Ngành Nông học

Thông tin về ngành Nông học

Nếu bạn là người đam mê với trồng trọt và chăn nuôi, thích nghiên cứu để tăng năng suất nông lâm ngư nghiệp thì ngành nông học sẽ là ngành học rất phù hợp cho bạn.

Nông học là gì?

Trong mọi thời kì, nông nghiệp luôn là ngành trọng điểm trong phát triển kinh tế nước ta.Theo dự tính, nhu cầu về kĩ sư nông học trong tương lai gần sẽ rất lớn, vì vây đây là cơ hội và là một định hướng tốt cho các bạn học sinh khi chọn các trường đại học, cao đẳng.

Ngành Nông học Ngành Nông học[/caption]

Nhiệm vụ chính của một kỹ sư nông học là gì?

Các kỹ sư nông học sau khi được đào tạo có nhiệm vụ:

  • Phân tích và đưa ra cách giải quyết cho các vấn đề sản xuất cây trồng, vật nuôi, thủy sản;
  • Cải thiện chất lượng sản xuất và đời sống người nông dân;
  • Cập nhật các kỹ thuật mới tiên tiến trong nước và trên thế giới về nông nghiệp;
  • Sản xuất nông nghiệp bền vững, gìn giữ môi trường;
  • Xây dựng, quản lý dự án, makerting liên quan tới nông sản.

Sinh viên ngành Nông học sẽ được đào tạo những gì?

Trong quá trình học tập, sinh viên ngành Nông học sẽ được đào tạo cả về kiến thức và kỹ năng bổ trợ cho công việc sau này:

Về kiến thức, sinh viên sẽ được trang bị :

  • Các tiến trình nuôi trồng, chăm sóc và sản xuất cây trồng, vật nuôi, các kỹ thuật canh tác, bảo vệ , thu hoạch, bảo quản sản phẩm;
  • Bảo vệ môi trường, sử dụng nguồn đất, nước bền vững;
  • Các bộ môn quản lý và xây dựng dự án nhằm tang năng suất cho người nông dân;
  • Các kiến thức chuyên môn về điều kiện môi trường, nghiên cứu ứng dụng để phân tích nghiên cứu, thống kê sinh học;
  • Tiếng Anh đạt chuẩn B1.

Về các kỹ năng bổ trợ, sinh viên sẽ được đào tạo để:

  • Nâng cao kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việcđộc lập;
  • Biết cách phân tích, giải quyết các vấn đề liên quan đến nông nghiệp, bảo vệ môi trường;
  • Biết cách sử dụng các phần mềm hỗ trợ để phân tích các số liệu sinh học, trắc địa phục vụ cho việc canh tác các môi trường mới;
  • Biên soạn các tài liệu kỹ thuật, sách về nông nghiệp;
  • Biết cách tiếp cận, giao tiếp, tư vấn với người nông dân;
  • Biết các phương pháp nghiên cứu.
  • Nhận thức đúng đắn về củ trương, đường lối của Đảng về con đường phát triển nền nông nghiệp.
  • Biết cách làm việc khoa học, giải quyết các vấn đề một cách linh hoạt, chuyên nghiệp.

Cơ hội việc làm cho các sinh viên tốt nghiệp ngành Nông học như thế nào?

Khẳng định lại một lần nữa, nhu cầu về nguồn nhân lực của ngành Nông học nước ta hiện tại và trong tương lai ngắn là rất lớn.Chính vì thế, cơ hội việc làm cho các kỹ sư nông học là rất phong phú.

Với các bạn đam mê chuyên sâu về Nông nghiệp, các kỹ sư tốt nghiệp ngành

nông học hoàn toàn có thể tiếp tục học Thạc sĩ, Tiến sĩ với các chuyên ngành liên quan như: Trồng trọt, môi trường, di truyền cây giống vật nuôi.

Là môt kỹ sư nông nghiệp, bạn có thể đảm nhiệm các công việc sau:

  • Chuyên viên chăm sóc cây trồng và vật nuôi tại các trang trại, mô hình vườn ao chuồng;
  • Cập nhật các kiến thức mới về công nghệ sản xuất trong và ngoài nước để áp dụng nhằm tang hiệu quả và sản lương nông nghiệp;
  • Nhân giống cây trồng, vật nuôi;
  • Triển khai và quản lý các dự án nhằm tăng sản lượng, chất lượng và giải quyết việc làm;
  • Gặp gỡ, tư vấn cho nông dân về công nghệ và quy trình chăm sóc cây trồng và vật nuôi.

Kỹ sư nông nghiệp có thể làm việc tại đâu?

Là một kỹ sư nông nghiệp, bạn có thể làm việc tại các, Ban ngành nông nghiệp tại xã, phường; làm việc tại các trung tâm, viện nghiên cứu nông nghiệp; là  chuyên gia công nghệ tại Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn,… các nông trường, nông trại, trang trại, các công ty có kinh doanh về nông nghiệp…. Ngoài ra, bạn có thể giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp hoặc cũng có thể học lên các bằng thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành này.

Những trường nào đào tạo ngành Nông học?

Dựa vào khả năng và điểm số của bản thân, trước hết các bạn có thể tìm cho mình ngôi trường có khả năng đỗ cao nhất. Sau khi tìm hiểu thông tin về chất lượng giảng dạy và sự uy tín của từng trường các bạn sẽ chọn được cho mình ngôi trường phù hợp nhất.

Sau đây là một số gợi ý về các trường đại học có đào tạo ngành Nông học mà các bậc phụ huynh và học sinh có thể tham khảo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Đại học Nông lâm (Đại học Thái Nguyên), Đại học Hải Phòng, Đại học Nông lâm (Đại học Huế), Đại học Nông lâm Tp.Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ…

Bài viết trên đây chắc hẳn đã giải đáp phần nào những thắc mắc cho các sĩ tử về ngành Nông học trước kỳ thi tuyển sinh.Hy vọng bạn sẽ đươc chọn cho mình một ngôi trường phù hợp.

Nếu bạn là người đam mê với trồng trọt và chăn nuôi, thích nghiên cứu để tăng năng suất nông lâm ngư nghiệp thì ngành nông học sẽ là ngành học rất phù hợp cho bạn.Trong mọi thời kì, nông nghiệp luôn là ngành trọng điểm trong phát triển kinh tế nước ta.Theo dự tính, nhu cầu về kĩ sư nông học trong tương lai gần sẽ rất lớn, vì vây đây là cơ hội và là một định hướng tốt cho các bạn học sinh khi chọn các trường đại học, cao đẳng. Nông học là ngành nghiên cứu và đào tạo các kỹ sư thành thạo về trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản, biết áp dụng các kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất. Trước hết là biết cách nuôi trồng các loại cây cối, gia súc, thủy sản,… sau đó là tăng năng suất và cải thiện chất lượng cho chúng. Với yêu cầu gắt gao về sản lượng và chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp, công ty thì nhu cầu về kỹ sư nông học sẽ là rất lớn, điều đó khiến ngành Nông học trở thành một ngành đầy tiềm năng trong tương lai gần. Với nhiệm vụ của một kỹ sư nông học, bạn sẽ góp phần vào những bữa ăn hàng ngày, đáp ứng nhu cầu cơ bản về lương thực thực phẩm cho tất cả mọi người. Với những nghiên cứu đột phá của mình, kỹ sư nông học hoàn toàn có thể mang lại sự đột phá cho nền nông nghiệp nước nhà. Ngành Nông họcCác kỹ sư nông học sau khi được đào tạo có nhiệm vụ:Trong quá trình học tập, sinh viên ngành Nông học sẽ được đào tạo cả về kiến thức và kỹ năng bổ trợ cho công việc sau này: Về kiến thức, sinh viên sẽ được trang bị :Về các kỹ năng bổ trợ, sinh viên sẽ được đào tạo để:Khẳng định lại một lần nữa, nhu cầu về nguồn nhân lực của ngành Nông học nước ta hiện tại và trong tương lai ngắn là rất lớn.Chính vì thế, cơ hội việc làm cho các kỹ sư nông học là rất phong phú. Với các bạn đam mê chuyên sâu về Nông nghiệp, các kỹ sư tốt nghiệp ngành nông học hoàn toàn có thể tiếp tục học Thạc sĩ, Tiến sĩ với các chuyên ngành liên quan như: Trồng trọt, môi trường, di truyền cây giống vật nuôi. Là môt kỹ sư nông nghiệp, bạn có thể đảm nhiệm các công việc sau:Là một kỹ sư nông nghiệp, bạn có thể làm việc tại các, Ban ngành nông nghiệp tại xã, phường; làm việc tại các trung tâm, viện nghiên cứu nông nghiệp; là chuyên gia công nghệ tại Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn,… các nông trường, nông trại, trang trại, các công ty có kinh doanh về nông nghiệp…. Ngoài ra, bạn có thể giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp hoặc cũng có thể học lên các bằng thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành này.Dựa vào khả năng và điểm số của bản thân, trước hết các bạn có thể tìm cho mình ngôi trường có khả năng đỗ cao nhất. Sau khi tìm hiểu thông tin về chất lượng giảng dạy và sự uy tín của từng trường các bạn sẽ chọn được cho mình ngôi trường phù hợp nhất. Sau đây là một số gợi ý về các trường đại học có đào tạo ngành Nông học mà các bậc phụ huynh và học sinh có thể tham khảo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Đại học Nông lâm (Đại học Thái Nguyên), Đại học Hải Phòng, Đại học Nông lâm (Đại học Huế), Đại học Nông lâm Tp.Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ… Bài viết trên đây chắc hẳn đã giải đáp phần nào những thắc mắc cho các sĩ tử về ngành Nông học trước kỳ thi tuyển sinh.Hy vọng bạn sẽ đươc chọn cho mình một ngôi trường phù hợp.

Rate this post

Viết một bình luận