Các Loại Cây Có Thân Bò
Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1
TL :
– Thân bò : rau má, dưa hấu,….
Bạn đang xem: Các loại cây có thân bò
– Thân leo : mồng tơi, bìm bìm, bầu, đậu hà lan,…
– Thân gỗ : xà cừ, dừa, cau,….
1 + 1 = 2
1+1 =2thân gỗ : thông , tùng , keo , ….thân leo : dưa chuột , mây nếp , thanh long …thân bò : rau má , cỏ lục thảo cổ , ….
3 loại cây thân gỗ
3 loại cây thân cột
3 loại cây thân cỏ
3 loại cây thân leo bằng tua cuốn
3 loại cây leo bằng thân cuốn
3 loại cây thân bò
Thân gỗ: bach đàn, lim, đa.
Thân cột: dừa, cau, cau đuôi chồn.
Thân cỏ: cỏ thìa, cỏ lan chi, cây thảm cỏ.
Thân leo bằng tua cuốn: khô qua, bầu, bí.
Thân leo bằng thân quấn: bìm bìm,trầu, liêm hồ.
Thân bò: dưa hấu , rau má, rau muống.
3 loại cây thân gỗ : cây mít , cây tràm , cây ổi
3 loại cây thân cột : cây dừa , cây cau , cây thốt nốt
3 loại cây thân thảo ( thân cỏ ) : cây ớt , cây rau thơm , cây tía tô
3 loại cây thân leo bằng tua cuốn : cây bầu , cây mướp , cây bí đao
3 loại cây thân leo bằng thân quấn : cây mồng tơi , cây đậu đũa , cây đậu rồng
3 loại cây thân bò : cây rau muống đồng , cây dưa hấu , cây bí rợ .
– Thân củ có đặc điểm gì ?Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và công dụng của chúng.
– Thân rễ có đặc điểm gì ? Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng,tác hại của chúng
– Kể tên một số cây mọng nước mà em biết
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , …
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , …
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ….
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , …
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Xem thêm: 1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/16 + ⋯, Solve Inequalities With Step
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , …
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ….
– Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng thân củ đối với cây?
– Kể tên 1 số loại thân củ và công dụng của chúng?
– Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của chúng đối với cây?
– Kể tên 1 số loại thân rễ và công dụng của chúng, tác hại của chúng.
Bài làm
Câu 1:
– Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục, chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.
– Chức năng của thân củ là: Dự trữ nước.
Câu 2:
– Về thân củ: Củ khoai tây, su hào, …
– Có côngdụng làm thực phẩm.
Câu 3:
– Thân rễ: Cóthân phình to, có hình dạng giống rễ. Có chồi non, chồi nách và lá, lá biến thành vảy che chắn cho chồi của thân rễ.
– Chức năng: Dự trữ nước.
Câu 4:
– Về thân rễ có các cây: cây xương rồng
+ Công dụng: Làm cảnh
+ Tác hại: Có thể làm thương nếu không cẩn thận.
# Chúc bạn thi tốt #
Đúng 0
Bình luận (0)
ĐúngBình luận (0)
– Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục. Chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.
-Củ khoai tây, su hào, … có tác dụng làm thực phẩm.
-Thân rễ có đặc điểm : Nằm dưới mặt đất, không có diệp lục. Chức năng :có tác dụng dự trữ chất dinh dưỡng.
– Củ gừng, củ nghệ… Công dụng của cụ nghệ :Nghệ cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi chosức khỏe như protein, chất xơ, niacin, Vitamin C,
Vitamin E, Vitamin K, natri, kali, canxi, đồng, sắt,magiê và kẽm. Nóđược sử dụng phổ biến làm gia vịcho các món ăn. Hơn thế, nghệ còn chứa rất nhiều cácchất như chất chống oxy hóa, kháng virus, khángkhuẩn, kháng nấm, chống ung thư, kháng đột biến và chống viêm.Do đó, nó được sử dụng nhiều để làm thuốc chữa bệnh.
Công dụng của củ gừng :
– Phòng và điều trị bệnh điều hòa
– Điều trị bệnh thiếu dương
– Làm ấm dạ dày
– Cải thiện hệ tiêu hóa.
-Điều trị bệnh viêm khớp
-Hỗ trợ giảm cân
Tác hại của gừng :
-Không ăn nhiều gừng :Mặc dù gừng rất tốt nhưng nó thuộc tính nhiệt nên ăn nhiều có thể gây khô miệng, khát nước, phát nhiệt trong người.
-Không phải ai cũng ăn được gừng :Những người thường xuyên mất ngủ, khô cổ họng, táo bónhoặc bị áp xe phổi, bệnh lao, loét dạ dày, viêm túi mật, tiểu đường, đang mọc mụn, mắc các bệnh về gan, bệnh trĩ đều không nên ăn gừng.
-Không ăn gừng bị dập :Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh là safrol. Chất này có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan.
-Sốt cao không ăn gừng :Uống nước gừng có thể giảm bớt tình trạng cảm lạnh, thế nhưng nếu sốt cao mà cho uống nước gừng sẽ gây ra họa. Bởi gừng có tính nhiệt, sẽ khiến thân nhiệt của người bệnh cao lên, gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết.
học tốt còn tác hại của cụ nghệ mik ko bít nhé, vì nhìu qúa nênmik hiểu có như vầy thôi, thông cảm nhé.