sự việc ” cất nốt cái

biển đáng cời nhất?

Học sinh

trả lời

– H: Truyện mở đầu bằng việc treo

một tấm biển ngay ngắn thông báo

đủ và đúng nội dung cửa hàng, kết

thúc bằng việc nhà hàng tự bỏ cái

biển đi vì nghe theo lời khuyên của

ngời khác.Theo em dân gian mợn

truyện này để cời ai và cời điều gì?

Học sinh

thảo luận

nhóm

Học sinh

trả lời

– H: Truyện cời tạo ra nhiều sắc thái

* Lần 2

Khách mua hàng góp ý:

– Tấm biển đề thừa 2 chữ “ở

đây

– Không ai bày cá ra khoe cho

nên không cần phải đề chữ “có

bán.

-> Không thể bỏ “ở đây vì ngời mua sẽ không rõ địa điểm

bán hàng.

-> Không thể bỏ “có bán vì

đây là biển quảng cáo bán hàng.

-> Việc làm của nhà hàng là

đáng cời vì đã máy móc nghe

theo ý kiến ngời khác, khiến

tấm biển bán hàng chỉ còn độc

nhất chữ “cá, đó là một thông

báo rất mơ hồ.

* Lần thứ 3

– Ngời hàng xóm cho rằng,

không cần phải đề chữ “cá vì

nhà đã bày đầy cá với mùi tanh.

– Nhà hàng nghe theo cất nốt cái

biển.

-> Thủ tiêu biển bán hàng

nghĩa là thủ tiêu cả nhà hàng và

khách hàng.

– Đó là một việc làm ngớ ngẩn.

– Biến việc “Treo biển thành vô

nghĩa.

– Biến cái “có thành cái

“không một cách vớ vẩn.

– Cời những ngời không có chủ

kiến, không suy xét kỹ khi làm

theo ý kiến ngời khác, dẫn đến

hỏng việc.

– Chế giễu phê phán nhẹ nhàng,

113

Giáo án Ngữ Văn 6

__________________________________________________________________

tiếng cời: có tiếng cời khôi hài, chế

giễu, phê phán nhẹ nhàng, có tiếng

cời châm biếm đả kích sâu cay. Theo

em truyện treo biển tạo ra tiếng cời

nào?

– H: Qua truyện Treo biển em hiểu

gì về nghệ thuật truyện cời?

Học sinh

trả lời

Học sinh

thảo luận

nhóm

tiếng cời vui.

– Hình thức ngắn gọn, khai thác

cái biểu hiện trái tự nhiên trong

đời sống XH, có khả năng gây

cời.

HĐ 4:

Tổng kết.

*Ghi nhớ SGK

HĐ 5: Hớng dẫn đọc thêm ”Lợn

cới, áo mới”:

GT : Khoe khoang với mọi ngời để

tỏ ra mình giàu hơn, sang hơn hoặc

sành điệu hơn là một thói xấu. Đó là

một hiện tợng đáng bị phê phán, cời

chê. Các tác giả dân gian đã sáng tạo

truyện cời “Lợn cới, áo mới” để chê

cời thói khoe khoang đó. Chúng ta

cùng tìm hiểu truyện “Lơn cới, áo

mới” để thấy nghệ thuật châm biếm

của ngời xa.

* Hớng dẫn đọc thêm ”Lợn cới, áo mới”:

– Hớng dẫn đọc

– Tìm hiểu chú thích: Phân biệt khoe

mẽ và khoe của.

+ Khoe mẽ: khoe bề ngoài

+ Khoe của: khoe của cải vật chất.

– Bố cục.

– H: Truyện “Lợn cới, áo mới’ có

bao nhiêu nhân vật? Mỗi nhân vật có

nét gì giống và khác nhau?

Học sinh

lắng nghe

Học sinh

đọc

* Đọc, chú thích, và tìm bố cục

Học sinh

trả lời

* Hớng dẫn học sinh tìm hiểu

văn bản.

– 2 nhân vật

Giống: Tính khoe khoang

Khác: – mức độ

– vật đem khoe:

114

Giáo án Ngữ Văn 6

__________________________________________________________________

con lợn (khoe của)

áo mới (khoe mẽ)

– H: Tính khoe mẽ thể hiện nh thế

nào ở anh chủ nhân chiếc áo?

Học sinh

trả lời

– đứng hóng ở cửa để đợi ngời

khác khen.

– đợi từ sáng tới chiều.

– H: Điều gì bất ngờ đối với anh

khoe áo? Anh ta có định từ bỏ ý

định của mình không? Có thực hiện

đợc ý định đó không?

Học sinh

trả lời

– Bất ngờ: có ngời đã nhìn thấy

và chú ý đến anh, nói chuyện

với anh thế nhng hắn ta lại lờ

cái áo mới của anh mà chỉ hỏi

(để khoe) con lợn cới của y.

– Anh không chịu từ bỏ ý định.

Anh ta nắm lấy ngay cơ hội

“gió ngay vạt áo ra bảo “từ

lúc … -> anh ta thực hiện đợc

mục đích của mình.

– H: Ngời chủ nhân của lợn cới đã

khoe của nh thế nào? Anh ta có điều

gì đáng cời?

Học sinh

trả lời

– Tìm lợn lợn cới

– Điều buồn cời nhất là anh hay

khoe lại gặp kẻ cũng hay khoe

thật là “kì phùng địch thủ

Hơn nữa lợn thì con nào chả là

lợn, anh ta gắn thêm chữ “cới

vào thật kỳ cục.

– H: Giữa anh khoe lợn và anh khoe

áo mới anh nào khoe khoang nhiều

hơn?

Học sinh

thảo luận

nhóm

-Anh lợn cới khoe quá đáng

hơn.

– H: Chúng ta còn cời điều gì trong

truyện này?

Học sinh

thảo luận

nhóm

– H: Nêu ý nghĩa truyện “Lợn cới,

áo mới”?

– Cời sự khoe mẽ và khoe của

trong truyện này.

+ của không đáng là bao

+ cách khoe

+ sự đụng đầu của 2 anh thích

khoe.

– H: Nêu ý nghĩa của truyện trên?

– Phê phán thói khoe

khoang, khoe mẽ, khoe

của – một tính xấu phổ

biến của ngời đời. Tính

xấu đó làm cho con ngời

trở nên méo mó đáng chê

cời.

– Nghệ thuật cờng điệu,

phóng đại đã làm cho

nhân vật tự bộc lộ bản

chất đáng cời.

HĐ 6: Hớng dẫn học bài ở nhà :

Hoàn chỉnh các bài tập. Chuẩn bị bài ”Số từ và lợng từ”.

—————————–115

Giáo án Ngữ Văn 6

__________________________________________________________________

116

Giáo án Ngữ Văn 6

__________________________________________________________________

Bài 12

Tiết 52

Số từ và lợng từ

———————-

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh;

– Giúp HS hiểu đợc: ý nghĩa, công dụng của số từ và lợng từ.

– Rèn kỹ năng sử dụng số từ và lợng từ khi nói và viết.

II. Chuẩn bị.

– Giáo viên: Soạn giáo án. Viết bảng phụ.

– Học sinh: Đọc bài ở nhà.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp

1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : Không.

3. Bài mới

Hoạt động

của thầy.

HĐ 1: Giới thiệu bài

Số từ và lợng từ là hai loại từ quan

trọng trong Tiếng Việt. Việc xác

định chính xác 2 loại từ này sẽ

giúp chúng ta có một kiến thức

vững vàng và dễ dàng hơn trong

quá trình học Văn và Tiếng Việt.

Hoạt động

của trò

Kết quả

cần đạt.

Học sinh

lắng nghe

HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu mục 1

I. Số từ

1. Đọc 2 ví dụ:

Bớc 1: Gọi học sinh đọc ví dụ

– H: Những từ in đậm bổ sung ý Học sinh trả – Danh từ

nghĩa cho từ nào trong câu?

lời

– H: Chúng đứng ở vị trí nào Học sinh trả a) Bổ sung về số lợng: trớc danh

trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa

lời

từ

b) Bổ sung về thứ tự: sau danh từ

gì?

– H: Từ đôi trong câu a có phải là Học sinh trả – Đôi là danh từ chỉ đơn vị vì:

số từ không? Vì sao?

lời

+ có thể nói: một đôi giầy

+ không thể nói: đôi cái giầy

Những từ khác tơng tự.

– Cặp, tá, chục.

Bớc 3: hệ thống hoá kiến thức.

– H: Thế nào là số từ.

– GV gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ

SGK

2 Ghi nhớ ( SGK)

HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục 2

Bớc1: Đọc và trả lời câu hỏi để

tìm hiểu khái niệm

– H: Nghĩa của những từ in đậm Học sinh trả

lời

trong những câu dới đây có gì

giống và khác nghĩa của số từ.

– H: Lợng từ là gì?

II) Lợng từ

Khái niệm

* Giống: cùng đứng trớc danh từ

* Khác:

– Số từ: chỉ số lợng & thứ tự

của sự vật.

– Lợng từ: chỉ lợng ít hay

Học sinh trả

nhiều của sự vật.

lời

– SGK

117

Giáo án Ngữ Văn 6

__________________________________________________________________

– H: Sắp xếp các lợng từ vào mô

hình cụm danh từ?

Học sinh

thảo luận

nhóm

Bớc 2: Phân loại lợng từ

2) Phân loại lợng từ

– H: Lợng từ đợc phân loại nh thế Học sinh trả

nào?

lời

Cụm danh từ

Phần

Phần

trớc

trung tâm

T1

T1

T1

các

những

Cả

kẻ

mấy

tớng

lính,

quân

T2

hoàng

tử

Phần

sau

S1

S2

thua

trận

– Lợng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả,

tất cả, tất thảy.

– Lợng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay

phân phối : các, những, mọi, mỗi,

từng.

Bớc 3: Hệ thống hoá kiến thức H: Thế nào là lợng từ.

– GV gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ

SGK.

Ghi nhớ ( SGK)

Học sinh

đọc

118

Rate this post

Viết một bình luận