Loại bỏ ốc hại, sán trắng (giun) cho hồ cá thủy sinh đẹp

có thể tích gần 10 lít. Trong hồ nhiều ốc hại và giun trắng nên nhìn mất thẩm mĩ.

Con sâu mà ta thường thấy nó suất hiện trong hồ cá thủy sinh, tên Latin của nó là “Planaria”. Chúng thuộc về phylum(sự phân loại của hệ sinh vật) Platyhelminthes (Platy = dẹp, Helminth = con sâu) cùng phylum với Sán lá gan và Sán sơ mít. Thân của chúng mềm và không có xương sống, thân dẹp từ trên xuống(dorso-ventrally) sinh sản vô tính. Hiện nay phát hiện được khoảng 25.000 loại, chúng được liệt vào nhóm Accoelomate(không có ổ bụng), và chia ra thành 4 nhóm:

1. Sán lá (Trematoda) như Sán lá gan(Opisothorchis viverini) Sán lá trong máu và dường ruột (Fasciolopsis buski). Người, sẽ phát hiện trong những người thích ăn thủy hải sản tươi sống. Vì ấu trùng của sán(cercaria) sinh sống trong nước.

2. Sán sơ mít (Cestoda) có thân dài và dẹp có nhiều nhẫn. Từng nhẫn có khả năng phát triển sinh sản kiểu vô tính ví dụ Sán sơ mít trong heo(Taenia holium) Sán sơ mít trong bò(Taenai haginata), ấu trùng của chúng sinh sống trong cơ bắp của heo và bò.

3. Planaria (Turbellaria) thân dẹp không có nhẫn nhìn giống Sán lá. Planaria sinh sống tự do(free living)trong nước ngọt. 

4. Monogenea Vấn đề là nếu ta cho cá ăn quá nhiều sán sẽ phát triển bùng nổ làm mất hết mỹ quan của bể cá.Nếu khống chế được số lượng thì môi trường sinh thái của bể sẽ rất ổn định ,độ bền của nước sẽ được lâu hơn>cá, tép và rong sẽ khỏe. Vậy phải làm sao đây?

Cách ăn của Planaria, chúng sẽ sử dụng bộ phần Pharynx(vòi trong vòm miệng) hút thức ăn bỏ vào miệng(trực tiếp vào hệ tiêu hóa). 

Hệ tiêu hóa của Planaria có chức năng làm cân bằng nước trong cơ thể của chúng, có hình thù như vòi nước chia làm nhiều nhánh, trên ngọn của từng nhánh có flame cell và Cillia(tiêm mao) tạo ra chuyển động nhịp sóng để nước trong cở thể thẩm thấu ra ngoài da.

Hệ thần kinh kiểu vòng tròn, có hệ thần kinh não trên đầu. Có dây thần kinh 2 đường dài toàn thân. Có 2 điểm nhận ánh sáng trên đầu để định hướng đi và có hệ thần kinh phản ứng cực nhạy trên da.
Sinh sản, có thể sinh sản kiểu hữu tính và vô tín

Tổng thời gian xử lí là một tiếng rưỡi.

Giun trắng bắt đầu chết hàng loạt, ốc hại cũng chết khắp hồ.

 

 

1 con ốc táo đỏ đã chết vì bị trúng thuốc.

 

 

Trong khe đá, giun trắng và sán cũng không trốn được, xác nằm la liệt.

 

– Thay 90% nước, thay sau đó châm nước mới vô như cũ, rút nước thay 90% thêm lần nữa cho sạch thuốc còn tồn dư. Nếu nước máy thì bắt buộc phải sử dụng thuốc khử clo (K-Cl3) cấp tốc dành cho tép cảnh để an toàn cho tép.

 

– Rút cạn nước

 

– Cho nước máy trực tiếp vô hồ, bắt buộc châm thuốc khử clo cấp tốc (K-Cl3) để bảo đảm an toàn cho tép.

 

Hồ thủy sinh

sau khi xử lý, ốc và giun trắng chết 90%, 10% còn trốn trong nền nên thoát được.

sau khi xử lý, ốc và giun trắng chết 90%, 10% còn trốn trong nền nên thoát được.

 

Lưu ý:

 Một số bạn hay dùng thuốc tẩy giun sán cho người Fugarca hoặc 1 số sản phẩm trôi nổi khác thì liều lượng đủ để sán chết thì cũng là đủ để tép cũng chết theo nhé.

Rate this post

Viết một bình luận