Làng Yên Phụ Nổi Tiếng Nghề Gì, Đường Yên Phụ: Khơi Nguồn Cảm Hứng

Làng Yên Phụ là một ngôi làng cổ ở trên bán đảo nhô ra Hồ Tây, trước đây ngoài nghề trồng hoa, nuôi cá cảnh, làng còn có nghề làm hương đốt với lịch sử rất lâu đời. Làng Yên Phụ nay đổi là phường Yên Phụ, quận Tây Hồ (Hà Nội). Nơi đây đã xây Khách sạn Thắng Lợi là một trong những khách sạn đầu tiên của Hà Nội, do Cuba giúp đỡ xây dựng, nằm ở ven Hồ Tây và địa thế đẹp. Ô Yên Phụ thuộc làng cũng là một trong năm cửa ô nổi tiếng hồi xưa.

*

Là một làng nằm trong khu vực có nghề trồng hoa tại Thăng Long – Hà Nội, bao gồm cả địa bàn các xã Quảng Bá, Nghi Tàm, Phú Thượng, Quảng An và Nhật Tân, làng Yên Phụ ngoài trồng hoa, nuôi cá cảnh còn nổi tiếng với nghề làm hương. Theo các tư liệu cổ và lời các bậc lão niên kể lại thì nghề làm hương ở đây do một người Trung Hoa mang tới từ thế kỷ 13 và dạy cho dân làng.

Bạn đang xem:

Là cửa ngõ phía Bắc của kinh thành Thăng Long xưa, với cửa ô Yên Hoa, sau đổi thành ô Yên Phụ, là nơi mà đào Nhật Tân, quất Nghi Tàm, hoa Tứ Tống v.v. phải vượt qua để vào Hà Nội, hương của Yên Phụ không chỉ nổi tiếng khắp kinh kỳ mà còn cả đất Bắc. Cùng với hoa Nhật Tân, hương Yên Phụ trở thành một trong những những vật phẩm tinh thần đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh của người Việt tại kinh thành Thăng Long một thời.

Là một làng nằm trong khu vực có nghề trồng hoa tại Thăng Long – Hà Nội, bao gồm cả địa bàn các xã Quảng Bá, Nghi Tàm, Phú Thượng, Quảng An và Nhật Tân, làng Yên Phụ ngoài trồng hoa, nuôi cá cảnh còn nổi tiếng với nghề làm hương. Theo các tư liệu cổ và lời các bậc lão niên kể lại thì nghề làm hương ở đây do một người Trung Hoa mang tới từ thế kỷ 13 và dạy cho dân làng.Bạn đang xem: Làng yên phụ nổi tiếng nghề gì Là cửa ngõ phía Bắc của kinh thành Thăng Long xưa, với cửa ô Yên Hoa, sau đổi thành ô Yên Phụ, là nơi mà đào Nhật Tân, quất Nghi Tàm, hoa Tứ Tống v.v. phải vượt qua để vào Hà Nội, hương của Yên Phụ không chỉ nổi tiếng khắp kinh kỳ mà còn cả đất Bắc. Cùng với hoa Nhật Tân, hương Yên Phụ trở thành một trong những những vật phẩm tinh thần đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh của người Việt tại kinh thành Thăng Long một thời.

*
Đình Yên Phụ (Tây Hồ) là di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng cấp nhà nước từ năm 1986, là ngôi đình duy nhất ở Hà Nội được xây dựng vào khoảng thời gian nửa cuối thế kỷ 17. Đình xây theo kiểu chữ Đinh với đại bái dọc, không theo kiểu chuôi vồ (ngang) như các đình khác. Trong đình còn giữ được chiếc kiệu sơn son thiếp vàng lộng lẫy, cổ kính, đặc biệt tấm bia khắc thời Lê Gia Tông (1672-1675) ghi rõ đình thờ Thành hoàng là Uy Linh Lang và hai em gọi là Vương Đôi, Vương Ba. Ba vị đều là con của Hoàng hậu Minh Đức đời Trần. Mấy trăm năm, ngôi đình to lớn đứng trên thế đất đẹp của một bán đảo ven Hồ Tây, lưng đình quay ra phía sóng nước, vị trí này thuộc địa dư làng Yên Phụ xưa. Năm 2003, đình được tiến hành tôn tạo lại. .
Hàng năm hội đình Yên phụ được tổ chức vào ngày 10 thánh 2 âm lịch và được đánh giá là giữ được nề nếp hội đình của Hà Nội.

Xem thêm:

Hội đình cũng có sự tham gia của nhân dân các địa phương xung quanh hồ Tây như Nghi Tàm, Tứ Liên, Nhật Tân…đặc biệt có đoàn kết chạ từ làng Thanh Cù, huyện Kim Thi tỉnh Hưng Yên (nơi có Gò Đống Mối tương truyền là mộ Uy Linh Lang) về dự .
Từ ngày 9/2 dân làng làm lễ mộc dục (tắm tượng), là tổ chức rước kiệu từ đình sang chùa Trấn Quốc lấy nước thanh tịnh về đình để tắm tượng. Ngày xưa rước kiệu đi lấy nước theo con đường mòn nhỏ, hai bên là nước, đoàn kiệu đi giống như chìm trong sóng nước. Ngày nay đoàn kiệu đi trên con đường rội rãi thênh thang tám thước, vượt dốc phố Yên Phụ qua đường Thanh Niên tới chùa Trấn Quốc. Kiệu rước do 4 thanh niên khoẻ mạnh, mặc áo dài, có dải, có tua mạng khênh. Hai kiệu đại khác do 16 thanh niên cường tráng, khoẻ mạnh mặc áo trắng, quần trắng, giầy trắng, đai đỏ, đai xanh khênh. Đi sau đoàn kiệu là đội múa sinh tiền và các vị chức sắc bô lão trong làng …

Xem thêm:

Sau khi lấy nước thanh tịnh từ chùa Trấn Quốc rước về, hội tổ chức lễ bái ban mộc dục. Ngoài sân đình tưng bừng nhịp trống lễ hội với cảnh hát chèo, đánh cờ người, chọi gà, chọi chim…

Đình Yên Phụ (Tây Hồ) là di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng cấp nhà nước từ năm 1986, là ngôi đình duy nhất ở Hà Nội được xây dựng vào khoảng thời gian nửa cuối thế kỷ 17. Đình xây theo kiểu chữ Đinh với đại bái dọc, không theo kiểu chuôi vồ (ngang) như các đình khác. Trong đình còn giữ được chiếc kiệu sơn son thiếp vàng lộng lẫy, cổ kính, đặc biệt tấm bia khắc thời Lê Gia Tông (1672-1675) ghi rõ đình thờ Thành hoàng là Uy Linh Lang và hai em gọi là Vương Đôi, Vương Ba. Ba vị đều là con của Hoàng hậu Minh Đức đời Trần. Mấy trăm năm, ngôi đình to lớn đứng trên thế đất đẹp của một bán đảo ven Hồ Tây, lưng đình quay ra phía sóng nước, vị trí này thuộc địa dư làng Yên Phụ xưa. Năm 2003, đình được tiến hành tôn tạo lại. .Hàng năm hội đình Yên phụ được tổ chức vào ngày 10 thánh 2 âm lịch và được đánh giá là giữ được nề nếp hội đình của Hà Nội.Xem thêm: Tour Châu Á I Lan: Bangkok, Thái Lan: Đất Nước Của Du Lịch Và Lễ Hội Hội đình cũng có sự tham gia của nhân dân các địa phương xung quanh hồ Tây như Nghi Tàm, Tứ Liên, Nhật Tân…đặc biệt có đoàn kết chạ từ làng Thanh Cù, huyện Kim Thi tỉnh Hưng Yên (nơi có Gò Đống Mối tương truyền là mộ Uy Linh Lang) về dự .Từ ngày 9/2 dân làng làm lễ mộc dục (tắm tượng), là tổ chức rước kiệu từ đình sang chùa Trấn Quốc lấy nước thanh tịnh về đình để tắm tượng. Ngày xưa rước kiệu đi lấy nước theo con đường mòn nhỏ, hai bên là nước, đoàn kiệu đi giống như chìm trong sóng nước. Ngày nay đoàn kiệu đi trên con đường rội rãi thênh thang tám thước, vượt dốc phố Yên Phụ qua đường Thanh Niên tới chùa Trấn Quốc. Kiệu rước do 4 thanh niên khoẻ mạnh, mặc áo dài, có dải, có tua mạng khênh. Hai kiệu đại khác do 16 thanh niên cường tráng, khoẻ mạnh mặc áo trắng, quần trắng, giầy trắng, đai đỏ, đai xanh khênh. Đi sau đoàn kiệu là đội múa sinh tiền và các vị chức sắc bô lão trong làng …Xem thêm: Cách Mang Mỹ Phẩm Có Được Mang Lên Máy Bay Không Được Phép Xách Tay Lên Máy Bay Sau khi lấy nước thanh tịnh từ chùa Trấn Quốc rước về, hội tổ chức lễ bái ban mộc dục. Ngoài sân đình tưng bừng nhịp trống lễ hội với cảnh hát chèo, đánh cờ người, chọi gà, chọi chim…

Rate this post

Viết một bình luận