Liên kết cứng? – Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  • Nếu không có thời gian trông coi giám sát thì Xây nhà trọn gói là lựa chọn có vẻ ổn nhất. Công ty nào xây nhà uy tín ở Hải Phòng nhỉ?

Liên kết cứng? – Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng

  Liên kết cứng?

    

Các bác làm ơn chỉ júp la tại sao với nhà khung toàn khối thường thiét kế các nút là nút cứng và liên kết tại đó là liên kết cứng. Với nhà công nghiệp (lắp ghép) thì ở đó la liên kết khớp.

Có 48 câu trả lời!!

Kiến trúc Phương Anh là đơn vị Xây nhà trọn gói Hải Phòng uy tín, chất lượng từ năm 2003. Luôn nằm trong top 3 tìm kiếm trên google.

Có thể bạn chưa biết:

dolkihote

Nhà tôi chém gió phát: Với nhà khung toàn khối thiết kế các nút khung là nút cứng là để phân phối mômen(nếu phải tính phân phối mômen thì tính theo PP Kani-Cross) từ bụng dầm ra đầu dầm(chỗ liên kết với cột) nhằm giảm mômen bụng dầm dẫn đến giảm kích thước dầm, làm giảm khối lượng kích thước toà nhà, tiết kiệm về kinh tế.
Còn nhà công nghiệp lắp ghép thì ngược lại, thiết kế nút cột với dầm mái(dàn mái) là nút khớp để giảm phân bố mômen lên đầu cột dẫn đến giảm kích thước tiết diện cột, tiết kiệm về kinh tế.
hì hì, mong các bác cao thủ vào chỉ bảo thêm với ạ.

dolkihote

taolaai

Một số ý bác QuyHoi_XD đã nói ở trên, tôi bổ sung thêm:
– Nhà khung BTCT nút là liên kết cứng ngoài phân phối momen trong dầm, cột ra thì nó còn có tác dụng trong việc truyền tải trọng ngang từ dầm vào cột nữa chứ.
– Trong khung thép nếu bạn nói là nút khớp thì cũng chưa hẳn đã chính xác vì còn phụ thuộc vào sơ đồ tính và sự làm việc của nhà nữa chứ. Nút cột và xà ngang trong khung thép tiền chế vẫn có thể là liên kết cứng đc chứ (chân cột bé, đỉnh cột to hơn, đầu xà ngang liên kết với cột to, ra giữa nhịp lại bé)…

taolaai

GeorgeEr

Ý thứ nhất của nhà bác chưa chuẩn về vấn đề truyền tải trọng ngang từ dầm ra cột, vì nút khớp vẫn truyền được tải trọng ngang(lực dọc dầm) từ dầm ra cột cơ mừ.>>>>

GeorgeEr

MichelPurn

Trong kết cấu khung BTCT đặc biệt là nhà nhiều tầng mà cấu tạo đc nút khớp thì QUÁ KHÓ.

MichelPurn

lightzar

e thi e hieu ntnay:
Liên kết cứng có độ cứng cao, biến dạng ít momen uon phân bố dều đặn o giũa nút và các thanh nên các thanh làm việc hợp lý hơn, vựot được nhịp lớn
lk khớp thì độ cứng giảm,tải trọng gây ra mômen lớn cho bộ phận trựuc tiép chịu tác dụng của nó. mômen tập trung vào giữa đà và chân cộ, các tiết diện đó chịu nội lực lớn thanh làm việc ít hợp lý. nếu cột liien kết khớp với móng thi M=0 nên giảm kích thuoc đế móngkhi gặp nền sâu, tuy nhiên sẽ phát sinh mômen đầu cột và nhịp đà lớn làm tăng kích thuớc cấu kiẹn và cấu kiện trở nên nặng hơn. mặt khác khớp ở chân cột làm giảm bậc siêu tĩnh của khung nên hạn chế đuọc lún không đều của gối tựa do co ngót và từ biến của bê tông.

lightzar

Amen1402

Kiến trúc Phương Anh có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực thiết kế nhà và xây nhà dân dụng. Trải qua nhiều năm phát triển, đến nay đã sở hữu hàng trăm mẫu thiết kế nhà Hải Phòng , thương hiệu uy tín từ năm 2003

Luckyman

Amen1402

à ko, tui ko nói là cấu tạo nút khớp cho khung bê tông toàn khối, ý tui chỉ là nút khớp vẫn truyền được tải trọng ngang mừ, chứ ko có ý gì thêm nữa cả.>>>>

Amen1402

Donaldsor

Có gì đâu mà khó. Giảm tiết diện tai nút, đồng thời ăn bớt hết thép đi là thành khơp ngay ấy mà :

Donaldsor

test0032

Cao thủ…………ặc. HÊ HÊ HÊ HÊ HÊ HÊ HÊ HÊ. Không thể có cao thủ nào thủ cao hơn bác. He he he he he>>>>>>>

test0032

xac suat

Cái này không phải cao thủ mà là Rất cao thủ!!!

xac suat

williamcuong

Cao thủ thích đi tù…

williamcuong

profil7

Các bác ở trên nói hay quá. Các bác cho tôi hỏi trong thực tế những liên kết đó phải được cấu tạo và tính toán như thế nào để thoả mãn được các liên kết lý tưởng trong thiết kế kia. Trong vài topic tôi thấy có nói đến mà không thấy ai trả lời. Trong một số giáo trình thì đa số chỉ nói đến việc đối với liên kếp khớp thì phải thế này, đối với liên kết cứng thì phải thế kia, tù mù và chủ quan thế thì đánh giá chính xác làm sao được.

profil7

duong tang

Làm nhiều mới nói được thế này. Nhưng làm nhiều mà không nghĩ thì không rút ra được cái này.

Nút cho các cụ đây ạ.

>

duong tang

ngoduong89

Chuẩn quá rồi đại ka à, hiểu vấn đề thì làm j cũng dễ
@cmengenie: hình vẽ đẹp quá

ngoduong89

profiltam

Ý thứ 2 thì có thể là chuẩn rồi nhưng ý thứ nhất ko đúng, trong nhà thép thì hầu hết liên kết cột-dầm là liên kết khớp >, bác giải thích sao?

profiltam

chongthambamien.vn

tôi thì ko nghĩ vậy. Trong nhà thép tiền chế thì hầu hết liên kết cột-dầm là liên kết cứng. vì liên kết cột-dầm là liên kết khớp thì rất tốn vật liệu. hơn nữa chế tạo các mối liên kết cứng đâu wá khó.

chongthambamien.vn

anhtuannguyen0904

Nếu nhà thép 1 tầng thì là liên kết dầm-cột là liên kết ngàm. Còn nếu nhiều hơn 1 tầng thì làm liên kết khớp ở các tầng (trừ dầm mái có nhịp lớn) thường có lợi hơn.
Với nhà thép cao tầng, liên kết dầm-cột thường là liên kết khớp.

Ngược với ý kiến của bạn vuksxd. Liên kết khớp đơn giản và rẻ hơn liên kết ngàm rất nhiều. Liên kết SS (single shear) và DS (Double shear) là điển hình của sự đơn giản đó. AISC cũng khuyên là nên dùng liên kết khớp trong liên kết dầm-cột nhà thép (trừ nhà 1 tầng)

anhtuannguyen0904

MichelPurn

– Cái ý 1: Đó cũng là 1 nguyên nhân, nhưng không phải là nguyên nhân chính.

– Cái ý 2: Theo ý bác là khi tiết diện có Mômen nhỏ …thì tiết diện sẻ nhỏ hả? Thế bác giải thích sao trong trường hợp này…
Cầu dầm sơ đồ tính là dầm đơn giản 2 đầu khớp…mà cái tiết diện đầu dầm nó to hơn giữa dầm kìa…

MichelPurn

Renatosymn

– Liên kết là khớp là khá đơn giản, nên đỡ tốn kém hơn rất nhiều đó bác.

– Liên kết cứng giữa Dầm-Cột thì làm không khó khăn nhiều…nhưng nếu làm Liên kết cứng tại Chân Cột…thì là cả một vấn đề đối với nhà Thép lắp ghép. Nên việc lựa chọn Liên Kết ở Nhà Thép Lắp Ghép….phụ thuộc vào thực tế thi công rất nhiều.

Renatosymn

terrydoa

Tôi ko nói liên kết cột với móng(liên kết này thường là khớp), cái liên kết cứng ở đây tôi muốn nói là liên kết cột với dầm(kèo). vì nếu liên kết cột với dầm là khớp thì moment tập trung ở bụng dầm và cột =>tiết diện sẽ lớn hơn khi dùng tại nút lk dầm cột là cứng.

terrydoa

240315

Tôi đang nói liên kết dầm-cột nhà thép cho nhà công nghiệp 1 tầng

240315

sukem13579

Vậy tôi hỏi bác, bác dựa vào đâu để đưa ra cấu tạo nó là như thế ??? Hay là cứ người ta quy định thế thì nó là liên kết khớp

sukem13579

profillinkmuoimot11

– Tôi nhắc lại lần nữa là: bạn đừng có bỏ quên thằng Q và N nhá, tất nhiên M đóng vai trò chủ đạo, nhưng cũng không thể lãng quên 2 thằng Q, N như vậy đc.

Khi xem tại đầu dầm là liên kết khớp, người ta vẫn phải tăng TD lên để nó chịu Q là chuyện bình thường.

– Tôi tạm giải thích là: trường hợp nhà thép lắp ghép 1 tầng.

1, Chân cột của khung cần tạo 1 liên kết khớp với móng, để thuận tiện cho việc thi công và lắp dựng.

2, Liên kết khớp còn tạo ra ở nút giữa của vì kèo mái, nếu chia vì kèo mái thành 2 phần thì việc thi công sẽ dễ dàng hơn. Liên kết giữa 2 bán vì kèo là Khớp.

3, cái (1) và (2) là do yếu tố Thi Công quyết định nó phải như vậy để cho dễ làm còn nếu muốn làm khác thì cứ việc.

Lúc này Liên Kết giữa Cột – Dầm ( bán vì kèo)…bắt buộc phải là Liên Kết Ngàm Cứng….để cho cái Khung phẳng nó là 1 hệ Bất Biến Hình ( hệ vòm 3 khớp ) . Nếu mà làm Khớp thì lúc này Khung là 1 hệ Biến Hình, và nó sẽ đổ sụp xuống ngay.

profillinkmuoimot11

StevenKl

Vậy tôi hỏi bác, bác dựa vào đâu để đưa ra cấu tạo nó là như thế ??? Hay là cứ người ta quy định thế thì nó là liên kết khớp

Cứ cho là cái tên cmengenie nó bịa ra cái liên kết này đi. Bạn thử xem cái liên kết này nó có thỏa mãn các điều kiện để coi cái liên kết này là khớp không. Nếu thấy thỏa mãn được thì là bạn sẽ biết ngay cái cơ sở nào mà chúng nó dựa vào để bịa ra cái liên kết này. Đâu cần phải xoáy.

StevenKl

terrydoa

Em đâu có dám xoáy ạ. Cái bác hỏi ngược lại tôi cũng là cái tôi đang hỏi đấy ạ.

terrydoa

quyetthang122

Giả thiết là ở tại liên kết đó đột nhiên nó có mô men. Thế nhưng do chúng nó đặt thép bố láo bố lếu nên nó sẽ nứt cái BT làm cho tiết diện chịu lực nó nhỏ đi dẫn đến cái liên kết đó nó từ chối chống uốn nên nó sẽ xoay tít thò lò. Cái liên kết mà nó cứ xoay tít thò lò thì hình như người ta gọi nó là khớp.

quyetthang122

hyutars

Thực tế tôi thấy làm gì có cái nào nó quay tít thò lò đâu bác. Nhẹ thì người ta cũng tặng cho nó 2 con bu lông.

hyutars

profilmuoibay17

Lẽ ra thì nó quay tít thò lò nhưng tại vì đầu kia của dầm lại được liên kết với cái cột khác. Thử bỏ cái liên kết ấy với cột khác thì sẽ thấy ngay là nó có quay tít thò lò hay không.

Dầm bê tông thì bắt bu lông vào mũi à ???

profilmuoibay17

hiepsitayto

Em đang liên tưởng đến kết cấu thép. Về liên kết trong bê tông như bác giải thích thì tôi thấy vẫn mang tính chủ quan thế nào ấy. Vì các liên kết trong giả thiết tính toán là các liên kết lý tưởng, để cái thực tế nó thoả mãn điều đó thì phải tính toán hay cấu tạo nó thế nào cho phù hợp. Tôi thì hình dung là có cấu tạo thế thì nó cũng chẳng…quay tít thò lò như bác nói được. Móng bác chỉ dẫn thêm.

hiepsitayto

noithatap

Tất cả ý kiến đều chủ quan. Chẳng có cái ý kiến nào là khách quan cả bởi các ý kiến là sản phẩm nó có chủ và nó chẳng bao giờ giống hoàn toàn khách quan cả. Nó là cách hiểu của con người với cái khách quan nên nó rất chủ quan.

Để có cái lý tưởng thì trước hết cần phải …chết để đi sang cái thế giới khác nơi đó may ra mới có cái lý tưởng. Thế giới chúng ta đang sống chẳng có cái gì là lý với tưởng cả. Cùng lắm thì chỉ có cái lý …tưởng tượng mà thôi

noithatap

AlfomzoMl

– Thái độ

– Cách học

Thảo nào khi đưa ra câu hỏi “học lên cao để làm gì” thì 90% không trả lời được.

Em cũng muốn trả lời lắm thầy ạ. Nhưng học cách học vẫn là câu trả lời sau cho bất kỳ ai chưa có thái độ học đúng đắn.

AlfomzoMl

hoahuongduong

Vâng, tôi sai rồi. Thôi thì trăm sự nhờ thầy giải đáp giúp… Vì kiến thức có hạn nền đâu dám làm thầy phật lòng…mong thầy đại xá cho. > Anh tôi cũng đang thảo luận thôi, thầy không lấy đó làm khó chịu chứ…>

hoahuongduong

Amen1402

trong nhà công nghiệp 1 tâng xà ngnag dạng giàn thì việc liên kết giữa giàn mái với cột khung là liên kết khớp hay liên kết ngàm có ưu khuyết điểm j

Amen1402

muadem116

Nếu là liên kết ngàm thì moment ở chỗ liên kết sẽ lớn hơn liên kết khớp nhưng moment giữa nhịp sẽ nhỏ hơn điều này rất có lợi khi nhịp nhà lớn.
Tóm lại nếu liên kết ngàm thì trọng lượng giàn mái sẽ nhỏ, làm giảm trọng lượng xuống công trình,ngoài ra nó sẽ phân phối lực cho cột nhiều hơn, tận dụng hết khả năng chịu nén và uốn của cột.

muadem116

trangyu lan

– Anh chị cho tôi hỏi: E đang nghiên cứu liên kết nút khung nhà công nghiệp 01 tầng, 01 nhịp là liên kết nửa cứng (semi – rigid): a chị có tài liệu j về liên kết này hok cho e xin với .thanks all

trangyu lan

trannguyen1602

Gõ chử semi rigid connection design mà tìm, TL đã có quá nhiều ! SV-VN nghiên cứu phải biết tìm kiếm, chứ không chỉ hỏi xin

Xem Hình ảnh trước cho có khái niêm.
http://www.google.de/search?q=semi+r…w=1165&bih=618

Sau đó tìm vào các links có chử pdf thì lấy TL được, nhớ tập đọc >
http://www.google.de/webhp?sourceid=…w=1165&bih=618

Cho trẻ dốt tiếng Anh thì cứ gõ tiếng Việt Liên kết nữa cứng ! >

http://www.google.de/webhp?sourceid=…w=1165&bih=618

khi nào tìm được TL bổ ích, thì nhớ nhấn chử thanks ! Và sau nầy tham gia Dđ tích cực, chỉ dẩn các bạn trẻ khác tập tìm kiếm đọc, xong rồi mới hỏi xin.

Nhớ đừng bắt chướt như đám trẻ hư trách thầy cô bỏ con giửa chợ, nên trẻ VN dốt quá. Hoặc bảo rằng câu hỏi khó quá cả Dđ không ai trả lời giúp được. >

trannguyen1602

lightzar

cho tôi hỏi nứt bê tông như vậy thì có bị coi là bị phá hoại không ạ?
em vẫn không hiểu lắm, tôi coi là khớp thì không có moment nhưng với tiết diện dầm- cột như vậy và đổ liền khối thì vẫn có moment chứ ạ

lightzar

Winmordbet

bác có thể giải thích giúp cháu luôn giúp cháu không ạ, tiếng anh của cháu không tốt lắm nên dịch có thể không chuẩn ạ

Winmordbet

DonaldMi

tôi cũng chẳng tốt tiếng Anh, Xem hình xong đã chết mất rùi.

vã lại đọc thấy nứt bê tông như vậy thì có bị coi là bị phá hoại thì sợ quá ! >
hay là cậu chinhxd1 kiếm nữa triệu đo la, bỏ vào phong bì đưa cho tôi

Tôi sẻ sống lại xem các vết nứt ở BT ở phần trên được mấy mm ? là bao lớn ? mà dám gọi là phá hoại . Đúng là kiến thức cậu chinhxd1 ở ĐH Vina sến, Vina lải !

DonaldMi

kukuca

như vậy nếu coi liên kết kia là khớp thì ta phải kiểm tra khống chế vết nứt à bác

kukuca

profilmuoinam15

có xem hình trong sách và đưa phong bì cho tôi chưa mà hỏi lia vây ?

profilmuoinam15

GordonEt

cháu cảm ơn bác đã trả lời ạ, cháu làm đò án coi liên kết vách- dầm là khớp nên cháu băn khoăn tại sao liên kết kiểu bắt thép chéo kia là khớp thì vấn đề nứt khống chế thế nào ạ, mong bác giải đáp giúp cháu

GordonEt

thanhthanh

))) lại gặp anh bạn này, video thầy cống thì tôi chưa xem, nhưng tâm thư thầy cống thì tôi đã đọc cách đây cũng hơn 1 năm rồi, OK?
thép bắt chéo nhau thì tiết diện tại đó khichiuj momen sẽ bị nứt rồi thì xoay rồi phân phối nội lực cho chỗ khác, ok cái này tôi cũng tạm hiểu. vậy khi ta tiếp tục tăng tải lên thì vết nứt này có to ra không bạn, vì tôi nghĩ dầm và vách liên kết toàn khối thì khi tăng tải thì nút này vẫn chịu thêm momen chứ, có thể tôi hiểu sai mong bạn giải thích giúp, tôi học cũng kém mà

thanhthanh

casinomkw

Cậu chinhxd1 làm đồ án, > là học hành cũng được vài năm rồi, mà tôi bảo lấy sách xuống xem. Cũng không vâng lời, tệ quá !
Cứ đợi các tiền bối đọc sẳn cho, rồi kể lại như truyển cổ tích cho các bé vườn trẻ > thì làm sao đủ phong độ kiến thức để mong làm KS ?

Được cậu tiendang139 mớm mồi cho, phải tư duy xem cái đồ biểu M (Q và N) ở liên kết vách- dầm ra sao ? thì có thể hiểu. Hay chỉ lo tự ái lo đấu khẩu với nhau mà không tự nghỉ ra phương hướng ?

Lối tư duy BT bị phá hoại do ứng suất kéo từ M lúc lắt + -, thay đổi phương tác dụng như trong động đất là có lý. Nhưng mà lưc N nén xuống thì sao ?

Giải thích:

Cho Vách và Cột chịu tác dụng nén N khá lớn, M đi qua khớp (dẻo) có trong thực tế tương đối nhỏ và ít có vấn đề thay đổi chiều tác dụng, vì thế ứng suất tổng hợp thường là nén. ít làm nứt bể to, phá hoại BT nơi khớp

Dùng phần mềm hoăc có khả năng thì tính tay: Vẻ đồ biểu M, N, Q và phần chuyển vị , phần quay góc của vách , cột có thể kiễm đươc vết nứt.!

– Cho biết thêm dùng khớp cho cột, vách (kết cấu hướng đứng) kéo thanh thép tréo lại hình chử X như bác Cmengenie là đúng ! Sách bên Đức tôi cũng học như vậy.

– Phần nối khớp Dầm vào cột có thế chỉ cần chéo 1 phương là đủ ! Kết cấu nằm ngang có mô ment M + , khó đổi hướng.

Thôi tạm đủ rồi, Sách vở đều có dạy cả mà Cậu chinhxd1 và mấy tên SV-VN lười cứ không đọc để làm đồ án ! >. Cứ mỗi tên bướt vào là hỏi lia . Không đưa phong bì đóng tiền mà muốn tôi kèm riêng cho, gõ lại cả bài cho từng tên KS bán vé số sau nầy.

Mau lấy sách tôi cho, xem thêm lập tức, và học cho hiểu sức bền vật lôn. Ngoan giỏi, biết sửa đổi để khỏi phiền tôi trêu trách ! Bực tôi

casinomkw

MaroldPl

đúng là ” Miệng nhà quan có gang có thép” , đúng là KS VN thì rất nhiều, nhưng đa phần chỉ có được chữ “Kỹ”, còn thiếu chữ “Sư” nữa

MaroldPl

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:

    

Khác nhau giữa Cột và Vách?

   (có 42 câu trả lời)

    

Phân phối nội lực dầm

   (có 36 câu trả lời)

    

Đặt gió vào đâu trong mô hình etabs?

   (có 142 câu trả lời)

    

sàn 2 phương???

   (có 26 câu trả lời)

    

Cách tính toán khung phẳng hay khung không gian

   (có 30 câu trả lời)

    

Ứng suất tiếp max dầm chữ T?

   (có 12 câu trả lời)

    

Cách tính toán vách theo UBC 97 zone 2

   (có 9 câu trả lời)

    

Tài liệu về thiết kế thi công 3D panel!

   (có 17 câu trả lời)

    

Mọi người làm ơn cho hỏi khung chịu lực ?

   (có 9 câu trả lời)

    

móng cho tháp nước

   (có 5 câu trả lời)

    

Cách tính toán toán bản thành bể nước mái?

   (có 7 câu trả lời)

    

Khi chay nội lực Etabs báo là unable to complete operation…..

   (có 14 câu trả lời)

    

Cấy Cột Lên Sàn !!!

   (có 17 câu trả lời)

    

Nhà 10 tầng làm mái tôn

   (có 14 câu trả lời)

    

Cốt đai cho thép gia cường của dầm?

   (có 25 câu trả lời)

    

Làm ơn cho tớ hỏi về cách tính cột bê tông cốt thép?

   (có 27 câu trả lời)

    

Cách tính toán toán cột bê tông cốt thép ?

   (có 24 câu trả lời)

    

Thép cột trên lớn hơn thép cột dưới?

   (có 74 câu trả lời)

    

Khả năng chịu tải của tường

   (có 8 câu trả lời)

    

Hỏi kinh nghiệm về thiết kế tường gạch 110, cao 3,6m

   (có 6 câu trả lời)

    

Tài liệu và ý kiến tính hồ nước mái?

   (có 29 câu trả lời)

    

bố trí lõi cứng cho khánh sạn cao tầng

   (có 8 câu trả lời)

    

Hỏi dầm cao

   (có 8 câu trả lời)

    

Làm ơn cho tớ giáo trình tham khảo về phương pháp khung tương đương !

   (có 8 câu trả lời)

    

Hỏi kinh nghiệm về thiết kế tường gạch 110, cao 3,6m

   (có 6 câu trả lời)

    

Khả năng chịu tải của tường

   (có 8 câu trả lời)

    

Thép cột trên lớn hơn thép cột dưới?

   (có 74 câu trả lời)

    

Cách tính toán toán cột bê tông cốt thép ?

   (có 24 câu trả lời)

    

Làm ơn cho tớ hỏi về cách tính cột bê tông cốt thép?

   (có 27 câu trả lời)

    

Cốt đai cho thép gia cường của dầm?

   (có 25 câu trả lời)

    

Nhà 10 tầng làm mái tôn

   (có 14 câu trả lời)

    

Cấy Cột Lên Sàn !!!

   (có 17 câu trả lời)

    

Khi chay nội lực Etabs báo là unable to complete operation…..

   (có 14 câu trả lời)

    

Cách tính toán toán bản thành bể nước mái?

   (có 7 câu trả lời)

    

móng cho tháp nước

   (có 5 câu trả lời)

    

Mọi người làm ơn cho hỏi khung chịu lực ?

   (có 9 câu trả lời)

    

Tài liệu về thiết kế thi công 3D panel!

   (có 17 câu trả lời)

    

Cách tính toán vách theo UBC 97 zone 2

   (có 9 câu trả lời)

    

Ứng suất tiếp max dầm chữ T?

   (có 12 câu trả lời)

    

Cách tính toán khung phẳng hay khung không gian

   (có 30 câu trả lời)

    

Làm ơn cho tớ giúp đỡ cách chọn tiết diện cột bằng thép hộp.

   (có 13 câu trả lời)

    

Giúp em về bản vẽ thi công…

   (có 13 câu trả lời)

    

Hệ số khí động nhà thép có cửa trời

   (có 8 câu trả lời)

    

Nhà thép CN 1 tầng, 3 nhịp ?

   (có 9 câu trả lời)

    

giúp em ký hiệu bản vẽ thép móng

   (có 16 câu trả lời)

    

Quan điểm tính toán nhà thép

   (có 35 câu trả lời)

    

Kết cấu thép nhịp lớn có khoét lỗ rỗng?

   (có 22 câu trả lời)

    

Vật liệu cho kêt cấu thép nhà cao tầng

   (có 9 câu trả lời)

    

So sánh tiết diện nào tốt hơn cho thanh dầm

   (có 22 câu trả lời)

    

Phương pháp tính toán mặt bích

   (có 8 câu trả lời)

Rate this post

Viết một bình luận