Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.44 KB, 20 trang )
Văn hóa ứng xử, văn hóa nói
I. Khái niệm văn hóa,văn hóa ứng xử 1. Khái niệm
Theo “Cẩm nang ứng xử bí quyết trẻ lâu sống lâu”- Ts Nguyễn Thế Hùng đầu tiên quan tâm đến khái niệm này.
Ông cho rằng văn là đẹp, hóa là giáo hóa. Văn hóa là dùng văn để giáo hóa. “Văn hóa nghĩa là lấy cái đẹp để giáo hóa con
người”. Sau đó xuất hiện nhiều định nghĩa văn hóa khác nhau:
+ Theo E.Henriotte: “Văn hóa là cái gì còn lại sau khi người ta đã quên đi tất cả,là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả”.
+ Theo từ điển tiếng việt, văn hố được định nghĩa là: “Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong
quá trình lịch sử”. + Ts Nguyễn Thế Hùng viết: Văn hóa có vai trò quan trọng trong đời sống
con người, là nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần xã hội, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nước, một thời đại. Văn hóa thể hiện khát vọng
sống của con người hướng về Chân_Thiện_Mỹ. Văn hóa trở thành công cụ quan trọng của con người.
Ứng xử là từ ghép gồm “ ứng” và “ xử”. “ Ứng” là ứng đối,
ứng phó. “Xử” là xử thế, xử lí, xử sự….. Ứng xử là phản ứng của con người đối với sự tác
động của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất định. Ứng xử là
phản ứng có lựa chọn tính tốn, là cách nói năng tuỳ thuộc vào tri thức, kinh nghiệm và nhân cách của mỗi người nhằm đạt kết quả cao nhất trong giao tiếp.
Ts Nguyễn Thế Hùng đã phân tích rất rõ: Cách ứng xử của người Việt Nam chúng ta khác với người Châu Âu. Người Việt Nam chúng ta ứng xử duy
tình nặng về tình cảm. “Một trăm cái lí khơng bằng một tí cái tình”. Đó là đặc
trưng của nền văn minh nông nghiệp lúa nước, làng nghề thơn dã. Họ trọng tình anh em, họ hang, tình làng nghĩa xóm. Xem bữa cơm gia đình như để cởi mở,
thân thiện. Người Châu Âu duy lí tính, văn minh, du mục, trọng động.
1
“Văn hóa ứng xử” là: Thế ứng xử, là sự thể hiện triết lí sống, các lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động của một cộng đồng người trong việc ứng xử và giải
quyết những mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội từ vi mơ gia đình đến vĩ mơ nhân gian.”
Văn hóa ứng xử phải dược nhìn nhận từ ít nhất dưới bốn chiều kính của con người: quan hệ với tự nhiên_chiều cao, quan hệ với xã hội_chiều rộng, quan
hệ với chính mình chiều sâu, quan hệ với tổ tiên và con cháu mai sau_chiều lịch sử.
2. Bản chất ứng xử
Theo cẩm nang ứng xử bí quyết để trẻ lâu sống lâu_Ts Nguyễn Thế Hùng
Bản chất của ứng xử gồm có 2 chữ: tâm và nhẫn
a, Chữ tâm :
Gốc từ chữ Hán_chữ tượng hình vừa có hình vừa có nghĩa, hình quả tim. Trái tim là nơi quan trọng nhất, quý giá nhất cần được bảo vệ nhất trong cơ
thể con người. Tâm còn mang ý nghĩa: lương tâm, đức độ, tấm long,long bao
dung, nhân ái, độ lượng, vị tha, thương người như thể thương thân. Tâm còn thể
hiện ở sự cảm thông, chia sẻ… Trong từ điển tiếng Việt, tâm có nghĩa là tình cảm, ý chí. Tâm là đạo đức, tâm đẹp là đạo đức tốt, còn gọi là “tâm thanh tịnh”,
là ba khơng: “từ tâm”thiện tâm và “ác tâm” tà tâm. Tâm thuộc phạm trù “luân lí đạo đức”. ngũ luân và ngũ thường
b, Chữ nhẫn:
Là sự nhẫn nhịn, nhường nhịn nhận phần thiệt về mình. Chữ nhẫn gồm 2 bộ phận hợp thành, trên là bộ đao, dưới là chữ tâm dao nhọn đâm vào tim mà
chịu là nhẫn. Nhẫn là bí quyết của thành công, là trọn vẹn đạo nghĩa trên đời. “Nước chảy đá mòn “. Từ ơng cha ta xưa cho đến con cháu thời nay đã trải qua
hơn nghìn 4000 năm dựng nước và giữ nước đã biết cách dùng chữ nhẫn thật khôn ngoan, linh hoạt, mềm dẻo dể vừa giữ được nước, vừa không làm mất hồ
khí hai bên. Đó là kinh nghiệm chiến đấu và ngoại giao thắng lợi
“Nhẫn nhất thời phong tình lãng tử
2
Thối thốt bộ hải khốt thiên khơng “
II. Văn hố nói
Theo “Cẩm nang ứng xử bí quyết trẻ lâu sống lâu”- Ts Nguyễn Thế Hùng đầu tiên quan tâm đến khái niệm này.Ông cho rằng văn là đẹp, hóa là giáo hóa. Văn hóa là dùng văn để giáo hóa. “Văn hóa nghĩa là lấy cái đẹp để giáo hóa conngười”. Sau đó xuất hiện nhiều định nghĩa văn hóa khác nhau:+ Theo E.Henriotte: “Văn hóa là cái gì còn lại sau khi người ta đã quên đi tất cả,là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả”.+ Theo từ điển tiếng việt, văn hố được định nghĩa là: “Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trongquá trình lịch sử”. + Ts Nguyễn Thế Hùng viết: Văn hóa có vai trò quan trọng trong đời sốngcon người, là nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần xã hội, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nước, một thời đại. Văn hóa thể hiện khát vọngsống của con người hướng về Chân_Thiện_Mỹ. Văn hóa trở thành công cụ quan trọng của con người.Ứng xử là từ ghép gồm “ ứng” và “ xử”. “ Ứng” là ứng đối,ứng phó. “Xử” là xử thế, xử lí, xử sự….. Ứng xử là phản ứng của con người đối với sự tácđộng của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất định. Ứng xử làphản ứng có lựa chọn tính tốn, là cách nói năng tuỳ thuộc vào tri thức, kinh nghiệm và nhân cách của mỗi người nhằm đạt kết quả cao nhất trong giao tiếp.Ts Nguyễn Thế Hùng đã phân tích rất rõ: Cách ứng xử của người Việt Nam chúng ta khác với người Châu Âu. Người Việt Nam chúng ta ứng xử duytình nặng về tình cảm. “Một trăm cái lí khơng bằng một tí cái tình”. Đó là đặctrưng của nền văn minh nông nghiệp lúa nước, làng nghề thơn dã. Họ trọng tình anh em, họ hang, tình làng nghĩa xóm. Xem bữa cơm gia đình như để cởi mở,thân thiện. Người Châu Âu duy lí tính, văn minh, du mục, trọng động.“Văn hóa ứng xử” là: Thế ứng xử, là sự thể hiện triết lí sống, các lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động của một cộng đồng người trong việc ứng xử và giảiquyết những mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội từ vi mơ gia đình đến vĩ mơ nhân gian.”Văn hóa ứng xử phải dược nhìn nhận từ ít nhất dưới bốn chiều kính của con người: quan hệ với tự nhiên_chiều cao, quan hệ với xã hội_chiều rộng, quanhệ với chính mình chiều sâu, quan hệ với tổ tiên và con cháu mai sau_chiều lịch sử.Theo cẩm nang ứng xử bí quyết để trẻ lâu sống lâu_Ts Nguyễn Thế HùngBản chất của ứng xử gồm có 2 chữ: tâm và nhẫnGốc từ chữ Hán_chữ tượng hình vừa có hình vừa có nghĩa, hình quả tim. Trái tim là nơi quan trọng nhất, quý giá nhất cần được bảo vệ nhất trong cơthể con người. Tâm còn mang ý nghĩa: lương tâm, đức độ, tấm long,long baodung, nhân ái, độ lượng, vị tha, thương người như thể thương thân. Tâm còn thểhiện ở sự cảm thông, chia sẻ… Trong từ điển tiếng Việt, tâm có nghĩa là tình cảm, ý chí. Tâm là đạo đức, tâm đẹp là đạo đức tốt, còn gọi là “tâm thanh tịnh”,là ba khơng: “từ tâm”thiện tâm và “ác tâm” tà tâm. Tâm thuộc phạm trù “luân lí đạo đức”. ngũ luân và ngũ thườngLà sự nhẫn nhịn, nhường nhịn nhận phần thiệt về mình. Chữ nhẫn gồm 2 bộ phận hợp thành, trên là bộ đao, dưới là chữ tâm dao nhọn đâm vào tim màchịu là nhẫn. Nhẫn là bí quyết của thành công, là trọn vẹn đạo nghĩa trên đời. “Nước chảy đá mòn “. Từ ơng cha ta xưa cho đến con cháu thời nay đã trải quahơn nghìn 4000 năm dựng nước và giữ nước đã biết cách dùng chữ nhẫn thật khôn ngoan, linh hoạt, mềm dẻo dể vừa giữ được nước, vừa không làm mất hồkhí hai bên. Đó là kinh nghiệm chiến đấu và ngoại giao thắng lợi“Nhẫn nhất thời phong tình lãng tửThối thốt bộ hải khốt thiên khơng “