Giới thiệu về cuốn sách này
Câu 1: Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làm gì?
Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu một số biểu hiện tôn trọng người khác và một số biểu hiện không tôn trọng người khác.
Câu 3: Em hãy cho biết thế nào là liêm khiết?
Câu 5: Để giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta phải làm gì?
Câu 6: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì? Hãy cho biết những việc em làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.( ít nhất 4 việc làm).
Câu 7: Vì sao phải tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?
Câu 8. Hãy nêu một vài việc làm thể hiện biết tôn trọng người khác?
Câu 9. Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải ?Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 10. Lan bị ốm, phải nghỉ học. Vân hứa với cô giáo và cả lớp là sẽ đến nhà Lan lấy vở và giúp Lan ghi bài ở lớp, nhưng Vân đã không thực hiện được việc đó với lí do Vân dậy muộn, không kịp đến nhà Lan trước khi đến trường.
1/ Hãy nhận xét hành vi của Vân
2/ Em hãy khuyên Vân như thế nào?
Câu 11. Hãy nêu một vài việc làm thể hiện biết tôn trọng lẽ phải?
Câu 12.Tìm hai câu ca dao, tục ngữ nói về việc giữ chữ tín? Qua đó em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 13. Trong rạp chiếu phim trong khi mọi người đang tập trung xem phim thì Huệ và Lan lại nói chuyện cười đùa rất to, đập chân đập tay gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
1/ Hãy nhận xét hành vi của của Huệ và Lan
2/ Em hãy khuyên hai bạn như thế nào?
Câu 14. Hãy nêu một vài việc làm của em hoặc của bạn thể hiện tính liêm khiết?
Câu 15. Sưu tầm hai câu ca dao tục ngữ nói về tình bạn? Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân giữ cho tình bạn trong sáng lành mạnh?(2đ)
Câu 16.Trong giờ Toán, thầy giáo đang giảng bài nhưng An và Bình ở cuối lớp lại cười đùa nói chuyện với nhau gây mất trật tự lớp học, ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
1/ Hãy nhận xét hành vi của An và Bình.
2/ Em hãy khuyên hai bạn như thế nào?
Câu 17: Thế nào là liêm khiết, tình bạn?
Kim tra 1 tit GDCD 8Ma trậnMức độChủ đề1. Tôn trọng ngờikhácNhận biếtTNTLThông hiểuTNTLVận dụngTNTL110.250.2510.2512. Xây dựng tìnhbạn…3. Kết hợp các chủ 1đề: tôn trọng ngời khác, tình bạn,pháp luật và kỉluật, tôn trọnghọc hỏi các dântộc khác0.2510.50.514. Tôn trọng lẽphải5. Giữ chữ tínTổng11111.56. Xây dựng tìnhbạn trong sáng,lành mạnh.7. Tôn trọng họchỏi các dân tộckhácTổng312.524111.51.512.512.5324.02.2583.75ĐềI. Phần trắc nghiệm khách quan(2 đ):Câu 1( 0,25 đ): Hành vi thái độ nào dới đây thể hiện sự tôntrọng ngời khác? ( Khoanh tròn chữ cái trớc câu em chọn)A. Giữ yên lặng trong cuộc họp.B. Hay chê bai ngời khác.C. Nhận xét, bình phẩm ngời khác khi không có mặt họ.D. Xì xào bàn tán khi ngời khác đang phát biể ý kiến10Câu 2( 0,25 đ): Em tán thành với ý kiến nào dới đây về tìnhbạn?( Khoanh tròn chữ cái trớc câu em chọn)A. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vởB. Tình bạn đẹp khi biết tôn trọng nhau và đối xử bìnhđẳng.C. Không thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa một bạnnam và một ạn nữ.D. Tình bạn chỉ có ý nghĩa khi nó mang lại cho con ngời lợi íchthiết thực.Câu 3( 0,5 đ): Em tán thành hay không tán thành ý kiến nàodới đây?( Đánh dấu X vào cột tơng ứng)ý kiếnKhôngTántán thànhthànhA. Tôn trọng ngời khác là tự tôn trọng mình.B. Khi thấy bạn làm điều sai trái, ta nên tránhxa bạn đó.C. Ngời không biết tôn trọng kỉ luật cũng dễ viphạm pháp luật .D. Cần tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nớckhác.Câu4(1 điểm):Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống đểlàm rõ thế nào là tôn trọng lẽ phải: Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theovà…………………………………. những điều đúng đắn; biết điềuchỉnh…., ….. của mình theo hớng tích cực; không chấp nhận vàkhông làm những việc…..Phần II – Tự luận:Câu 1: ( 1,5đ)Theo em, để giữ đợc lòng tin của mọi ngời đối với mình thìchúng ta phải làm gì?Câu 2: ( 1,5đ)Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tơng đối phổbiến nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làmgì?Câu 3: ( 2,5 đ)Hãy nêu 4 ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của học sinh.Theo em việc học hỏi nào là không nên? Vì sao?Câu 4: (2,5 đ)Tình huống: Lan bị ốm, phải nghỉ học. Vân hứa với cô giáo vàcả lớp là sẽ đến nhà Loan lấy vở và giúp Lan ghi bài ở lớp. Nhng Vânđã không thực hiện đợc việc đó với lí do Vân dậy muộn, không kịpđến nhà lan trớc khi đến trờng.Câu hỏi:1/ Hãy nhận xét hành vi của Vân.2/ Em sẽ khuyên Vân nh thế nào?Đáp án và biểu điểmPhần I. Trắc nghiệm khách quan (2đ)Câu 1( 0,25 đ): ACâu 2( 0,25 đ): BCâu 3( 0,5 đ): Tán thành: A,C; Không tán thành: B,DCâu4(1 điểm): bảo vệ, suy nghĩ, hành vi, sai tráiPhần II. Tự luận (8đ)Câu 1 1.5đ) Cần đạt đợc các ý sau:- Luôn làm tốt nhiệm vụ đợc giao.- Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình vớimọi ngời xung quanh.- Có trách nhiệm về lời nói, hành vi và việc làm của bản thân.Câu 2 (1.5đ) Cần nêu đợc các ý :- Không đứng nhìn, không tham gia hoặc cổ vũ các bạn đánhnhau.- Can ngăn không cho các bạn đánh nhau nữa.- Nếu không can ngăn đợc thì báo ngay cho thầy cô giáo hoặc ngời lớn khác để ngăn chặn, xử lí.Câu 3: (2.5đ)* Nêu đợc 4 ví dụ: có thể: (1,5đ)- Bắt chớc mốt quần áo, đầu tóc của ngời nớc ngoài- Sính nhạc ngoại, không thích nhạc dân tộc và các loại hình nghệthuật dân tộc,…- Tích cực học ngoại ngữ- Tìm hiểu truyền thống dân tộc khác,…* Nêu rõ đợc việc nào là không nên và giải thích lí do ( 1 đ)Câu 4: (2.5đ)a. Hành vi của Vân thể hiện không giữ chữ tín, lí do Vân đa rakhông chính đáng và do đó làm giảm sút lòng tin của các bạ và côgiáo đối với Vânb. Em sẽ khuyên Vân:- Khi đã nhận lời, đã hứa điều gì thì phải vợt qua khó khăn,quyết tâm thực hiện cho bằng đợc- Vân nên xin lỗi cô giáo và các bạn, tiếp tục thực hiện lời hứa củamình( nếu Lan còn ốm phải nghỉ học) và giữ đúng lời hứa trongnhững lần khác.
Nhóm 3: Hiện nay, tình trạng bạo lực học đường đang có xu hướng gia tăng, thường xuất phát từ những bất đồng trong quan hệ bạn bè. Đứng trước sự việc các bạn đánh nhau, em có thái độ, hành động như thế nào? Theo em, cần làm gì để giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường?
Hiện nay, tình trạng bạo lực học đường đang có xu hướng gia tăng, thường xuất phát từ những bất đồng trong quan hệ bạn bè. Đứng trước sự việc các bạn đánh nhau, em cảm thấy rất đáng buồn bởi trường học là một môi trường tốt nhất không những cung cấp cho chúng ta những tri thức về khoa học mà còn là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh. Bồi dưỡng cho tâm hồn chúng ta thanh cao hơn, trong sáng hơn, trang bị cho chúng ta một quan niệm đúng đắn về cuộc sống, một lẽ sống cao đẹp… Thế nhưng, các bạn lại biến môi trường ấy thành một nơi để đánh nhau, Bởi vậy, khi gặp trường hợp bạo lực học đường, em luôn cố gắng tìm cách ngăn chặn những việc làm đó, có thể nhờ người lớn hoặc thầy cô giúp đỡ.
Theo em, để giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường, chúng ta cần:
- Cộng đồng và trường học và gia đình phải giáo dục và tuyên truyền để các em học sinh hiểu rõ tác hại của bạo lực học đường
- Phê phán, tố cáo những hành vi bạo lực học đường.
- Xây dựng trường học thân thiện, bạn bè và thầy cô gần gũi, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau em sẽ làm gì
Hiện nay tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau em sẽ làm gì? Nêu suy nghĩ của em về tình trạng này