Nghị quyết 40/2021/QH15 phân bổ ngân sách trung ương năm 2022

NGHỊ QUYẾT

VỀ
PHÂN BỔ NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NĂM 2022

QUC HỘI

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam;

Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước s 83/2015/QH13 đã được sửa đổi, b sung một s điều theo Luật s 59/2020/QH14;

Căn cứ Nghị quyết số 34/2021/QH15 ngày 13 tháng 11 năm 2021 của Quc hội v dự toán ngân sách nhà nước năm
2022;

Trên cơ s xem xét Báo cáo s 46/BC-CP, Báo cáo s
47/BC-CP ngày 15 th
áng
10 năm 2021 c
a Chính ph; Báo cáo thm tra s 246/BC-UBTCNS15 ngày 19 tháng 10 năm 2021 của Ủy ban tài chính, Ngân sách; Báo cáo tiếp thu, giải trình
s
90/BC-UBTVQH15 ngày 12 tháng 11 năm 2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và ý kiến đại biu Quc hội.

QUYẾT NGHỊ:

Điều 1. Tổng số thu và chi ngân sách
trung ương năm 2022

1. Tổng số thu ngân sách trung ương là 739.132 tỷ đồng
(bảy trăm ba mươi chín nghìn, một trăm ba mươi hai tỷ đồng). Tổng số thu ngân sách địa phương là 672.568
tỷ đồng
(sáu trăm bảy mươi hai nghìn,
năm trăm sáu mươi tám tỷ đồng).

2. Tổng số chi ngân sách trung ương là 1.087.032 tỷ đồng (một triệu, không
trăm tám mươi bảy nghìn, không trăm ba mươi hai tỷ đồng), trong đó dự toán 359.982 tỷ đồng (ba trăm năm mươi chín nghìn, chín trăm
tám mươi hai tỷ đồng) để bổ sung
cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương.

Điều 2. Phân bổ ngân sách trung ương
năm 2022

1. Phân bổ ngân sách trung ương năm 2022 theo từng lĩnh vực và chi tiết
cho từng Bộ, cơ quan trung ương theo các phụ lục số I, II, III và IV kèm theo
Nghị quyết này.

2. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu
giữa ngân sách trung ương và ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số bổ sung cân đối ngân
sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân
sách trung ương cho ngân sách địa phương theo các phụ lục số V và VI kèm theo Nghị quyết này.

Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân
sách trung ương và ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và số bổ
sung cân đối của ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương áp dụng
riêng cho năm 2022. Căn cứ tình hình thực tế, năm 2023, Quốc hội sẽ quy định lại cho phù hợp.

3. Mức bội thu, mức vay bù đắp bội chi, vay để trả nợ gốc của
ngân sách địa phương theo Phụ lục số VII kèm theo Nghị quyết này.

Điều 3. Giao Chính phủ

1. Giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước và mức phân bổ ngân sách trung ương cho từng Bộ, cơ
quan trung ương và từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo quy định
của Luật Ngân sách nhà nước, Nghị quyết của Quốc hội và thông báo bằng văn bản đến từng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương. Đối
với một số khoản chi đã có cơ chế, chính sách xác định được nhiệm vụ nhưng chưa đủ cơ sở để phân bổ cho
các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chính phủ chịu trách nhiệm rà soát, phân bổ cụ thể theo quy định của pháp luật.

2. Chỉ đạo,
hướng dẫn các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phân bổ vốn đầu tư ngân sách nhà nước bảo đảm tập trung, có trọng tâm, trọng điểm,
tuân thủ điều kiện, thứ tự ưu tiên quy định trong Luật Đầu tư công, Nghị quyết của Quốc hội,
Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
ưu tiên thanh toán đủ số nợ đọng xây dựng cơ bản, thu hồi tối thiểu 50% số vốn ứng trước còn lại phải thu hồi
trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; bố trí đủ vốn cho các dự án đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng trước năm 2022, vốn đối ứng các dự án ODA và vốn vay
ưu đãi nước ngoài, vốn ngân sách nhà nước tham gia vào các dự án PPP, nhiệm vụ
chuẩn bị đầu tư, nhiệm vụ quy hoạch;
các dự án chuyển tiếp phải hoàn thành trong năm 2022; bố trí vốn theo tiến độ cho các dự án
quan trọng quốc gia, dự án kết nối, có tác động liên vùng có ý nghĩa thúc đẩy
phát triển kinh tế – xã hội nhanh, bền vững; sau khi bố trí đủ vốn cho các nhiệm vụ nêu trên, số vốn còn lại bố trí cho các dự
án khởi công mới đủ thủ tục đầu tư.

Đề cao kỷ
luật, kỷ cương tài chính, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, cản trở làm chậm
tiến độ giao vốn, giải ngân vốn; cá thể hóa
trách nhiệm người đứng đầu trong trường hợp giải ngân
chậm, gắn với đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao.

3. Chỉ đạo Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp
quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán chi ngân sách địa
phương, bội chi ngân sách địa phương, tổng mức vay của ngân sách địa phương (bao gồm vay để bù đắp bội chi và vay để trả nợ gốc), quyết định phân bổ dự toán ngân sách theo thẩm quyền, đúng quy định của pháp luật.

4. Quy định cụ thể việc thu, nộp và sử dụng phí sử dụng đường bộ thu qua đầu phương tiện ô tô thống nhất trong cả nước, bao gồm cả đường bộ
thuộc Trung ương quản lý và đường
bộ thuộc địa phương quản lý; thực hiện phân chia giữa
ngân sách trung ương và ngân sách địa phương nguồn
thu phí sử dụng đường bộ thu qua đầu
phương tiện ô tô theo tỷ lệ tương ứng là 65% và 35% để chi cho quản lý, bảo trì đường bộ.

5. Số thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý không dùng để xác định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu
giữa ngân sách trung ương và ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, số bổ sung cân đối ngân sách từ ngân sách trung ương
cho ngân sách địa phương.

Tiếp tục thực hiện phân chia nguồn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước
theo quy định tại Nghị quyết số 64/2018/QH14 của Quốc hội.

Thực hiện phân chia thuế bảo vệ môi trường đối với sản phẩm xăng, dầu
giữa ngân sách trung ương và ngân
sách địa phương theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.

6. Năm 2022, bố trí 842,5 tỷ đồng
cho Bộ Công an để chi cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông và 1.966 tỷ đồng bổ sung có mục tiêu cho các địa phương để thực hiện nhiệm vụ
này từ nguồn thu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn giao thông
do ngành Công an thực hiện. Chính phủ quy định nguyên tắc, tiêu chí phân bổ sổ bổ sung có mục tiêu, bảo đảm công bằng, hiệu quả giữa các địa phương.

7. Sử dụng nguồn thu từ hoạt động xổ số kiến thiết chi cho đầu tư phát triển, trong đó, ưu tiên cho
lĩnh vực giáo dục – đào tạo và giáo dục nghề nghiệp (bao gồm cả mua sắm thiết bị dạy học phục vụ đổi mới chương trình sách giáo khoa
giáo dục phổ thông), lĩnh vực y tế; phần còn lại ưu tiên bố trí thực hiện các nhiệm vụ đầu tư
phát triển quan trọng, cấp bách khác thuộc đối tượng đầu tư của ngân sách địa
phương.

8. Tiếp tục thực hiện cơ chế tài chính, thu nhập đặc
thù được cấp có thẩm quyền quy định
đối với một số cơ quan, đơn vị hành chính
nhà nước cho tới khi thực hiện
cải cách chính sách tiền lương theo Nghị
quyết số 27-NQ/TW ngày 21 tháng 5 năm 2018 của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Hướng dẫn tiết kiệm tối thiểu 15% chi thường xuyên ngoài chi tiền
lương, phụ cấp, các khoản đóng góp theo lương và các khoản chi
trực tiếp cho con người đối với các cơ quan hành chính
nhà nước đang được áp dụng cơ chế tài chính, thu nhập gắn với đặc thù của đơn vị theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền
sử dụng nguồn thu ngoài ngân sách nhà nước.

9. Xây dựng phương án phân bổ kế hoạch vốn ngân sách trung
ương năm 2022 (bao gồm cả kế hoạch năm 2021 chuyển nguồn sang năm 2022) của 03 Chương trình mục tiêu
quốc gia cho từng Bộ, cơ quan trung ương và từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem
xét, quyết định trước ngày 01 tháng
3 năm 2022.

Điều 4. Giám sát và kiểm toán việc
phân bổ ngân sách trung ương

1. Ủy ban
Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tài chính, Ngân sách, Hội đồng Dân tộc,
các Ủy ban khác của Quốc hội, các Đoàn đại biểu
Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, giám sát việc phân bổ ngân
sách trung ương năm 2022 của các Bộ, cơ quan
trung ương và Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân các cấp.

2. Kiểm toán nhà nước, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền
hạn của mình, tiến hành kiểm toán việc thực hiện Nghị quyết này bảo đảm đúng
quy định của pháp luật.

Nghị quyết này được Quc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam kh
óa XV, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2021.

PHỤ LỤC I

DỰ
TOÁN CHI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG THEO LĨNH VỰC NĂM 2022
(Ban hành
kèm theo Nghị
quyết
số 40/2021/QH15 ngày 13 tháng 11 năm 2021 của Quốc hội)

Đơn vị: Tỷ đng

PHỤ LỤC II

DỰ
TOÁN CHI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG CỦA TỪNG BỘ, CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG THEO TỪNG LĨNH VỰC
CHI VÀ NHỮNG NHIỆM VỤ CHI CỦA NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NĂM 2022
(Ban hành
kèm theo Nghị quyết
số 40/2021/QH15 ngày 13 tháng 11 năm 2021 của Quốc hội)

Đơn vị: Triệu đồng

SỐ TT

TÊN ĐƠN VỊ

TỔNG CHI (KỂ CẢ CHI BẰNG NGUỒN VỐN
VAY NỢ, VIỆN TRỢ)

CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN (1)

CHI DỰ TRỮ QUỐC GIA

CHI VIỆN TRỢ

CHI TRẢ NỢ LÃI

CHI THƯỜNG XUYÊN (1)

CHI TINH GIẢN BIÊN CHẾ

DỰ PHÒNG NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

 

TỔNG SỐ

841.311.184

222.000.000

1.700.000

1.800.000

103.700.000

490.611.184

1.000.000

20.500.000

I

Các Bộ, quan Trung ương

536.953.208

108.594.983

1.700.000

757.490

 

425.900.375

 

 

1

Văn phòng Chủ tịch nước

196.300

 

 

 

 

196.300

 

 

2

Văn phòng Quốc hội

1.330.800

65.200

 

 

 

1.265.600

 

 

3

Văn
phòng Trung ương Đảng

2.463.080

483.000

 

 

 

1.980.080

 

 

4

Văn phòng Chính phủ

965.440

222.000

 

 

 

743.440

 

 

5

Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

1.032.120

304.000

 

 

 

728.120

 

 

6

Tòa án
nhân dân tối cao

5.289300

1.387.700

 

 

 

3.901.600

 

 

7

Viện Kiểm
sát nhân dân tối cao

4.295.090

786.200

 

 

 

3.508.890

 

 

8

Bộ Công an

95.598.950

6.000.000

300.000

 

 

89.298.950

 

 

9

Bộ Quốc phòng

171.502.560

12.100.270

300.000

564.000

 

158.538.290

 

 

10

Bộ Ngoại giao

3.132.620

632.300

 

 

 

2.480.320

 

 

11

Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn

11.962.710

6.438.060

100.000

193.490

 

5.231.160

 

 

12

Ủy ban sông Mê Công Việt Nam

54.580

 

 

 

 

54.580

 

 

13

Bộ Giao thông vận tải

69.053.273

50.327.633

15.000

 

 

18.710.640

 

 

14

Bộ Công thương

4.647.535

825.255

 

 

 

3.822.280

 

 

15

Bộ Xây dựng

2.016.680

1.209.750

 

 

 

806.930

 

 

16

Bộ Y tế

11.282.150

1.645.300

50.000

 

 

9.586.850

 

 

17

Bộ Giáo dục và Đào tạo

6.521.427

1.434.547

 

 

 

5.086.880

 

 

18

Bộ Khoa học và Công nghệ

2.777.230

410.200

 

 

 

2.367.030

 

 

19

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

3.755.880

1.010.900

 

 

 

2.744.980

 

 

20

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

34.839.815

666.200

 

 

 

34.173.615

 

 

 

– Chi ngân sách do Bộ trực tiếp thực hiện

1.369.565

666.200

 

 

 

703.365

 

 

 

– Kinh phí ủy quyền cho địa phương thực hiện

33.470.250

 

 

 

 

33.470.250

 

 

21

Bộ Tài chính

22.449.320

734.400

910.000

 

 

20.804.920

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Kinh phí khoán chi của Tổng cục Thuế

11.700.000

 

 

 

 

11.700.000

 

 

 

– Kinh phí khoán chi của Tổng cục Hải quan

5.107.000

 

 

 

 

5.107.000

 

 

22

Bộ Tư pháp

3.553.060

1.084.800

 

 

 

2.468.260

 

 

23

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

700.950

544.600

 

 

 

156.350

 

 

24

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2.490.960

611.300

 

 

 

1.879.660

 

 

25

Bộ Nội vụ

1.053.560

392.700

 

 

 

660.860

 

 

26

Bộ Tài nguyên và Môi trường

4.047.651

1.706.311

 

 

 

2.341.340

 

 

27

Bộ Thông tin và Truyền Thông

824.700

111.000

 

 

 

713.700

 

 

28

Ủy ban Dân tộc

237.010

54.000

 

 

 

183.010

 

 

29

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại
doanh nghiệp

62.580

 

 

 

 

62.580

 

 

30

Thanh tra Chính phủ

270.410

48.800

 

 

 

221.610

 

 

31

Kiểm toán
Nhà nước

926.070

 

 

 

 

926.070

 

 

32

Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

304.850

167.600

 

 

 

137.250

 

 

33

Thông tấn xã Việt nam

730.300

129.500

 

 

 

600.800

 

 

34

Đài Truyền hình Việt Nam

610.140

433.700

23.000

 

 

153.440

 

 

35

Đài Tiếng nói Việt Nam

938.670

250.100

2.000

 

 

686.570

 

 

36

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

5.381.780

3.825.100

 

 

 

1.556.680

 

 

37

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

534.800

100.000

 

 

 

434.800

 

 

38

Đại học Quốc gia Hà Nội

2.016.267

1.172.477

 

 

 

843.790

 

 

39

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

1.438.840

853.940

 

 

 

584.900

 

 

40

Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam

142.740

61.700

 

 

 

81.040

 

 

41

Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

594.905

458.600

 

 

 

136.305

 

 

42

Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

202.190

64.000

 

 

 

138.190

 

 

43

Hội Nông dân Việt Nam

203.870

44.100

 

 

 

159.770

 

 

44

Hội Cựu chiến binh Việt Nam

31.955

 

 

 

 

31.955

 

 

45

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam

304.630

107.000

 

 

 

197.630

 

 

46

Ngân hàng Phát triển Việt Nam

5.868.140

5.868.140

 

 

 

 

 

 

47

Ngân hàng Chính sách xã hội

3.802.600

3.802.600

 

 

 

 

 

 

48

Bảo hiểm xã hội Việt Nam

44.512.720

 

 

 

 

44.512.720

 

 

II

Chi cho các Ban quản lý khu công nghệ, Làng văn hóa do
NSTW đảm bảo

941.700

856.200

 

 

 

85.500

 

 

1

Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc

650.870

624.400

 

 

 

26.470

 

 

2

Ban Quản lý Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc
Việt Nam

290.830

231.800

 

 

 

59.030

 

 

III

Chi hỗ trợ các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, xã
hội, xã hội – nghề nghiệp

874.735

195.000

 

 

 

679.735

 

 

1

Liên minh Hợp tác xã Việt Nam

177.470

103.000

 

 

 

74.470

 

 

2

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

45.800

 

 

 

 

45.800

 

 

3

Tổng hội Y học Việt Nam

4.140

 

 

 

 

4.140

 

 

4

Hội Đông y Việt Nam

3.810

 

 

 

 

3.810

 

 

5

Hội Chữ thập đỏ Việt Nam

173.280

 

 

 

 

173.280

 

 

6

Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam

12.490

 

 

 

 

12.490

 

 

7

Hội Người mù Việt Nam

16.370

 

 

 

 

16.370

 

 

8

Hội Khuyến học Việt Nam

3.340

 

 

 

 

3.340

 

 

9

Hội văn nghệ
dân gian Việt Nam

3.395

 

 

 

 

3.395

 

 

10

Hội Nhà văn Việt Nam

27.630

10.000

 

 

 

17.630

 

 

11

Hội Nghệ sỹ sân khấu Việt Nam

8.295

 

 

 

 

8.295

 

 

12

Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam

6.810

 

 

 

 

6.810

 

 

13

Hội Người
cao tuổi Việt Nam

12.260

 

 

 

 

12.260

 

 

14

Hội Mỹ thuật Việt Nam

7.165

 

 

 

 

7.165

 

 

15

Hội Nhạc sỹ Việt Nam

12.965

 

 

 

 

12.965

 

 

16

Hội Điện ảnh Việt Nam

4.570

 

 

 

 

4.570

 

 

17

Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam

5.335

 

 

 

 

5.335

 

 

18

Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam

37.820

31.300

 

 

 

6.520

 

 

19

Hội văn học
nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt
Nam

2.870

 

 

 

 

2.870

 

 

20

Hội Nhà báo Việt Nam

41.430

10.000

 

 

 

31.430

 

 

21

Hội Luật gia Việt Nam

20.380

9.200

 

 

 

11.180

 

 

22

Hội Nghệ sỹ múa Việt Nam

3.725

 

 

 

 

3.725

 

 

23

Hội Kiến trúc sư Việt Nam

7.505

 

 

 

 

7.505

 

 

24

Hội Cứu trợ
trẻ em tàn tật Việt Nam

2.720

 

 

 

 

2.720

 

 

25

Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam

4.170

 

 

 

 

4.170

 

 

26

Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam

143.410

31.500

 

 

 

111.910

 

 

27

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

81.290

 

 

 

 

81.290

 

 

28

Liên đoàn Luật sư Việt Nam

1.320

 

 

 

 

1.320

 

 

29

Hội Khoa học lịch sử Việt Nam

1.420

 

 

 

 

1.420

 

 

30

Liên hiệp các Hội
UNESCO Việt Nam

1.550

 

 

 

 

1.550

 

 

IV

Chi thực hiện một số nhiệm vụ Nhà nước giao cho các Tập
đoàn kinh tế, các Tổng công ty, các ngân hàng

920.000

920.000

 

 

 

 

 

 

1

Tập đoàn Điện
lực Việt Nam

920.000

920.000

 

 

 

 

 

 

V

Chi bổ sung có mục tiêu từ NSTW cho NSĐP

114.260.961

103.433.817

 

 

 

10.827.144

 

 

VI

Chi hỗ trợ các địa phương thực hiện chế độ, chính sách mới
và thực hiện các nhiệm vụ khác của NSTW

43.069.070

 

 

 

 

43.069.070

 

 

VII

Chi trả nợ lãi, viện trợ

104.742.510

 

 

1.042.510

103.700.000

 

 

 

VIII

Chi các chương trình mục tiêu quốc gia

18.049.000

8.000.000

 

 

 

10.049.000

 

 

 

– Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới

2.000.000

 

 

 

 

2000.000

 

 

 

– Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

2.620.000

 

 

 

 

2.620.000

 

 

 

– Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

5.429.000

 

 

 

 

5.429.000

 

 

IX

Chi tinh giản biên chế

1.000.000

 

 

 

 

 

1.000.000

 

X

Dự phòng ngân sách trung ương

20.500.000

 

 

 

 

 

 

20.500.000

Rate this post

Viết một bình luận