KINH NGHIỆM, HƯỚNG DẪN CHO PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG XƯƠNG GÒ MÁ

PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG XƯƠNG GÒ MÁ

– Xương gò má là một phần của khối xương mắt, là một xương dầy, khoẻ,hình 4 cạnh tiếp khớp với 4 xương gồm xương trán, cánh lớn, xương bướm,xương thái dương, xương hàm trên.- Chấn thương xương gò má là chấn thương khá thường gặp, tùy vào loạichấn thương và vị trí chấn thương có thể ảnh hưởng tới mắt và khớp tháidương hàm.- Người ta phân chấn thương xương gò má thành 6 nhóm dựa vào sự dilệch của đường gẫy:+Gẫy xương không di lệch.+Gẫy cung tiếp.+Gẫy thân xương gò má không bị xoay.+Gẫy thân xương gò má xoay vào trong.+Gẫy thân xương gò má xoay ra ngoài.+Gẫy nhiều đường.

khamgiodau.com

khamgiodau.com

I. ĐẠI CƯƠNG

– Xương gò má là một phần của khối xương mắt, là một xương dầy, khoẻ,
hình 4 cạnh tiếp khớp với 4 xương gồm xương trán, cánh lớn, xương bướm,
xương thái dương, xương hàm trên.

chấn thương và vị trí chấn thương có thể ảnh hưởng tới mắt và khớp thái
dương hàm.
– Người ta phân chấn thương xương gò má thành 6 nhóm dựa vào sự di
lệch của đường gẫy:
+Gẫy xương không di lệch.
+Gẫy cung tiếp.
+Gẫy thân xương gò má không bị xoay.
+Gẫy thân xương gò má xoay vào trong.
+Gẫy thân xương gò má xoay ra ngoài.
+Gẫy nhiều đường.

II. CHỈ ĐỊNH

Gẫy xương gò má có di lệch.

III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Khi gẫy xương gò má không di lệch.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện
– Bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng hoặc Răng Hàm Mặt.
– Điều dưỡng phụ giúp.
2. Phương tiện
– Thường là gây mê toàn thân.
– Dao mổ, kéo, bay, lóc xương.Chương II: Lĩnh vực
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tai mũi họng
126
3. Người bệnh
– Được bác sĩ giải thích kỹ về
– Kiểm tra mạch, nhiệt độ, huyết áp.
4. Hồ sơ bệnh án
Đầy đủ với xét nghiệm cơ bản, phim chụp cắt lớp vi tính (CT scanner) chấn thương.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

– Gẫy cung tiếp có di lệch nhiều hoặc ảnh hưởng tới khớp thái dương hàm
phải nắn chỉnh lại theo phương pháp của Gillies: Đường rạch da dài 2 cm ở
chân tóc mái. Bóc tách bộc lộ cân cơ thái dương. Rạch qua cân thái dương để
đưa bẩy vào phía trong cung tiếp bẩy nắn chỉnh cung tiếp về vị trí bình thường.
– Gẫy xương gò má mức độ vừa có di lệch: có thể dùng phương pháp nắn
chỉnh của Gillies vá đơn thần hoặc phẫu thuật nắn chỉnh xương và kết hợp
bằng nẹp vít ở 2 hoặc 3 vị trí như ở bờ dưới ổ mắt, mẫu ngoài ổ mắt, phần gò má
cung tiếp.
– Gẫy xương gò má mức độ nặng: là một phẫu thuật phức tạp bởi thể gẫy
này di lệch nhiều và gẫy vỡ làm nhiều mảnh vụn, thường gặp các tổn thương
phối hợp ở mắt. Đường vào kết hợp xương là những đường rạch ở da hay niêm
mạc tuỳ từng vị trí cần kết hợp. Sau khi bộc lộ vùng xương gẫy nắn chỉnh kết
hợp xương bằng chỉ thép hoặc nẹp vít.
– Gẫy sàn ổ mắt: trong thể gẫy xương gò má có tổn thương sàn ổ mắt nên
tổ chức quanh ổ mắt thoát vị xuống xoang hàm gây hạn chế vận động của nhãn
cầu, nhìn đôi, cần phẫu thuật tái tạo sàn ổ mắt. Nếu tổn thương mất xương
nhiều có thể phải dùng vật liệu tự thân như sụn vách ngăn, sụn sườn hoặc nhân
tạo như lưới ti tan, mảnh xốp polycthylen để sửa chữa khe hở sàn ổ mắt sau khi
đã giải phóng phần thoát vị của tổ chức ổ mắt ra.

VII. TAI BIẾN

Và Xử trí
– Nhiễm trùng: dùng kháng sinh tiêm.
– Phù nề: dùng chống viêm, giảm phù nề.
– Theo dõi vận động nhãn cầu, há miệng xem có loét không.Chương II: Lĩnh vực cấp cứu
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tai mũi họng
127

– Xương gò má là một phần của khối xương mắt, là một xương dầy, khoẻ,hình 4 cạnh tiếp khớp với 4 xương gồm xương trán, cánh lớn, xương bướm,xương thái dương, xương hàm trên. chấn thương xương gò má là chấn thương khá thường gặp, tùy vào loạichấn thương và vị trí chấn thương có thể ảnh hưởng tới mắt và khớp tháidương hàm.- Người ta phân chấn thương xương gò má thành 6 nhóm dựa vào sự dilệch của đường gẫy:+Gẫy xương không di lệch.+Gẫy cung tiếp.+Gẫy thân xương gò má không bị xoay.+Gẫy thân xương gò má xoay vào trong.+Gẫy thân xương gò má xoay ra ngoài.+Gẫy nhiều đường.Gẫy xương gò má có di lệch.Khi gẫy xương gò má không di lệch.1. Người thực hiện- Bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng hoặc Răng Hàm Mặt.- Điều dưỡng phụ giúp.2. Phương tiện- Thường là gây mê toàn thân.- Dao mổ, kéo, bay, lóc xương.Chương II: Lĩnh vực cấp cứu Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tai mũi họng1263. Người bệnh- Được bác sĩ giải thích kỹ về phẫu thuật trước mổ.- Kiểm tra mạch, nhiệt độ, huyết áp.4. Hồ sơ bệnh ánĐầy đủ với xét nghiệm cơ bản, phim chụp cắt lớp vi tính (CT scanner) chấn thương.- Gẫy cung tiếp có di lệch nhiều hoặc ảnh hưởng tới khớp thái dương hàmphải nắn chỉnh lại theo phương pháp của Gillies: Đường rạch da dài 2 cm ởchân tóc mái. Bóc tách bộc lộ cân cơ thái dương. Rạch qua cân thái dương đểđưa bẩy vào phía trong cung tiếp bẩy nắn chỉnh cung tiếp về vị trí bình thường.- Gẫy xương gò má mức độ vừa có di lệch: có thể dùng phương pháp nắnchỉnh của Gillies vá đơn thần hoặc phẫu thuật nắn chỉnh xương và kết hợpbằng nẹp vít ở 2 hoặc 3 vị trí như ở bờ dưới ổ mắt, mẫu ngoài ổ mắt, phần gò mácung tiếp.- Gẫy xương gò má mức độ nặng: là một phẫu thuật phức tạp bởi thể gẫynày di lệch nhiều và gẫy vỡ làm nhiều mảnh vụn, thường gặp các tổn thươngphối hợp ở mắt. Đường vào kết hợp xương là những đường rạch ở da hay niêmmạc tuỳ từng vị trí cần kết hợp. Sau khi bộc lộ vùng xương gẫy nắn chỉnh kếthợp xương bằng chỉ thép hoặc nẹp vít.- Gẫy sàn ổ mắt: trong thể gẫy xương gò má có tổn thương sàn ổ mắt nêntổ chức quanh ổ mắt thoát vị xuống xoang hàm gây hạn chế vận động của nhãncầu, nhìn đôi, cần phẫu thuật tái tạo sàn ổ mắt. Nếu tổn thương mất xươngnhiều có thể phải dùng vật liệu tự thân như sụn vách ngăn, sụn sườn hoặc nhântạo như lưới ti tan, mảnh xốp polycthylen để sửa chữa khe hở sàn ổ mắt sau khiđã giải phóng phần thoát vị của tổ chức ổ mắt ra.Và Xử trí- Nhiễm trùng: dùng kháng sinh tiêm.- Phù nề: dùng chống viêm, giảm phù nề.- Theo dõi vận động nhãn cầu, há miệng xem có loét không.Chương II: Lĩnh vực cấp cứuHướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tai mũi họng127

Tin cùng chuyên mục

Dịch vụ nổi bật

Khoa phòng nổi bật

Rate this post

Viết một bình luận