Đừng dại ăn thịt vịt chung với thực phẩm này nhé, ngộ độc cấp cứu không kịp đấy!

Thịt vịt là thực phẩm rất bổ dưỡng có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon quen thuộc trong bữa ăn của gia đình. Tuy nhiên, nếu không biết những thực phẩm kiêng kỵ với thịt vịt mà nấu chung hoặc ăn cùng lúc thì nguy hại vô cùng.

Theo lương y Bùi Đắc Sáng, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, thịt vịt là loại thực phẩm mang lại dinh dưỡng rất cao đối với sức khỏe. Thịt vịt có vị ngọt, hơi mặn, tính hàn, tác dụng tư âm, dưỡng vị, lợi thủy tiêu thũng, giải độc.

Theo lương y Bùi Đắc Sáng, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, thịt vịt là loại thực phẩm mang lại dinh dưỡng rất cao đối với sức khỏe. Thịt vịt có vị ngọt, hơi mặn, tính hàn, tác dụng tư âm, dưỡng vị, lợi thủy tiêu thũng, giải độc.

Thịt vịt (Ảnh minh họa)

Còn theo Tây y, trong thịt vịt có chứa lượng lớn protein, sắt, canxi, photpho, vitamin A, vitamin B1, vitamin D,..

Còn theo Tây y, trong thịt vịt có chứa lượng lớn protein, sắt, canxi, photpho, vitamin A, vitamin B1, vitamin D,..

Ăn thịt vịt có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ chữa bệnh tim mạch, hỗ trợ điều trị lao phổi và ung thư. Tuy nhiên, dù là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe nhưng nếu ăn không đúng cách sẽ dễ gây phản tác dụng, ngộ độc nặng. Trên thực tế, nếu không cẩn thận mà nấu chung thịt vịt với những thực phẩm sau thì rất nguy hiểm cho tính mạng.

Ăn thịt vịt có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ chữa bệnh tim mạch, hỗ trợ điều trị lao phổi và ung thư. Tuy nhiên, dù là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe nhưng nếu ăn không đúng cách sẽ dễ gây phản tác dụng, ngộ độc nặng. Trên thực tế, nếu không cẩn thận mà nấu chung thịt vịt với những thực phẩm sau thì rất nguy hiểm cho tính mạng.

Những thực phẩm kiêng kỵ với thịt vịt, tuyệt đối không nên ăn chung

Thịt ba ba

Lý do không nên ăn hai loại thực phẩm này chung với nhau được các chuyên gia giải thích như sau: Thịt ba ba tính ngọt, bình lại không độc, còn thịt vịt thì thuộc tính mát. Nếu ăn chung sẽ gây phù thũng, tiêu chảy. Ngoài ra, thịt ba ba có nhiều hoạt chất sinh học, thịt vịt chứa nhiều đạm, ăn chung với nhau sẽ làm biến chất đạm, giảm giá trị dinh dưỡng. Cho nên thịt vịt không nên ăn chung với thịt ba ba là như thế.

Lý do không nên ăn hai loại thực phẩm này chung với nhau được các chuyên gia giải thích như sau: Thịt ba ba tính ngọt, bình lại không độc, còn thịt vịt thì thuộc tính mát. Nếu ăn chung sẽ gây phù thũng, tiêu chảy. Ngoài ra, thịt ba ba có nhiều hoạt chất sinh học, thịt vịt chứa nhiều đạm, ăn chung với nhau sẽ làm biến chất đạm, giảm giá trị dinh dưỡng. Cho nên thịt vịt không nên ăn chung với thịt ba ba là như thế.

Thịt ba ba (Ảnh minh họa)

Mận

Nghe cũng lạ tai nhưng đây quả thật là thực phẩm không nên ăn cùng lúc hoặc đem nấu chung với thịt vịt đấy nhé. Vì mận có tính nóng, khi ăn cùng thịt vịt lại dễ sinh nóng ruột.

Nghe cũng lạ tai nhưng đây quả thật là thực phẩm không nên ăn cùng lúc hoặc đem nấu chung với thịt vịt đấy nhé. Vì mận có tính nóng, khi ăn cùng thịt vịt lại dễ sinh nóng ruột.

Bên cạnh đó, cũng nên lưu ý rằng không phải bất kỳ ai ăn thịt vịt cũng đều tốt cho sức khỏe, bởi có những đối tượng tuyệt đối không nên ăn thịt vịt.

Bên cạnh đó, cũng nên lưu ý rằng không phải bất kỳ ai ăn thịt vịt cũng đều tốt cho sức khỏe, bởi có những đối tượng tuyệt đối không nên ăn thịt vịt.

Người đang bị cảm

Đối với những người có thể trạng hàn lạnh do đang bị cảm nên đây là đối tượng tuyệt đối không nên dùng thịt vịt, bởi thịt vịt cũng có tính hàn, sau khi ăn vào có thể sẽ gây lạnh bụng, dẫn đến cảm giác chán ăn, đau bụng, tiêu chảy hoặc các dấu hiệu tiêu hóa bất lợi khác, làm cho bệnh càng nặng thêm.

Đối với những người có thể trạng hàn lạnh do đang bị cảm nên đây là đối tượng tuyệt đối không nên dùng thịt vịt, bởi thịt vịt cũng có tính hàn, sau khi ăn vào có thể sẽ gây lạnh bụng, dẫn đến cảm giác chán ăn, đau bụng, tiêu chảy hoặc các dấu hiệu tiêu hóa bất lợi khác, làm cho bệnh càng nặng thêm.

Người bị ho

Đây cũng là kinh nghiệm của dân gian truyền tai nhau, khi bị ho nên kiêng cữ thịt vịt, nếu ăn vào sẽ gây ho nhiều hơn. Đó hoàn toàn là quan niệm đúng. Khi bị ho thì những thực phẩm đầu tiên cần kiêng là chất tanh vì gây khó thở. Mùi tanh sẽ sinh ra kích ứng, gây ra ho. Do vậy, thịt vịt là một trong những thực phẩm “chống chỉ định” khi bị ho.

Đây cũng là kinh nghiệm của dân gian truyền tai nhau, khi bị ho nên kiêng cữ thịt vịt, nếu ăn vào sẽ gây ho nhiều hơn. Đó hoàn toàn là quan niệm đúng. Khi bị ho thì những thực phẩm đầu tiên cần kiêng là chất tanh vì gây khó thở. Mùi tanh sẽ sinh ra kích ứng, gây ra ho. Do vậy, thịt vịt là một trong những thực phẩm “chống chỉ định” khi bị ho.

Người bị bệnh gout

Những người mắc bệnh gout cũng không nên ăn thịt vịt, vì trong thịt vịt có lượng purin cao có thể làm tăng cao axit uric trong cơ thể, không tốt cho bệnh tình, thậm chí nó còn gây sưng đau hơn nữa.

Những người mắc bệnh gout cũng không nên ăn thịt vịt, vì trong thịt vịt có lượng purin cao có thể làm tăng cao axit uric trong cơ thể, không tốt cho bệnh tình, thậm chí nó còn gây sưng đau hơn nữa.

Bệnh gout (Ảnh minh họa)

Người có hệ tiêu hóa kém

Người có hệ tiêu hóa kém cũng nên ăn ít thịt vịt. Vì thịt vịt có tính hàn dễ làm suy yếu hệ tiêu hóa, thận, hệ thống miễn dịch…

Người có hệ tiêu hóa kém cũng nên ăn ít thịt vịt. Vì thịt vịt có tính hàn dễ làm suy yếu hệ tiêu hóa, thận, hệ thống miễn dịch…

Người mới phẫu thuật

Đối với người mới phẫu thuật xong, vết thương chưa lành cũng không nên ăn thịt vịt. Vì thịt vịt có chất tanh khiến vết thương lâu khỏi.

Đối với người mới phẫu thuật xong, vết thương chưa lành cũng không nên ăn thịt vịt. Vì thịt vịt có chất tanh khiến vết thương lâu khỏi.

Thịt vịt cực kỳ tốt, rất bổ dưỡng tuy nhiên nếu kết hợp với những thực phẩm không phù hợp sẽ rất nguy hiểm và phản tác dụng.Do đó khi ăn uống cũng phải lựa chọn kỹ để không phải hối tiếc về sau.

Thịt vịt cực kỳ tốt, rất bổ dưỡng tuy nhiên nếu kết hợp với những thực phẩm không phù hợp sẽ rất nguy hiểm và phản tác dụng.Do đó khi ăn uống cũng phải lựa chọn kỹ để không phải hối tiếc về sau.

Rate this post

Viết một bình luận