Khái Niệm, Đặc Điểm Và Cách Làm Một Số Dạng Văn Nghị Luận Văn Học Là Gì ?

Khái Niệm, Đặc Điểm Và Cách Làm Một Số Dạng Văn Nghị Luận Văn Học Là Gì ?

Trong các đề thi môn Ngữ văn, các em thường xuyên gặp dạng bài yêu cầu phân tích một đoạn thơ, nêu cảm nghĩ về một hình tượng nhân vật nào đó. Thực chất đó chính là dạng bài nghị luận văn học. Vậy thì nghị luận văn học là gì và có những thao tác nào giúp em làm được một bài nghị luận văn học chặt chẽ, mạch lạc?

1, Định nghĩa: nghị luận văn học là gì

**

Nghị luận văn học là câu hỏi luôn có mặt trong các đề thi tuyển sinh, đề thi học kì,… với nhiều dạng bài khác nhau

Nghị luận văn học là dùng những lý lẽ của mình để bàn bạc thuyết phục người khác về vấn đề mình đang nói tới. Để thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình và từ đó nhận ra những vấn đề nào là đúng và vấn đề nào là sai.

Đang xem: Nghị luận văn học là gì

Yêu cầu chung cần nắm khi viết các bài văn nghị luận văn học: Bài văn nghị luận cần phải đúng hướng, phải có trật tự, mạch lạc, câu từ phải trong, sáng sinh động và không kém phần hấp dẫn. Một số thao tác chính của bài văn nghị luận là giải thích, chứng minh, phân tích và luận.

2, thao tác chính trong một bài nghị luận văn học là gì? – thao tác giải thích

Đề bài thường yêu cầu học sinh thực hiện ít nhất 1 trong 3 (thường là kết hợp 2 hoặc cả 3 thao tác). Bao gồm giải thích, chứng minh và bình luận. Trong đó thao tác chính thường gặp là giải thích

Thao tác giải thích:

+ Các yêu cầu đặt ra: Đi sâu vào những câu nói có hàm ý súc tích nhằm tìm hiểu cũng như lý giải các nội dung bên trong câu nói đó. Làm sáng tỏ, giảng giải một cách tường tận vấn đề cho người đọc hiểu được thấu đáo cái đang được đề cập khi chúng còn đang mơ hồ. Đây chính là những yêu cầu quan trọng trong cách chấm điểm nghị luận văn học

**

Để làm được đề thi THPT QG cần nắm vững các dạng bài nghị luận văn học thường gặp như: phân tích, so sánh, liên hệ,…

+ Công việc cụ thể: Để vấn đề được sáng tỏ, ta phải bắt tay vào lý giải những từ ngữ, điển tích, khái niệm, tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, đi vào những cách nói tế nhị để hiểu được rõ điều người ta muốn và cái lẽ khiến cho người ta nói như vậy.

Xem thêm: Hình Tam Giác Diện Tích Hình Tam Giác Lớp 5, Công Thức Tính Diện Tích, Chu Vi Hình Tam Giác

Trong thao tác giải thích, dùng lý lẽ để phân tích và lý giải là hoạt động chủ yếu chủ yếu, vừa dùng các dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập 1 cách hiểu đúng đắn có tính biện chứng nhằm chống lại các cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, hoặc không hiểu hết ý.

Bước kết thúc của thao tác giải thích là rút ra điều chúng ta cần vận dụng khi đã tìm hiểu được chân lý. Phương hướng để áp dụng những chân lý này vào cuộc sống hàng ngày, tuỳ theo cho cá thể hay cho cộng đồng mà có hướng theo cách sử dụng phù hợp, và mỗi chúng ta phải như thế nào? Trong thang điểm môn văn thpt quốc gia bài nghị luận xã hội, điểm cho phần vận dụng thường chiếm khoảng 1/3 số điểm. Ngoài việc nêu lên được những hiện trạng của sự việc, học sinh phải vận dụng được kiến thức xã hội để phân tích những tác động từ đó nêu lên giải pháp của sự việc.

Xem thêm: Khóa Học Thiết Kế Web Với Ui/Ux Kyna Tk04, Khóa Học Thiết Kế Ui/Ux

**

Với đề nghị luận xã hội, việc bổ sung thêm kiến thức thực tế từ sách báo, tạp chí và mạng xã hội đóng vai trò qua trọng.

Tóm lại, từ những ý trên, ta có được một sơ đồ tổng quát cho thao tác giải thích như sau:

– Giải thích là thao tác làm sáng tỏ điều được nhắc đến

– Giải thích giúp trả lời câu hỏi tại sao điều đó lại được nói đến/ nhắc đến như vậy

– Cuối cùng là giải thích trong thực tiễn, cách áp dụng vào thực tiễn,…

Trên đây là định nghĩa nghị luận văn học là gì cũng như cách áp dụng thao tác giải thích vào một bài nghị luận văn học. Ngoài thao tác giải thích, học sinh có thể linh hoạt áp dụng những thao tác khác miễn sao bài văn nghị luận được chặt chẽ và hợp lí

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn

Điều hướng bài viết

Rate this post

Viết một bình luận