Đoạn nhớ gì như nhớ người yêu
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.7 KB, 2 trang )
Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài thơ “Việt Bắc ” của Tố Hữu:
“Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi , nắng chiều lưng nương.
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngịi Thia sơng Đáy, suối Lê vơi đầy
Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây, ta đó đắng cay ngọt bùi”.
* Định hướng
I. Mở bài ( vận dụng cách mở bài của đề 1):
– Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
– Đoạn thơ
“ Nhớ gì như nhớ người u
……
Mình đây , ta đó đắng cay ngọt bùi
thuộc phần 2 của bài thơ Việt Bắc- Sau bối cảnh phân li là lời đối đáp của kẻ ở người đi :
người ở lại nhắn nhủ người ra đi mười hai dòng lục bát.Còn người đi đáp lại người ở lại
những 72 dòng. Trong 72 dòng ấy, nỗi nhớ được khơi ra chồng chất; và một trong nhiều
nỗi nhớ ấy có nỗi nhớ da diết “ như nhớ người yêu” của người đi.
.II. Thân bài:
1. Trước hết, ở 2 câu đầu của đoạn thơ :
“Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi , nắng chiều lưng nương”
– Tố Hữu đã lấy thước đo giá trị của nỗi nhớ trong tình yêu để cắt nghĩa, lý giải cho
tình cảm của cán bộ đối với nhân dân. Không phải là nỗi nhớ của ý thức , của nghĩa
vụ mà nhớ bằng cả trái tim yêu thương chân thành và da diết.
– Câu thơ “Trăng lên đầu núi…” như được phân ra làm 2 nửa thời gian : vế đầu là
hình ảnh gợi tả đêm trăng hị hẹn của tình u; vế sau là hình ảnh gợi khơng gian
của buổi chiều lao động trên nương rẫy. Thời gian như chảy ngược – nỗi nhớ như đi từ
gần tới xa, thăm thẳm trong quá khứ. Tình yêu gắn liền với lao động; lao động nảy sinh ra
tình yêu . Câu thơ cùng lúc thể hiện hai không gian của tình u và lao động, tạo nên
sự hài hồ giữa nghĩa vụ và tình cảm.
2. Đến hai câu thơ tiếp, tình yêu như chuyển thành nỗi nhớ trong tình cảm gia
đình. Tồn khơng gian núi rừng Việt Bắc được gói gọn trong khơng khí gia đình ấm
áp tình thương.
“Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về”
– Nỗi nhớ khơng cịn mơng lung, mơ mộng nữa mà đã cụ thể trong những bản làng,
những mái nhà thấp thống trong những làn khói sương hư ảo. ( Hình ảnh khói sươnglà
đặc điểm của cuộc sống Việt Bắc, vừa là khói sương của thiên nhiên, đồng thời như là
hơi ấm của tình đời, tình người toả ra) .Có hình ảnh của ai đó đang chờ đợi bên bếp lửa
suốt đêm dài thao thức ( cứ như cảnh vợ chờ cơm chồng).
Quan hệ giữa cán bộ và nhân dân như tụ họp ở ngọn lửa bất diệt thiêng liêng
ấy.
3.Kết thúc khổ thơ , tình cảm lại toả ra tràn ngập cả núi rừng Việt Bác. Những kỷ niệm
chung và riêng đan xen nhau, lần lượt hiện ra trong tưởng tượng của người đi :
“Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngịi Thia, sơng Đáy suối Lê vơi đầy
Ta đi ta nhớ những ngày,
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi”
– Bằng phép liệt kê làm cho những kỷ niệm khơi ra tầng tầng lớp lớp, hết hình ảnh
này, đến hình ảnh khác.
+ Những hình ảnh “rừng nứa bờ tre” chính là nơi hẹn hò, gặp gỡ cái thở ban đầu
,lúc mới quen nhau. Đây cũng là những danh từ chungmô tả đặc điểm của không gian
Việt Bắc với bao nét đẹp mơ mộng.
+ Cịn “Ngịi Thia , sơng Đáy , suối Lê … là những địa danh lịch sử , đã từng khắc
ghi trong lịch sử Cách mạng- nơi đã diễn ra nhiều chiến công oanh liệt .
Những gắn bó gian khổ, ngọt bùi đã trở thành những kỷ niệm da diết trong trái
tim người đi khó có thể quên được.
III. Kết :
Đoạn thơ là những hồi ức và nỗi nhớ thương da diết của người đi với Việt
Bắc.–> Tấm lòng của CBKC với Việt Bắc sâu đậm ân tình.
Đoạn thơ cịn là sự thể hiện thành cơng phong cách thơ Tố Hữu : ngọt ngào tha
thiết và đậm đà tính dân tộc.
tình yêu . Câu thơ cùng lúc thể hiện hai không gian của tình u và lao động, tạo nênsự hài hồ giữa nghĩa vụ và tình cảm.2. Đến hai câu thơ tiếp, tình yêu như chuyển thành nỗi nhớ trong tình cảm giađình. Tồn khơng gian núi rừng Việt Bắc được gói gọn trong khơng khí gia đình ấmáp tình thương.“Nhớ từng bản khói cùng sươngSớm khuya bếp lửa người thương đi về”- Nỗi nhớ khơng cịn mơng lung, mơ mộng nữa mà đã cụ thể trong những bản làng,những mái nhà thấp thống trong những làn khói sương hư ảo. ( Hình ảnh khói sươnglàđặc điểm của cuộc sống Việt Bắc, vừa là khói sương của thiên nhiên, đồng thời như làhơi ấm của tình đời, tình người toả ra) .Có hình ảnh của ai đó đang chờ đợi bên bếp lửasuốt đêm dài thao thức ( cứ như cảnh vợ chờ cơm chồng). Quan hệ giữa cán bộ và nhân dân như tụ họp ở ngọn lửa bất diệt thiêng liêngấy.3.Kết thúc khổ thơ , tình cảm lại toả ra tràn ngập cả núi rừng Việt Bác. Những kỷ niệmchung và riêng đan xen nhau, lần lượt hiện ra trong tưởng tượng của người đi :“Nhớ từng rừng nứa bờ treNgịi Thia, sơng Đáy suối Lê vơi đầyTa đi ta nhớ những ngày,Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi”- Bằng phép liệt kê làm cho những kỷ niệm khơi ra tầng tầng lớp lớp, hết hình ảnhnày, đến hình ảnh khác.+ Những hình ảnh “rừng nứa bờ tre” chính là nơi hẹn hò, gặp gỡ cái thở ban đầu,lúc mới quen nhau. Đây cũng là những danh từ chungmô tả đặc điểm của không gianViệt Bắc với bao nét đẹp mơ mộng.+ Cịn “Ngịi Thia , sơng Đáy , suối Lê … là những địa danh lịch sử , đã từng khắcghi trong lịch sử Cách mạng- nơi đã diễn ra nhiều chiến công oanh liệt . Những gắn bó gian khổ, ngọt bùi đã trở thành những kỷ niệm da diết trong tráitim người đi khó có thể quên được.III. Kết :Đoạn thơ là những hồi ức và nỗi nhớ thương da diết của người đi với ViệtBắc.–> Tấm lòng của CBKC với Việt Bắc sâu đậm ân tình.Đoạn thơ cịn là sự thể hiện thành cơng phong cách thơ Tố Hữu : ngọt ngào thathiết và đậm đà tính dân tộc.