Nghĩa Tình Thái Là Gì – Nghĩa Của Từ Tình Thái Trong Tiếng Việt

Tình thái từ là gì? Thành phần tình thái từ là gì? Tình thái từ là một số từ được thêm vào câu nhằm mục đích tạo ra tình cảm, sắc thái biểu cảm cho câu nói đó. Bài viết dưới đây của donghotantheky.vn sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc tình thái từ là gì? Chức năng, phân loại và một số ví dụ minh họa để bạn đọc hiểu hơn về tình thái từ.

Bạn đang xem: Nghĩa tình thái là gì

Tình thái từ là gì? Sử dụng tình thái từ

Tình thái từ là gì?

Tình thái từ là gì? Theo định nghĩa trong SGK lớp 8 thì tình thái từ là một số từ được thêm vào câu nhằm mục đích tạo ra sắc thái biểu cảm và tình cảm cho câu nói đó. Việc thêm từ ngữ ngắn gọn vào sẽ tạo ra thành câu cầu khiến, câu cảm thán.

Tình thái từ là gì? Trong thuật ngữ tình thái từ, có thể hiểu tình là tình cảm còn thái là thái độ. Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo thành câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. Và nhằm biểu thị tình cảm và thái độ của người sử dụng ngôn ngữ. Thông thường tình thái từ được đứng ở cuối câu.

Tình thái từ được chia thành hai loại đó là:

Tình thái từ là phương tiện dùng để tạo thành câu nghi vấn. Ví dụ như: à, ư, hử, chứ, chăng,…câu cầu khiến như đi, nào, với,…hay câu cảm thán như thay, sao,…Tình thái từ dùng để biểu thị tình cảm, thái độ của người nói như ạ, nhé, cơ, mà, vậy,…

Tình thái từ là phương tiện dùng để tạo thành câu nghi vấn. Ví dụ như: à, ư, hử, chứ, chăng,…câu cầu khiến như đi, nào, với,…hay câu cảm thán như thay, sao,…Tình thái từ dùng để biểu thị tình cảm, thái độ của người nói như ạ, nhé, cơ, mà, vậy,…

Lưu ý: Sự phân loại chỉ có ý nghĩa tương đối bởi vì một số tình thái từ thuộc loại thứ nhất là phương tiện để cấu tạo câu theo mục đích phát ngôn và cũng có khả năng thể hiện tình cảm, thái độ của người nói.

Để xem xét vai trò và tác dụng của tình thái từ hãy thử thêm các tình thái từ vào một câu trần thuật cho sẵn. Chúng ta sẽ thấy được các kết quả khá thú vị đấy.

Câu trần thuật cho sẵn là Anh về.

Xem thêm: Legal Tender Là Gì – Đồng Tiền Pháp Định (Legal Tender) Là Gì

Tạo câu nghi vấn: Anh về à? Anh về ư? Anh về hả?Tao câu cầu khiến: Anh về đi! Anh về với!

Tạo câu nghi vấn: Anh về à? Anh về ư? Anh về hả?Tao câu cầu khiến: Anh về đi! Anh về với!

Thêm trợ từ vào cuối câu để thể hiện tình cảm và thái độ của người nói như:

Anh về nhé! (biểu hiện sự trìu mến, thân mật)Anh về cơ! (thể hiện sự nũng nịu)Anh về vậy! (thể hiện sự miễn cưỡng)Anh về đây! (thể hiện sự nhấn mạnh)Anh không về đâu! (thể hiện sự dứt khoát)

Sử dụng tình thái từ trong câu

Anh về nhé! (biểu hiện sự trìu mến, thân mật)Anh về cơ! (thể hiện sự nũng nịu)Anh về vậy! (thể hiện sự miễn cưỡng)Anh về đây! (thể hiện sự nhấn mạnh)Anh không về đâu! (thể hiện sự dứt khoát)

Những sắc thái tình cảm, sắc thái ý nghĩa của tình thái từ khá tế nhị và tinh tế. Vì vậy, ở một chừng mực nào đó, phải hiểu được các sắc thái này thì việc sử dụng các tình thái từ mới phù hợp với đối tượng. Và phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, mới đúng lúc, đúng chỗ.

Trên đây bài viết đã vừa cung cấp đến bạn đọc những thông tin nhằm giải đáp cho câu hỏi tình thái từ là gì?

*

Chức năng và phân loại tình thái từ

Tình thái từ nhằm tạo ra sắc thái biểu cảm và tình cảm cho câu nói

Sau khi đã tìm hiểu tình thái từ là gì? Hãy tiếp tục cùng bài viết xem qua chức năng và cách phân loại của tình thái từ nhé.

Chức năng của tình thái từ

Tình thái từ có hai chức quan trọng là:

Tạo câu theo mục đích nóiBiểu thị sắc thái biểu cảm cho câu nói

Phân loại tình thái từ

Tình thái từ nghi vấn, thường có các từ ngữ trong câu như à, hả, chăng…Tình thái từ cầu khiến, thường có từ ngữ trong câu như: đi, nào, hãy…Tình thái từ cảm thán, thường có từ ngữ trong câu như: ôi, trời ơi, sao….Tình thái từ thể hiện các sắc thái biểu cảm như: cơ, mà…*

Hướng dẫn luyện tập với tình thái từ

Tạo câu theo mục đích nóiBiểu thị sắc thái biểu cảm cho câu nóiTình thái từ nghi vấn, thường có các từ ngữ trong câu như à, hả, chăng…Tình thái từ cầu khiến, thường có từ ngữ trong câu như: đi, nào, hãy…Tình thái từ cảm thán, thường có từ ngữ trong câu như: ôi, trời ơi, sao….Tình thái từ thể hiện các sắc thái biểu cảm như: cơ, mà…Chức năng và phân loại của tình thái từ như thế nào?

Ngoài những thắc mắc tình thái từ là gì? Thì cách sử dụng và nhận biết tình thái từ cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm.

Muốn xác định được từ nào là tình thái từ, phải đọc kỹ từng câu, dựa vào ngữ cảnh để xác định. Đọc kỹ từng trường hợp sử dụng tình thái từ, dựa vào ngữ cảnh để xác định sắc thái nghĩa và sắc thái tình cảm của từng từ.

Kết quả như sau:

Từ chứ dùng để hỏi nhưng điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định (chủ yếu để thể hiện sự quan tâm, chia sẻ).Chứ dùng để nhấn mạnh điều vừa nói U dùng để bày tỏ sự hoài nghi, thắc mắc.Nhỉ dùng để bày tỏ sự băn khoăn.Nhé dùng để dặn dò với thái độ thân mật, cầu mong.Vậy sử dụng trong trường hợp chấp nhận một cách miễn cưỡng.Cơ mà dùng để động viên, an ủi một cách chân tinh.

Từ chứ dùng để hỏi nhưng điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định (chủ yếu để thể hiện sự quan tâm, chia sẻ).Chứ dùng để nhấn mạnh điều vừa nói U dùng để bày tỏ sự hoài nghi, thắc mắc.Nhỉ dùng để bày tỏ sự băn khoăn.Nhé dùng để dặn dò với thái độ thân mật, cầu mong.Vậy sử dụng trong trường hợp chấp nhận một cách miễn cưỡng.Cơ mà dùng để động viên, an ủi một cách chân tinh.

Trước khi đặt câu phải tìm hiểu sắc thái nghĩa, sắc thái biểu cảm và hoàn cảnh sử dụng của từng tình thái từ đó. Rồi tìm nội dung thích hợp để đặt câu, trong đó có sử dụng tình thái từ. Có thể tham khảo một số câu sau:

Em làm chỉ một lát là xong thôi mà.Hôm nay triển lãm khai mạc đấy.

Xem thêm:

Em làm chỉ một lát là xong thôi mà.Hôm nay triển lãm khai mạc đấy.Xem thêm: Tra Từ: Thanh Khiết Là Gì ? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt Nghĩa Của Từ Thanh Khiết Trong Tiếng Việt

Và chú ý các vai giao tiếp như quan hệ trên/ dưới hoặc ngang hàng. Để đặt câu hỏi cho phù hợp như:

Thầy (cô) giáo hỏi học sinh: Em bị mệt à?Bạn nam hỏi bạn nữ: Cậu cũng chơi đá cầu chứ?Con hỏi mẹ: Mẹ vừa sang bà ngoại về ạ?

Thầy (cô) giáo hỏi học sinh: Em bị mệt à?Bạn nam hỏi bạn nữ: Cậu cũng chơi đá cầu chứ?Con hỏi mẹ: Mẹ vừa sang bà ngoại về ạ?

Muốn tìm tình thái từ trong tiếng địa phương, có thể sử dụng phương pháp đối chiếu tình thái từ toàn dân với tình thái từ địa phương. Nếu có điều kiện, có thể tra từ điển từ địa phương để tìm hiểu.

Tham khảo một số ví dụ về tình thái từ trong ngôn ngữ Nam Bộ:

ha: Tay đau lắm ha? (Tương đương với từ hả trong từ ngữ toàn dân)há: Nóng quá chú Năm há! (nhỉ)hén: Hôm qua vui quá hén! (nhỉ)nghen: Nhớ nhắn tin cho tôi nghen! (nhé )hà: Nó ăn có một ít cơm hà. (thôi)mừ: Tía hứa với con rồi mừ! (mà)đa: Bữa nay coi bộ khó dữ đa. (nhỉ)*

ha: Tay đau lắm ha? (Tương đương với từ hả trong từ ngữ toàn dân)há: Nóng quá chú Năm há! (nhỉ)hén: Hôm qua vui quá hén! (nhỉ)nghen: Nhớ nhắn tin cho tôi nghen! (nhé )hà: Nó ăn có một ít cơm hà. (thôi)mừ: Tía hứa với con rồi mừ! (mà)đa: Bữa nay coi bộ khó dữ đa. (nhỉ)Hướng dẫn luyện tập với tình thái từ

Vừa rồi bài viết đã cung cấp đến bạn đọc những thông tin để trả lời cho câu hỏi tình thái từ là gì? Hy vọng với nội dung mà bài viết vừa chia sẻ sẽ giúp bạn đọc nắm rõ hơn về chủ đề tình thái từ là gì, cũng như chức năng và phân loại của tình thái từ.

Tu khoa lien quan:

tình thái từ là gìtình thái từ vậytrợ từ là gì ví dụnghĩa tình thái là gìthành phần tình thái là gìtình thái từ nghi vấn ví dụnối câu có chứa tình thái từsoạn bài tình thái từ lớp 8 violetđặt câu với tình thái từ cầu khiến

tình thái từ là gìtình thái từ vậytrợ từ là gì ví dụnghĩa tình thái là gìthành phần tình thái là gìtình thái từ nghi vấn ví dụnối câu có chứa tình thái từsoạn bài tình thái từ lớp 8 violetđặt câu với tình thái từ cầu khiến

Rate this post

Viết một bình luận