Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.24 KB, 19 trang )
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: GIỚI THUYẾT CHUNG
1.1 Khái niệm 1.1.1 Nhân vật là gì?
Nhân vật văn học là con người cụ thể được miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhân vật có thể có tên riêng hoặc khơng có tên riêng, có khi được sử dụng
như một ẩn dụ, không chỉ một con người cụ thể nào cả, mà chỉ một hiện tượng nổi bật náo đó trong tác phẩm,nhân vật là phương tiện khái quát tính cách số
phận con người tính cách nhân vật là 1 hiện tượng xã hội lịch sử xuất hiện trong một hiện thực khách quan trong câu chuyện thần thoại qua đó nhân vật dẫn dắt
ta đến với đời sống xã hội.
1.1.2 Hình tượng là gì? Theo góc độ văn học và nghệ thuật, hình tượng được hiểu là sự phản ánh
hiện thực một cách khái quát bằng nghệ thuật dưới hình thức những hiện tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp bằng cảm tính.
1.1.3 Hình tượng nghệ thuật là gì? Trong phạm trù cơ bản của mĩ học, hình tượng nghệ thuật dùng để chỉ một
hình thức phản ánh hiện thực đặc thù bằng các phương tiện nghệ thuật. Hình tượng nghệ thuật khác với các phạm trù của tư duy khoa học khái niệm, phán
đoán, diễn dịch, do tính chất trực tiếp của nó. Đồng thời, nó cũng khác với các phạm trù khác như: cảm giác, tri giác, biểu tượng, vì ngồi sự phản ánh trực tiếp
hiện thực, nó còn nhằm tổng hợp các hiện tượng của đời sống theo một kiểu riêng. Nó thâm nhập vào bản chất của các hiện tượng đó và làm sáng tỏ ý nghĩa
sâu xa của chúng. Hình tượng nghệ thuật làm xuất hiện trong một sự thống nhất khăng khít các yếu tố của nhận thức trực quan tích cực và tư duy trừu tượng,
nhưng đồng thời nó cũng khác về bản chất cả với cái này và cái kia.
Hình tượng nghệ thuật có ba đặc điểm chủ yếu sau đây: 1 Vừa phản ánh cái điển hình, vừa có cá tính.
2 Vừa có tính khách quan của hiện thực, vừa có tính chủ quan, thể hiện tình cảm và những suy nghĩ của tác giả.
3 Vừa xúc cảm, vừa duy lí, thể hiện một thái độ đúng đắn đối với đối tượng được thể hiện.
Hình tượng nghệ thuật là phương tiện nghệ thuật nhằm thể hiện cuộc sống. Phát sinh từ cuộc sống, các hình tượng nghệ thuật trở về với cuộc sống, tác động
vào tình cảm, thức tỉnh tư duy, giúp cho con người ý thức được mình, ý thức được mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, giữa cá nhân và xã hội, giữa hiện
thực và lí tưởng. Hình tượng nghệ thuật là điều kiện đầu tiên để tạo nên giá trị của tác phẩm nghệ thuật. Hình tượng văn học trong các tác phẩm ln là phương
tiện hình thức để nhà văn bộc lộ giá trị tư tưởng và phong cách nghệ thuật của
SVTH: Trần Thị Hồng Kim- Lớp: 09CBC- Khoa: Ngữ Văn 3
mình . Mỗi nhà văn khi cầm bút phải khơng ngừng sáng tạo tìm tòi để xây dựng hình tượng nhân vật tiêu biểu đặc sắc . Không phải tác phẩm văn học nào cũng có
hình tượng văn học. Khơng phải nhân vật nào trong tác phẩm văn học đều trở thành hình tượng nhân vật văn học. Để trở thành hình tượng văn học điều kiện
tiên quyết là phải có tính điển hình. Trong văn học, hình tượng nhân vật phải là: nhân vật điển hình trong hồn cảnh điển hình. Nghĩa là nhân vật văn học ấy phải
có sức tập trung khái quát cao. Nhân vật ấy phải có những nét chung nhất của tầng lớp, giai cấp… mà mình đại diện. Và bối cảnh xã hội mà nhân vật ấy xuất
hiện phải là bối cảnh điển hình của một vùng, một nơi vào một thời điểm lịch sử nhất định.
Trong bài tiểu luận này, dưới góc độ văn học, hình tượng nghệ thuật sẽ được nhắc đến thơng qua hình tượng nhân vật Esméralda.
1.2 Tác giả Vích-to Huy-gô 1.2.1 Vài nét về tiểu sử
1.1 Khái niệm 1.1.1 Nhân vật là gì?Nhân vật văn học là con người cụ thể được miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhân vật có thể có tên riêng hoặc khơng có tên riêng, có khi được sử dụngnhư một ẩn dụ, không chỉ một con người cụ thể nào cả, mà chỉ một hiện tượng nổi bật náo đó trong tác phẩm,nhân vật là phương tiện khái quát tính cách sốphận con người tính cách nhân vật là 1 hiện tượng xã hội lịch sử xuất hiện trong một hiện thực khách quan trong câu chuyện thần thoại qua đó nhân vật dẫn dắtta đến với đời sống xã hội.1.1.2 Hình tượng là gì? Theo góc độ văn học và nghệ thuật, hình tượng được hiểu là sự phản ánhhiện thực một cách khái quát bằng nghệ thuật dưới hình thức những hiện tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp bằng cảm tính.1.1.3 Hình tượng nghệ thuật là gì? Trong phạm trù cơ bản của mĩ học, hình tượng nghệ thuật dùng để chỉ mộthình thức phản ánh hiện thực đặc thù bằng các phương tiện nghệ thuật. Hình tượng nghệ thuật khác với các phạm trù của tư duy khoa học khái niệm, phánđoán, diễn dịch, do tính chất trực tiếp của nó. Đồng thời, nó cũng khác với các phạm trù khác như: cảm giác, tri giác, biểu tượng, vì ngồi sự phản ánh trực tiếphiện thực, nó còn nhằm tổng hợp các hiện tượng của đời sống theo một kiểu riêng. Nó thâm nhập vào bản chất của các hiện tượng đó và làm sáng tỏ ý nghĩasâu xa của chúng. Hình tượng nghệ thuật làm xuất hiện trong một sự thống nhất khăng khít các yếu tố của nhận thức trực quan tích cực và tư duy trừu tượng,nhưng đồng thời nó cũng khác về bản chất cả với cái này và cái kia.Hình tượng nghệ thuật có ba đặc điểm chủ yếu sau đây: 1 Vừa phản ánh cái điển hình, vừa có cá tính.2 Vừa có tính khách quan của hiện thực, vừa có tính chủ quan, thể hiện tình cảm và những suy nghĩ của tác giả.3 Vừa xúc cảm, vừa duy lí, thể hiện một thái độ đúng đắn đối với đối tượng được thể hiện.Hình tượng nghệ thuật là phương tiện nghệ thuật nhằm thể hiện cuộc sống. Phát sinh từ cuộc sống, các hình tượng nghệ thuật trở về với cuộc sống, tác độngvào tình cảm, thức tỉnh tư duy, giúp cho con người ý thức được mình, ý thức được mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, giữa cá nhân và xã hội, giữa hiệnthực và lí tưởng. Hình tượng nghệ thuật là điều kiện đầu tiên để tạo nên giá trị của tác phẩm nghệ thuật. Hình tượng văn học trong các tác phẩm ln là phươngtiện hình thức để nhà văn bộc lộ giá trị tư tưởng và phong cách nghệ thuật củaSVTH: Trần Thị Hồng Kim- Lớp: 09CBC- Khoa: Ngữ Văn 3mình . Mỗi nhà văn khi cầm bút phải khơng ngừng sáng tạo tìm tòi để xây dựng hình tượng nhân vật tiêu biểu đặc sắc . Không phải tác phẩm văn học nào cũng cóhình tượng văn học. Khơng phải nhân vật nào trong tác phẩm văn học đều trở thành hình tượng nhân vật văn học. Để trở thành hình tượng văn học điều kiệntiên quyết là phải có tính điển hình. Trong văn học, hình tượng nhân vật phải là: nhân vật điển hình trong hồn cảnh điển hình. Nghĩa là nhân vật văn học ấy phảicó sức tập trung khái quát cao. Nhân vật ấy phải có những nét chung nhất của tầng lớp, giai cấp… mà mình đại diện. Và bối cảnh xã hội mà nhân vật ấy xuấthiện phải là bối cảnh điển hình của một vùng, một nơi vào một thời điểm lịch sử nhất định.Trong bài tiểu luận này, dưới góc độ văn học, hình tượng nghệ thuật sẽ được nhắc đến thơng qua hình tượng nhân vật Esméralda.1.2 Tác giả Vích-to Huy-gô 1.2.1 Vài nét về tiểu sử