Biện pháp so sánh là gì? Cấu tạo của biện pháp so sánh như nào? Cách đặt câu có sử dụng phép so sánh? Các từ dùng để so sánh? Mọi thắc mắc của bạn sẽ được Định Nghĩa giải đáp qua bài viết cụ thể dưới đây.
So sánh là biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Mục đích của biện pháp so sánh là gì? So sánh giúp làm nổi bật một khía cạnh nào đó của sự vật và sự việc, qua đó nhấn mạnh đến ý tưởng và mục đích của người nói, người viết.
Dấu hiệu của biện pháp so sánh
Từ khái niệm biện pháp so sánh là gì trên đây, chúng ta cùng tìm hiểu về những dấu hiệu và đặc điểm của biện pháp so sánh qua việc xem xét một số ví dụ cụ thể dưới đây.
Phân tích ví dụ: Đôi mắt trong vắt như nước mùa thu
=> Sự vật được so sánh: Đôi mắt
=> Từ so sánh: như
=> Sự vật được dùng để so sánh: nước mùa thu
Dựa vào ví dụ trên có thể thấy rằng, cấu tạo của một câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh bao gồm: vế được so sánh và vế để so sánh. Giữa hai vế so sánh thường có dấu câu hoặc từ so sánh. Một số từ so sánh là: như, tựa như, như là, giống như, bao nhiêubấy nhiêu.
Dấu hiệu của biện pháp so sánh là gì? Đặc điểm của biện pháp so sánh như nào? Để phân biệt trong câu có sử dụng biện pháp so sánh hay không, cần dựa vào các căn cứ:
Các kiểu so sánh thường gặp
Các phép so sánh là phần kiến thức đã được học ở Tiểu học, chúng ta cùng điểm qua một số phép so sánh phổ biến ngay sau đây nhé:
So sánh sự vật với sự vật
Ví dụ: Ngôi nhà to lớn như một tòa lâu đài
Mái tóc như chổi lông gà
Cảnh bình minh tựa như như bức tranh mùa xuân
Sự vật 1 (sự vật được so sánh)Từ so sánhSự vật 2 (sự vật để so sánh)Ngôi nhànhưTòa lâu đàiMái tócnhưChổi lông gàCảnh bình minhTự nhưBức tranh mùa xuân
So sánh sự vật với con người
Ngôi nhànhưTòa lâu đàiMái tócnhưChổi lông gàCảnh bình minhTự nhưBức tranh mùa xuân
Ví dụ: Đứa trẻ tươi tắn như một nụ hoa chớm nở
Mẹ em như là một bảo bối thần kỳ
Cậu thanh niên giống như một ngọn núi sừng sững
Thân em như tấm lụa đào
Đối tượng 1Từ so sánhĐối tượng 2Đứa trẻ (con người)nhưNụ hoa chớm nở (sự vật)Mẹ em (con người)Như làBảo bối thần kỳ (sự vật)Cậu thanh niên (con người)Giống nhưNgọn núi sừng sững (sự vật)Thân em (con người)nhưTấm lụa đào
So sánh đặc điểm của 2 sự vật
Đứa trẻ (con người)nhưNụ hoa chớm nở (sự vật)Mẹ em (con người)Như làBảo bối thần kỳ (sự vật)Cậu thanh niên (con người)Giống nhưNgọn núi sừng sững (sự vật)Thân em (con người)nhưTấm lụa đào
Ví dụ: Tiếng suối trong như tiếng hát
Cánh đồng lúa vàng ươm như một dải lụa
Các ngón tay tròn đầy như là nải chuối
Sự vật 1Đặc điểm so sánhTừ so sánhSự vật 2Tiếng suốitrongnhưTiếng hátCánh đồng lúaVàng ươmnhưdải lụaCác ngón tayTròn đầyNhư làNải chuối
So sánh âm thanh với âm thanh
Tiếng suốitrongnhưTiếng hátCánh đồng lúaVàng ươmnhưdải lụaCác ngón tayTròn đầyNhư làNải chuối
Ví dụ: Tiếng chim trong như tiếng sáo
Tiếng hát thánh thót như tiếng họa mi
Tiếng trống dồn vang như tiếng sấm
Âm thanh 1Từ so sánhÂm thanh 2Tiếng chimnhưTiếng sáoTiếng hátnhưTiếng họa miTiếng trốngnhưtiếng sấm
So sánh hoạt động với hoạt động
Tiếng chimnhưTiếng sáoTiếng hátnhưTiếng họa miTiếng trốngnhưtiếng sấm
Ví dụ: Điệu múa của vũ công tựa như một con thiên nga đang xòe cánh
Con sóc chạy nhanh như bay
Sự vật/ con người 1Hoạt động 1Từ so sánhHoạt động 2Sự vật 2Vũ côngĐiệu múaTựa nhưXòe (cánh)Con thiên ngaCon sócChạynhưbay
Các hình thức trong biện pháp so sánh
Vũ côngĐiệu múaTựa nhưXòe (cánh)Con thiên ngaCon sócChạynhưbay
Từ định nghĩa biện pháp so sánh là gì, dấu hiệu của so sánh và các kiểu so sánh, chúng ta cũng cần nắm được các hình thức được sử dụng trong biện pháp so sánh. Dựa theo mức độ so sánh, có thể phân thành:
Dựa vào đối tượng so sánh, có thể phân thành:
Luyện tập về biện pháp so sánh
Câu 1 + 2 SGK lớp 6 tập 2 trang 24:
Câu 2: SGK lớp 6 tập 2 trang 24
a)
Vế A (cái được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B (cái để so sánh)Trẻ emnhưBúp trên cànhRừng đướcDựng lên cao ngấtnhưDãy tường thành vô tận
Vế A (cái được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B (cái để so sánh)Trẻ emnhưBúp trên cànhRừng đướcDựng lên cao ngấtnhưDãy tường thành vô tận
b)
Vế A (cái được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B (cái để so sánh)Chí lớn cha ôngTrường SơnLòng mẹBao la sóng tràoCửu LongCon ngườiKhông chịu khuấtnhưTre mọc thẳng
Vế A (cái được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B (cái để so sánh)Chí lớn cha ôngTrường SơnLòng mẹBao la sóng tràoCửu LongCon ngườiKhông chịu khuấtnhưTre mọc thẳng
Câu 1: SGK lớp 6 tập 2 trang 25
Câu 2: SGK lớp 6 tập 2 trang 25
Câu 3: SGK lớp 6 tập 2 trang 25: Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
Trong bài Bài học đường đời đầu tiên
Trong bài Sông nước Cà Mau
Trên đây là tổng hợp kiến thức về so sánh là gì và cách làm bài tập về biện pháp so sánh là gì. Hy vọng bài viết sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Nếu có thắc mắc hay câu hỏi nào liên quan đến chủ đề bài viết biện pháp so sánh là gì, hãy để lại bình luận ngay dưới đây, Định Nghĩa sẽ hỗ trợ giải đáp cho bạn!.
Xem chi tiết qua bài giảng dưới đây về biện pháp so sánh:
(Nguồn: www.youtube.com)
Tác giả: Việt Phương