Tuần
Tên bài học
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19
1, 2
Tập đọc: Thư gửi các học sinh
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Chính tả: Nghe – viết (Việt Nam thân yêu)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 1, 2) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nghe – viết (Lương Ngọc Quyến)
Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Giảm câu hỏi 2
Tập đọc: Sắc màu em yêu
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Kể chuyện: Lý Tự Trọng
Chủ điểm «Việt Nam – Tổ quốc em» (tuần 1, 2, 3), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3, 4
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chính tả: Nhớ – viết (Thư gửi các học sinh)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 3, 4) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nghe – viết (Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân dân
Giảm bài tập 2
Tập đọc: Bài ca về trái đất
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Chủ điểm «Cánh chim hòa bình» (tuần 4, 5, 6), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
5, 6
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chính tả: Nghe – viết (Một chuyên gia máy xúc)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 5, 6) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nhớ – viết (Ê-mi-li, con…)
Tập đọc: Ê-mi-li, con…
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Giảm câu hỏi 3.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hữu nghị- Hợp tác
Giảm bài tập 4.
7, 8, 9
Chính tả: Nghe – viết (Dòng kinh quê hương)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 7, 8) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nghe – viết (Kì diệu rừng xanh)
Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Tập đọc: Trước cổng trời
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa (tuần 8)
Giảm bài tập 2.
Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
Chủ điểm «Con người với thiên nhiên» (tuần 7, 8, 9), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình tranh luận
Giảm bài tập 3.
10
Chính tả: Nghe – viết (Nỗi niềm giữ nước giữ rừng)
HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Tiết 6
Giảm bài tập 3.
Chính tả: Nghe – viết (Luật bảo vệ môi trường)
11, 12, 13
Chính tả: Nghe – viết (Mùa thảo quả)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 11, 12) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Tập đọc: Tiếng vọng
Không dạy bài này.
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn
GV chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
Tập đọc: Hành trình của bầy ong
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường
Giảm bài tập 2.
Kể chuyện: Người đi săn và con nai
Chủ điểm «Giữ lấy màu xanh» (tuần 11, 12, 13), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
14, 15, 16, 17
Chính tả: Nghe – viết (Chuỗi ngọc lam)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 14, 15) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nghe – viết (Buôn Chư Lênh đón cô giáo)
Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé
Chủ điểm «Vì hạnh phúc con người» (tuần 14, 15, 16, 17), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc
Giảm bài tập 3.
Chính tả: Nghe – viết (Về ngôi nhà đang xây)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 16, 17) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nghe – viết (Người mẹ của 51 đứa con)
Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc
Không dạy bài này.
Tập đọc: Ca dao về lao động, sản xuất
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn
Gv chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
19, 20, 21, 22
Chính tả: Nghe – viết (Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 19, 20) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nghe – viết (Cánh cam lạc mẹ)
Tập đọc: Người công dân số Một
Giảm yêu cầu phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.
Tập đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)
Giảm yêu cầu đọc phân vai theo các nhân vật trong đoạn kịch.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 20)
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
– Giảm bài tập 2 và 4 (tr.18), bài tập 1 (tr.28).
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 21)
Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
Chủ điểm «Người công dân» (tuần 19, 20, 21), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chính tả: Nghe – viết (Trí dũng song toàn)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 21, 22) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nghe – viết (Hà Nội)
Tập đọc: Cao Bằng
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng
Chủ điểm «Vì cuộc sống thanh bình» (tuần 22, 23, 24), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
23, 24
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chính tả: Nhớ – viết (Cao Bằng)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 23, 24) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nghe – viết (Núi non hùng vĩ)
Tập đọc: Chú đi tuần
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
25, 26, 27
Chính tả: Nghe – viết (Ai là thủy tổ loài người?)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nghe – viết (Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động)
Tập đọc: Cửa sông
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 25)
Không dạy bài này.
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 26)
Không dạy bài này.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 26)
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
– Giảm bài tập 2 (tr.82), bài tập 1 (tr.90).
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 27)
Kể chuyện: Vì muôn dân
Chủ điểm «Nhớ nguồn» (tuần 25, 26, 27), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc: Đất nước
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Chính tả: Nhớ – viết (Cửa sông?)
GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
28
Chính tả: Nghe – viết (Bà cụ bán hàng nước chè)
HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nhớ – viết (Đất nước)
29, 30, 31, 32
Chính tả: Nghe – viết (Cô gái của tương lai)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 29, 30) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Tập đọc: Bầm ơi
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Chính tả: Nghe – viết (Tà áo dài Việt Nam)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 31, 32) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nhớ – viết ( Bầm ơi)
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 29)
Không dạy bài này.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 30)
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
– Giảm bài tập 3 (tr.120), bài tập 3 (tr.129).
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 31)
Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi
Chủ điểm «Nam và nữ» (tuần 29, 30, 31), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc: Những cánh buồm
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Kể chuyện: Nhà vô địch
Chủ điểm «Những chủ nhân tương lai» (tuần 32, 33, 34), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
33, 34
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc: Sang năm con lên bảy
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Chính tả: Nghe – viết (Trong lời mẹ hát)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 33, 34) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả: Nhớ – viết (Sang năm con lên bảy)
35
Chính tả: Nghe – viết (Trẻ con ở Sơn Mỹ)
HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.