Đặc điểm của văn bản nghị luận – Tài liệu text

Đặc điểm của văn bản nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.63 KB, 5 trang )

1

Bài 19
Tiết 79
Tuần 21
Tập làm văn:

NGHỊ LUẬN

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận
gắn bó mật thiết với nhau.
2. Kĩ năng
– Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận.
– Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống lđiểm, luận cứ và lập luận cho một
đề bài cụ thể.
3.Thái độ : Có ý thức vận dung lí thuyết vào thực hành xây
dựng văn bản.
4. Năng lực HS : Quan sát, nhận biết , phân tích , suy nghĩ, vận dụng.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP: Luận điểm, luận cứ, lập luận
II. CHUẨN BỊ
– GV: Sách tham khảo, tìm nhiều ví dụ
– HS: Xem các câu hỏi Sgk
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)
2. Kiểm tra miệng (5phút)
Hỏi: Thế nào là văn nghị luận ? Muốn văn nghị luận hay và có sức thuyết phục thì nó phải
như thế nào?(4đ)
Đáp:

– Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng,
quan điểm nào đó.
– Phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ , dẫn chứng thuyết phục , đáng tin cậy
Hỏi: Văn nghò luận được trình bày dưới dạng nào?(3đ)
Đáp: Văn nghò luận được trình bày dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc
họp, các bài xã luận, bình luận, các bài phát biểu ý kiến trên báo chí.
Hỏi: Những tư tưởng , quan điểm của bài văn nghị luận phải hướng tới gải quyết vấn đề nào
thì mới có ý nghĩa?(3đ)
Đáp: Những tư tưởng , quan điểm của bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn
đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
3. Tiến trình bài học (32 phút)
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
Tiết trước các em đã được tìm hiểu khái niệm về văn
nghị luận, hơm nay các em sẽ được đi sâu hơn về
những đặc điểm của nó để có thể phân biệt được với
các kiểu văn bản đã học một cách chính xác.
I. Luận điểm, luận
Hoạt động 2 :Tìm hiểu luận điểm.(7 cứ, lập luận
phút)
1.Luận điểm
-GV cho HS nhắc lại luận điểm : Lđ là ý
a. VD: Chống nạn
kiến thể hiện tư tưởng của bài văn thất học
nghò luận.

2

-HS đọc lại vbản “Chống nạn thất
học”
? Cho biết: Luận điểm chính( chung)
của bài viết là gì.
– Luận điểm với tư cách là tư tưởng, quan điểm của
bài viết thể hiện tập trung ngay trong nhan đề“
Chống nạn thất học” .
?Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể
hóa thành những câu văn như thế nào.
– Luận điểm được trình bày là dạng một khẩu hiệu

– Luận điểm chính nằm
ngay
trong
nhan
đề
“Chống nạn thất học”.

– Luận điểm được trình bày là dạng
một khẩu hiệu
– Luận điểm đó được
trình bày đầy đủ ở câu
văn :
+“Mọi người Việt Nam…
trước hết phải biết đọc,
biết viết chữ Quốc
ngữ”.- Khẳng đònh
– Luận điểm này được cụ
thể hoá thành việc
làm:

+Những người biết chữ
hãy
dạy
cho
những
người chưa biết chữ.
+ Những người chưa biết
chữ hãy gắng sức mà
học cho biết.
+Phụ nữ lại càng cần
phải học.

– Luận điểm đó được trình bày đầy
đủ ở câu văn :
-“Mọi người Việt Nam…trước hết
phải biết đọc, biết viết chữ Quốc
ngữ”.- Khẳng đònh
?Luận điểm đó được cụ thể hoá
thành những câu văn nào
-Luận điểm này được cụ thể hoá
thành việc làm:
+Những người biết chữ hãy dạy cho
những người chưa biết
+ Những người chưa biết chữ hãy
gắng sức mà học cho biết.
+Phụ nữ lại càng cần phải học.
=> đó là chống nạn thất học, 1
công việc phải làm
? Luận điểm đó đóng vai trò gì trong
bài nghò luận .

-Luận điểm đóng vai trò rất quan
trọng. Vì luận điểm là linh hồn, tư
tưởng, quan điểm của bài văn nghò
luận. Không nêu được luận điểm,
bài văn không trở thành bài văn
nghò luận.
? Muốn có sức thuyết phục thì luận
điểm phải đạt những yêu cầu gì.
– Luận điểm có thể được nêu ra bằng câu khẳng định(
hoặc phủ định)
-Luận điểm phải rõ ràng, có lí lẽ,
có dẫn chứng mới có sức thuyết
phục.
– Trong bài văn , có thể có luận điểm chính và luận
điểm phụ
+ Luận điểm chính: khẳng định nhiệm vụ chung của
tồn bài
+ Luận điểm phụ: Khẳng định nhiệm vụ cụ thể của b. Khái niệm
bài viết
– Luận điểm là linh hồn,
? Từ tìm hiểu trên, cho biết: Thế nào tư tưởng, quan điểm của
là luận điểm.
bài văn nghị luận. Luận

3

– Luận điểm là linh hồn, tư tưởng, quan
điểm của bài văn nghị luận. Luận điểm
phải rõ ràng, có lí lẽ, có dẫn

chứng mới có sức thuyết phục.

Hoạt động 3: Tìm hiểu luận cứ(7
phút)
? Hãy chỉ ra những luận cứ trong
văn bản “Chống nạn thất học”.
-Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng
làm cơ sở cho luận điểm. Lí lẽ trong
bài là:
+Do chính sách ngu dân của TDPháp
làm cho hầu hết người Việt nam mù
chữ, tức là thất học, nước Việt Nam
không tiến bộ được.
+Nay nước ta độc lập rồi, muốn tiến
bộ thì phải cấp tốc nâng cao dân trí
để xây dựng đất nước.
?Với hai lí do đó tác giả đề ra nhiệm
vụ gì.
-Mọi người Việt Nam phải biết đọc,
biết viết chữ Quốc ngữ, tức là
chống nạn thất học.
? Vậy chống nạn thất học như thế
nào.
-“ Những người biết chữ hãy … chưa
biết chữ. Những người chưa biết chữ
hãy gắng sức mà học cho biết”.
? Với những lí lẽ đó Tác giả ví dụ,
dẫn chứng nào.
– “Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa
biết thì anh bảo…”

? Cho biết những luận cứ ấy đóng vai
trò gì trong văn bản.
– Những luận cứ ấy đóng vai trò làm lí lẽ và dẫn
chứng để làm rõ cho luận điểm.
? Muốn có sức thuyết phục thì luận
cứ phải đạt những ycầu gì.
– Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ
phải chân thật , đúng đắn , tiêu biểu.
-Luận cứ ở đây trả lời cho câu
hỏi: “căn cứ vào đâu mà đề ra
nhiệm vụ chống nạn thất học?” và
“muốn chống nạn thất học thì làm
thế nào?”. Luận cứ đã làm cho tư
tưởng bài viết có sức thuyết phục.
Người ta thấy chống nạn thất học là

điểm phải rõ ràng, có
lí lẽ, có dẫn chứng mới
có sức thuyết phục.
2 . Luận cứ

-Luận cứ là những lí lẽ,
dẫn chứng làm cơ sở
cho luận điểm.
-Lcứ phải chân thật,
đúng đắn, tiêu biểu
3.Lập luận
– Lập luận là cách lựa
chọn sắp xếp, trình bày
luận cứ sao cho chúng

làm cơ sở vững chắc
cho luận điểm

4

cần kíp và đó là việc có thể làm
được.
? Luận cứ là gì.
-Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng
làm cơ sở cho luận điểm.
-Lcứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu
biểu
Hoạt động 4: Tìm hiểu lập luận(8
phút)
GV lập luận là cách lựa chọn sắp
xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng
làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.
?Chỉ ra trình tự lập luận của vb“chống
nạn thất học” và cho biết lập luận như
vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu
điểm gì.
-Trình tự lý luận:
+ Trước hết , tác giả nêu lí do vì sao phải
chống nạn thất học , chống nạn thất học để
làm gì.
+ Tiếp theo, tác giả nêu những cơng việc cần thực
hiện để chống nạn thất học( người biết chữ dạy cho
những người chưa biết chữ, phụ nữ càng phải học …)
+ Cuối cùng, bài viết nêu ra kết luận là mong thế hệ

trẻ( thanh niên)hãy gắng sức để việc chống nạn mù
chữ thành cơng
– Cách sắp xếp như trên gọi là lập
luận->Lập luận như vậy có ưu điểm là chặt
chẽ.
? Trong một bài văn nghò luận phải
có luận điểm, luận cứ và lập
luận? Hãy nêu vai trò của chúng.
– HS đọc ghi nhớ SGK trang 19.
Gv: Có thể tạm so sánh luận điểm như xương sống,
luận cứ như xương sườn, xương các chi, còn lập luận
như da thịt, mạch máu của bài văn nghị luận.
Hoạt động 5: Củng cố bài bằng
luyện tập.(9 phút)
Gọi HS đọc “cần tạo ra thói qen tốt
trong đời sống xã hội”.
? Chỉ ra luận điểm, luận cứ và
cách lập luận trong bài.

* Ghi nhớ SGK trang 19.

II.Luyện tập
* Bài tập: Tìm luận điểm, luận cứ,
lập luận trong văn bản: Cần tạo
thói quen tốt trong đời sống xã hội.
* Bài tập: Tìm luận
điểm,luận cứ, lập
luận trong vb “ Cần
tạo ra thói quen tốt
trong đ/s XH”:

– Luận điểm: chính là nhan đề.
+ Câu văn đầy đủ: Mỗi
người……văn minh cho XH
– Luận cứ:
+Luận cứ 1: Có thói quen tốt và có
thói quen xấu.
+Luận cứ 2: Có người biết phân
biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành
thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+Luận cứ 3: Tạo được thói quen tốt
là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen
xấu thì dễ.
– Lập luận:
+Ln dậy sớm,… là thói quen tốt.
+Hút thuốc lá,… là thó quen xấu.
+Một thói quen xấu ta thường gặp
hằng ngày… rất nguy hiểm.
+Cho nên mỗi người… cho xã hội.
=>Bài văn có sức thuyết phục mạnh
mẽ vì luận điểm mà tác giả nêu ra
rất phù hợp với cuộc sống hiện tại.

5

– Gv cho HS đọc thêm bài “ Học thầy, học bạn”,
sau đó xác định các luận điểm, luận cứ trong bài và
nhận xét cách lập luận của bài văn.
– HS tự thực hiện
4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút)

– Bài văn nghò luận cần có các yếu tố nào?Luận điểm, luận
cứ , lập luận là gì?
+ Lđiểm là linh hồn, tư tưởng, quan điểm của bvăn nluận.
Lđiểm phải rõ ràng, có lí lẽ, có dẫn chứng mới có sức thuyết
phục
+ Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.
+ Lập luận là cách lựa chọn sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho
chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.
5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)
* Đối với bài học ở tiết học này :Về nhà xem lại bài; học thuộc ghi nhớ SGK
trang 19.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
-Chuẩn bò bài: “Đề văn nghò luận và việc lập ý cho bài văn
nghò luận”
Chú ý: Nội dung chính, tính chất chất của đề.
+Tìm hiểu đề.
+Lập ý cho đề.
V. PHỤ LỤC : tư liệu

– Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng,quan điểm nào đó.- Phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ , dẫn chứng thuyết phục , đáng tin cậyHỏi: Văn nghò luận được trình bày dưới dạng nào?(3đ)Đáp: Văn nghò luận được trình bày dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộchọp, các bài xã luận, bình luận, các bài phát biểu ý kiến trên báo chí.Hỏi: Những tư tưởng , quan điểm của bài văn nghị luận phải hướng tới gải quyết vấn đề nàothì mới có ý nghĩa?(3đ)Đáp: Những tư tưởng , quan điểm của bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấnđề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.3. Tiến trình bài học (32 phút)NỘI DUNG BÀI DẠYHOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HSHoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)Tiết trước các em đã được tìm hiểu khái niệm về vănnghị luận, hơm nay các em sẽ được đi sâu hơn vềnhững đặc điểm của nó để có thể phân biệt được vớicác kiểu văn bản đã học một cách chính xác.I. Luận điểm, luậnHoạt động 2 :Tìm hiểu luận điểm.(7 cứ, lập luậnphút)1.Luận điểm-GV cho HS nhắc lại luận điểm : Lđ là ýa. VD: Chống nạnkiến thể hiện tư tưởng của bài văn thất họcnghò luận.-HS đọc lại vbản “Chống nạn thấthọc”? Cho biết: Luận điểm chính( chung)của bài viết là gì.- Luận điểm với tư cách là tư tưởng, quan điểm củabài viết thể hiện tập trung ngay trong nhan đề“Chống nạn thất học” .?Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thểhóa thành những câu văn như thế nào.- Luận điểm được trình bày là dạng một khẩu hiệu- Luận điểm chính nằmngaytrongnhanđề“Chống nạn thất học”.- Luận điểm được trình bày là dạngmột khẩu hiệu- Luận điểm đó đượctrình bày đầy đủ ở câuvăn :+“Mọi người Việt Nam…trước hết phải biết đọc,biết viết chữ Quốcngữ”.- Khẳng đònh- Luận điểm này được cụthể hoá thành việclàm:+Những người biết chữhãydạychonhữngngười chưa biết chữ.+ Những người chưa biếtchữ hãy gắng sức màhọc cho biết.+Phụ nữ lại càng cầnphải học.- Luận điểm đó được trình bày đầyđủ ở câu văn :-“Mọi người Việt Nam…trước hếtphải biết đọc, biết viết chữ Quốcngữ”.- Khẳng đònh?Luận điểm đó được cụ thể hoáthành những câu văn nào-Luận điểm này được cụ thể hoáthành việc làm:+Những người biết chữ hãy dạy chonhững người chưa biết+ Những người chưa biết chữ hãygắng sức mà học cho biết.+Phụ nữ lại càng cần phải học.=> đó là chống nạn thất học, 1công việc phải làm? Luận điểm đó đóng vai trò gì trongbài nghò luận .-Luận điểm đóng vai trò rất quantrọng. Vì luận điểm là linh hồn, tưtưởng, quan điểm của bài văn nghòluận. Không nêu được luận điểm,bài văn không trở thành bài vănnghò luận.? Muốn có sức thuyết phục thì luậnđiểm phải đạt những yêu cầu gì.- Luận điểm có thể được nêu ra bằng câu khẳng định(hoặc phủ định)-Luận điểm phải rõ ràng, có lí lẽ,có dẫn chứng mới có sức thuyếtphục.- Trong bài văn , có thể có luận điểm chính và luậnđiểm phụ+ Luận điểm chính: khẳng định nhiệm vụ chung củatồn bài+ Luận điểm phụ: Khẳng định nhiệm vụ cụ thể của b. Khái niệmbài viết- Luận điểm là linh hồn,? Từ tìm hiểu trên, cho biết: Thế nào tư tưởng, quan điểm củalà luận điểm.bài văn nghị luận. Luận- Luận điểm là linh hồn, tư tưởng, quanđiểm của bài văn nghị luận. Luận điểmphải rõ ràng, có lí lẽ, có dẫnchứng mới có sức thuyết phục.Hoạt động 3: Tìm hiểu luận cứ(7phút)? Hãy chỉ ra những luận cứ trongvăn bản “Chống nạn thất học”.-Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứnglàm cơ sở cho luận điểm. Lí lẽ trongbài là:+Do chính sách ngu dân của TDPháplàm cho hầu hết người Việt nam mùchữ, tức là thất học, nước Việt Namkhông tiến bộ được.+Nay nước ta độc lập rồi, muốn tiếnbộ thì phải cấp tốc nâng cao dân tríđể xây dựng đất nước.?Với hai lí do đó tác giả đề ra nhiệmvụ gì.-Mọi người Việt Nam phải biết đọc,biết viết chữ Quốc ngữ, tức làchống nạn thất học.? Vậy chống nạn thất học như thếnào.-“ Những người biết chữ hãy … chưabiết chữ. Những người chưa biết chữhãy gắng sức mà học cho biết”.? Với những lí lẽ đó Tác giả ví dụ,dẫn chứng nào.- “Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưabiết thì anh bảo…”? Cho biết những luận cứ ấy đóng vaitrò gì trong văn bản.- Những luận cứ ấy đóng vai trò làm lí lẽ và dẫnchứng để làm rõ cho luận điểm.? Muốn có sức thuyết phục thì luậncứ phải đạt những ycầu gì.- Muốn có sức thuyết phục thì luận cứphải chân thật , đúng đắn , tiêu biểu.-Luận cứ ở đây trả lời cho câuhỏi: “căn cứ vào đâu mà đề ranhiệm vụ chống nạn thất học?” và“muốn chống nạn thất học thì làmthế nào?”. Luận cứ đã làm cho tưtưởng bài viết có sức thuyết phục.Người ta thấy chống nạn thất học làđiểm phải rõ ràng, cólí lẽ, có dẫn chứng mớicó sức thuyết phục.2 . Luận cứ-Luận cứ là những lí lẽ,dẫn chứng làm cơ sởcho luận điểm.-Lcứ phải chân thật,đúng đắn, tiêu biểu3.Lập luận- Lập luận là cách lựachọn sắp xếp, trình bàyluận cứ sao cho chúnglàm cơ sở vững chắccho luận điểmcần kíp và đó là việc có thể làmđược.? Luận cứ là gì.-Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứnglàm cơ sở cho luận điểm.-Lcứ phải chân thật, đúng đắn, tiêubiểuHoạt động 4: Tìm hiểu lập luận(8phút)GV lập luận là cách lựa chọn sắpxếp, trình bày luận cứ sao cho chúnglàm cơ sở vững chắc cho luận điểm.?Chỉ ra trình tự lập luận của vb“chốngnạn thất học” và cho biết lập luận nhưvậy tuân theo thứ tự nào và có ưuđiểm gì.-Trình tự lý luận:+ Trước hết , tác giả nêu lí do vì sao phảichống nạn thất học , chống nạn thất học đểlàm gì.+ Tiếp theo, tác giả nêu những cơng việc cần thựchiện để chống nạn thất học( người biết chữ dạy chonhững người chưa biết chữ, phụ nữ càng phải học …)+ Cuối cùng, bài viết nêu ra kết luận là mong thế hệtrẻ( thanh niên)hãy gắng sức để việc chống nạn mùchữ thành cơng- Cách sắp xếp như trên gọi là lậpluận->Lập luận như vậy có ưu điểm là chặtchẽ.? Trong một bài văn nghò luận phảicó luận điểm, luận cứ và lậpluận? Hãy nêu vai trò của chúng.- HS đọc ghi nhớ SGK trang 19.Gv: Có thể tạm so sánh luận điểm như xương sống,luận cứ như xương sườn, xương các chi, còn lập luậnnhư da thịt, mạch máu của bài văn nghị luận.Hoạt động 5: Củng cố bài bằngluyện tập.(9 phút)Gọi HS đọc “cần tạo ra thói qen tốttrong đời sống xã hội”.? Chỉ ra luận điểm, luận cứ vàcách lập luận trong bài.* Ghi nhớ SGK trang 19.II.Luyện tập* Bài tập: Tìm luận điểm, luận cứ,lập luận trong văn bản: Cần tạothói quen tốt trong đời sống xã hội.* Bài tập: Tìm luậnđiểm,luận cứ, lậpluận trong vb “ Cầntạo ra thói quen tốttrong đ/s XH”:- Luận điểm: chính là nhan đề.+ Câu văn đầy đủ: Mỗingười……văn minh cho XH- Luận cứ:+Luận cứ 1: Có thói quen tốt và cóthói quen xấu.+Luận cứ 2: Có người biết phânbiệt tốt và xấu, nhưng vì đã thànhthói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.+Luận cứ 3: Tạo được thói quen tốtlà rất khó. Nhưng nhiễm thói quenxấu thì dễ.- Lập luận:+Ln dậy sớm,… là thói quen tốt.+Hút thuốc lá,… là thó quen xấu.+Một thói quen xấu ta thường gặphằng ngày… rất nguy hiểm.+Cho nên mỗi người… cho xã hội.=>Bài văn có sức thuyết phục mạnhmẽ vì luận điểm mà tác giả nêu rarất phù hợp với cuộc sống hiện tại.- Gv cho HS đọc thêm bài “ Học thầy, học bạn”,sau đó xác định các luận điểm, luận cứ trong bài vànhận xét cách lập luận của bài văn.- HS tự thực hiện4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút)- Bài văn nghò luận cần có các yếu tố nào?Luận điểm, luậncứ , lập luận là gì?+ Lđiểm là linh hồn, tư tưởng, quan điểm của bvăn nluận.Lđiểm phải rõ ràng, có lí lẽ, có dẫn chứng mới có sức thuyếtphục+ Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.+ Lập luận là cách lựa chọn sắp xếp, trình bày luận cứ sao chochúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)* Đối với bài học ở tiết học này :Về nhà xem lại bài; học thuộc ghi nhớ SGKtrang 19.* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo-Chuẩn bò bài: “Đề văn nghò luận và việc lập ý cho bài vănnghò luận”Chú ý: Nội dung chính, tính chất chất của đề.+Tìm hiểu đề.+Lập ý cho đề.V. PHỤ LỤC : tư liệu

Rate this post

Viết một bình luận