Người Dị Giới Ở Ấn Độ Là Gì, Hành Trình Đuổi Bắt Hạnh Phúc Giữa Sinh

Bị cha chôn sống, bà nội liên tục tìm cách giết hại, đấng sinh thành đầu độc trong ngày cưới và hơn thế nữa, mỗi ngày sống trôi qua với Soumya là một cuộc chiến sống còn bởi cô luôn phải đối mặt với những bi kịch do chính gia đình, người thân và xã hội mang đến, tất cả chỉ vì Soumya là người mang giới tính dị biệt…

Hơn 10 năm trở lại đây, làn sóng ủng hộ quyền lợi LGBT diễn ra khá mạnh mẽ và có sức lan tỏa khắp toàn cầu, xã hội đã có cái nhìn cởi mở hơn với cộng đồng giới tính thứ 3 khi dần chấp nhận những cuộc hôn nhân đồng giới, gia đình đồng giới cũng được quyền nhận con nuôi, xu hướng tính dục cũng được đưa ra bàn luận công khai… nhưng điều này không có nghĩa là sự kỳ thị giới tính thứ 3 đã hoàn toàn được xóa bỏ.

Bạn đang xem: Người dị giới ở ấn độ là gì

Ở một số quốc gia, ước mơ được công nhận là công dân bình thường của LGBT trở thành một điều xa xỉ và Ấn Độ là một trong số đó. Cũng vì lẽ đó mà năm 2016- khi đạo diễn Bhawna Bundela quyết định mang câu chuyện nhạy cảm này lên màn ảnh nhỏ qua bộ phim “Hai số phận” đã lập tức gây xôn xao, bởi ở quốc gia này, đồng tính luyến ái vốn bị xem là phạm tội và có thể bị phạt tù chung thân theo quy định ở điều 377 trong Hiến pháp Ấn Độ.

*

Vì mang giới tính dị biệt, Soumya từng bị cha chôn sống khi vừa chào đời

Xã hội Ấn Độ vốn rất hà khắc với LGBT, họ tin rằng việc tiếp xúc với những người “chẳng phải nam cũng chẳng phải nữ” sẽ mang đến xui xẻo. Vì lẽ đó mà tại quốc gia này, LGBT chưa bao giờ được nhìn nhận.

Xem thêm: Danh Sách Các Trường Đại Học Âm Nhạc Hà Nội Lấy Bao Nhiêu Điểm

Những người thuộc giới tính thứ 3 tại đất nước này phải đối mặt với những bi kịch cuộc sống: bị người thân ruồng bỏ, bị xã hội ngược đãi, sống trong sự cô độc, thù địch của xã hội, vĩnh viễn không thể kết hôn và lẽ đương nhiên, câu chuyện LGBT tại quốc gia Nam Á này cũng không được phép luận bàn công khai. Và tất cả những điều này đã được đạo diễn Bhawna Bundela kể lại trong “Hai số phận”. Những nỗi đau cùng sự ám ảnh. Những bất công cùng sự đấu tranh và áp bức mà cô gái mang giới tính dị thường phải chịu khi bị đẩy ra ngoài rìa xã hội. Sự cô độc khi bị gia đình ruồng bỏ, một mình phải đối mặt với những hành động bạo lực ác ý của những người bình thường trong xã hội, gia đình cùng câu chuyện tình yêu đẹp ẩn giấu bên trong… đó là những lát cắt chân thực cuộc sống thường nhật của LGBT tại quốc gia này.*

Những người thuộc giới tính thứ 3 tại đất nước này phải đối mặt với những bi kịch cuộc sống: bị người thân ruồng bỏ, bị xã hội ngược đãi, sống trong sự cô độc, thù địch của xã hội, vĩnh viễn không thể kết hôn và lẽ đương nhiên, câu chuyện LGBT tại quốc gia Nam Á này cũng không được phép luận bàn công khai. Và tất cả những điều này đã được đạo diễn Bhawna Bundela kể lại trong “Hai số phận”. Những nỗi đau cùng sự ám ảnh. Những bất công cùng sự đấu tranh và áp bức mà cô gái mang giới tính dị thường phải chịu khi bị đẩy ra ngoài rìa xã hội. Sự cô độc khi bị gia đình ruồng bỏ, một mình phải đối mặt với những hành động bạo lực ác ý của những người bình thường trong xã hội, gia đình cùng câu chuyện tình yêu đẹp ẩn giấu bên trong… đó là những lát cắt chân thực cuộc sống thường nhật của LGBT tại quốc gia này.

Vì giới tính dị biệt, Soumya bị tách ra khỏi xã hội và phải sống cuộc đời đầy bi kịch

Là người nắm giữ nguồn mạch cảm xúc của toàn bộ câu chuyện, ngôi sao Rubina Dilaik không khỏi vui mừng hạnh phúc khi câu chuyện nhạy cảm này nhận được đông đảo sự quan tâm theo dõi của khán giả: “Tại Ấn Độ, thật không dễ để khai thác và truyền tải thông điệp nhân văn từ những chủ đề nhạy cảm như câu chuyện mà “Hai số phận” mang đến. Bởi nó có thể gây ra tranh cãi lớn trong cộng đồng và làm cho vấn đề này đi theo chiều hướng xấu đi, nhưng thật may là với tất cả tâm huyết của mình, chúng tôi đã được khán giả đón nhận và thông điệp mà bộ phim truyền tải nhận được phản hồi tốt từ người xem, điều đó có nghĩa là chúng tôi đã đi đúng hướng”.

Rate this post

Viết một bình luận