Dùng bèo tây chữa tiểu đường, sỏi thận, ai cũng ‘khinh rẻ’ nhưng bác sĩ Đông y lại khen hết lời

Mấy lần về quê chồng thấy cạnh nhà có cái ao nhỏ, nhưng đầy bèo lục bình (hay còn gọi là bèo tây, bèo bồng), mình bảo mẹ chồng không nuôi gia súc, gia cầm gì thì để bèo làm gì cho chật ao. Thế nhưng bà bảo giờ ao của mọi nhà bị lấp hết để xây dựng nhà cửa rồi, chỉ còn đàm bèo này để thỉnh thoảng người ở xóm tới hái để chữa bệnh nên bà vẫn để lại. Tuy nhiên, bà không biết loại cây này có thể chữa được những bệnh gì.

hình ảnh

Ảnh minh họa/Nguồn: Internet

Ảnh minh họa/Nguồn: Internet

Mình thấy tò mò nên vào mạng tìm hiểu, thì đúng là loại cây trước kia chỉ dùng để chăn nuôi này có thể chữa được rất nhiều bệnh đấy mọi người ạ.

Mình thấy tò mò nên vào mạng tìm hiểu, thì đúng là loại cây trước kia chỉ dùng để chăn nuôi này có thể chữa được rất nhiều bệnh đấy mọi người ạ.

Theo GS Đỗ Tất Lợi – – người nổi tiếng với công trình rất giá trị là bộ sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, cây bèo tây dù được trồng phổ biến ở nước ta nhưng chủ yếu dùng làm thức ăn cho vật nuôi, không phải để làm thuốc.

Theo GS Đỗ Tất Lợi – – người nổi tiếng với công trình rất giá trị là bộ sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, cây bèo tây dù được trồng phổ biến ở nước ta nhưng chủ yếu dùng làm thức ăn cho vật nuôi, không phải để làm thuốc.

Tuy nhiên, qua kinh nghiệm thực tế, người ta cũng phát hiện ra rằng loại cây này để dùng đắp bên ngoài khi bị đau (mụn nhọt, vết thương) thì cũng cho kết quả rất tốt.

Tuy nhiên, qua kinh nghiệm thực tế, người ta cũng phát hiện ra rằng loại cây này để dùng đắp bên ngoài khi bị đau (mụn nhọt, vết thương) thì cũng cho kết quả rất tốt.

Chia sẻ trên 1 tờ báo, lương y Nguyễn Minh Mây (Phòng thuốc nam từ thiện, xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp) cho biết: Lục bình có tính hàn, có công dụng giải nhiệt thanh can, giải độc. Bộ phận dùng làm thuốc thường là toàn thân.

Chia sẻ trên 1 tờ báo, lương y Nguyễn Minh Mây (Phòng thuốc nam từ thiện, xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp) cho biết: Lục bình có tính hàn, có công dụng giải nhiệt thanh can, giải độc. Bộ phận dùng làm thuốc thường là toàn thân.

Công dụng của lục bình trong điều trị bệnh:

Theo y học cổ truyền, ngoài tác dụng làm thực phẩm, bèo tây còn có vị nhạt, tính mát, có tác dụng chữa sưng tấy, viêm đau như sưng bắp chuối bẹn, tiêm bị áp xe, chín mé, sưng nách, viêm tinh hoàn, viêm khớp ngón tay, viêm hạch bạch huyết,… Dân gian thường dùng phần phồng của cuống lá giã nát, thêm muối (5-8g trong 100 g bèo) đắp, bó.

Theo y học cổ truyền, ngoài tác dụng làm thực phẩm, bèo tây còn có vị nhạt, tính mát, có tác dụng chữa sưng tấy, viêm đau như sưng bắp chuối bẹn, tiêm bị áp xe, chín mé, sưng nách, viêm tinh hoàn, viêm khớp ngón tay, viêm hạch bạch huyết,… Dân gian thường dùng phần phồng của cuống lá giã nát, thêm muối (5-8g trong 100 g bèo) đắp, bó.

Điều trị viêm, áp xe, ung nhọt, đau nhức: Dùng một nắm lục bình rửa sạch, giã nát, thêm một ít muối trắng rồi đắp lên nơi sưng tấy. Khi khô lại thay miếng đắp khác, ngày thay 2 hay 3 lần. Với cách chữa này, theo GS Đỗ Tất Lợi, vết tấy sẽ rút rất nhanh, nếu chưa mưng mủ thì sẽ tan, nếu đã mưng mủ rồi thì thời gian mưng mủ sẽ rút ngắn, chóng vỡ hay chóng trích được hơn.

Dùng một nắm lục bình rửa sạch, giã nát, thêm một ít muối trắng rồi đắp lên nơi sưng tấy. Khi khô lại thay miếng đắp khác, ngày thay 2 hay 3 lần. Với cách chữa này, theo GS Đỗ Tất Lợi, vết tấy sẽ rút rất nhanh, nếu chưa mưng mủ thì sẽ tan, nếu đã mưng mủ rồi thì thời gian mưng mủ sẽ rút ngắn, chóng vỡ hay chóng trích được hơn.

Bài thuốc điều trị viêm, áp xe, ung nhọt, đau nhức đã được thực chứng qua bộ đội ta thời kháng chiến.

Bài thuốc điều trị viêm, áp xe, ung nhọt, đau nhức đã được thực chứng qua bộ đội ta thời kháng chiến.

Trị tiểu đường: Ngó lục bình có thể sử dụng hãm với nước uống như trà, có công dụng giúp hạ đường huyết ở bệnh nhân bệnh tiểu đường.

Ngó lục bình có thể sử dụng hãm với nước uống như trà, có công dụng giúp hạ đường huyết ở bệnh nhân bệnh tiểu đường.

Hoăc lục bình 20 gram, khổ qua 20 gram, bông dừa nước 20 gram, tơ hồng 10 gram, lá vú sữa tím 15 gram, bông thốt nốt 10 gram, cam thảo đất 15 gram, chùm gửi 10 gram.

Hoăc lục bình 20 gram, khổ qua 20 gram, bông dừa nước 20 gram, tơ hồng 10 gram, lá vú sữa tím 15 gram, bông thốt nốt 10 gram, cam thảo đất 15 gram, chùm gửi 10 gram.

Giúp ổn định huyết áp: Hoa lục bình chế biến thành trà giúp bình ổn huyết áp.

Hoa lục bình chế biến thành trà giúp bình ổn huyết áp.

Trị ho, tiêu đàm: Dùng hoa lục bình chưng với đường phèn để điều trị bệnh ho gió, ho đàm rất tốt.

Dùng hoa lục bình chưng với đường phèn để điều trị bệnh ho gió, ho đàm rất tốt.

Trị sỏi thận: Lá lục bình không quá non cũng không quá già được dân gian truyền nhau với công dụng điều trị bệnh sỏi thận bằng cách nấu nước uống.

Trị sỏi thận: Lá lục bình không quá non cũng không quá già được dân gian truyền nhau với công dụng điều trị bệnh sỏi thận bằng cách nấu nước uống.

Tốt cho người gầy yếu, bệnh bướu cổ: Nước sắc từ cây lục bình cũng giúp bổ, mát, thoát khỏi tình trạng người hốc hác, gầy yếu và bệnh bướu cổ.

Tốt cho người gầy yếu, bệnh bướu cổ: Nước sắc từ cây lục bình cũng giúp bổ, mát, thoát khỏi tình trạng người hốc hác, gầy yếu và bệnh bướu cổ.

Ngoài ra, rễ lục bình điều trị viêm phổi, đau dạ dày và rối loạn gan.

Ngoài ra, rễ lục bình điều trị viêm phổi, đau dạ dày và rối loạn gan.

hình ảnh

Ảnh minh họa/Nguồn: Internet

Ảnh minh họa/Nguồn: Internet

Lưu ý khi dùng lục bình

Đối với những người có cơ địa nhạy cảm, không nên ăn nhiều ngọn lục bình sống vì có thể gây ngứa.

Đối với những người có cơ địa nhạy cảm, không nên ăn nhiều ngọn lục bình sống vì có thể gây ngứa.

Ngoài ra, tuy lục bình lành tính nhưng khi ăn sống sẽ gây ra cảm giác rát đối với những người đang bị lở môi.

Ngoài ra, tuy lục bình lành tính nhưng khi ăn sống sẽ gây ra cảm giác rát đối với những người đang bị lở môi.

Nguồn: Tổng hợp

Nguồn: Tổng hợp

Rate this post

Viết một bình luận