Người bị sỏi mật nên và không nên ăn gì?

Vậy người bị sỏi mật nên có chế độ ăn uống như thế nào? Người bị sỏi mật nên và không nên ăn gì để đảm bảo sức khỏe tốt, hạn chế sự phát triển của sỏi.

Sỏi mật là gì? Vì sao bị sỏi mật?

Sỏi mật hình thành là do sự kết tụ thành khối rắn chắc của các thành phần có trong dịch mật tạo thành bùn mật, sỏi mật và sạn sỏi. Sỏi mật có thể hình thành ở nhiều vị trí khác như trong hệ thống gan mật như: sỏi túi mật, sỏi ống mật chủ, đường mật trong gan (sỏi gan)….

Sỏi mật có 2 loại chính là:

– Sỏi sắc tố mật: loại này thường ít gặp.

– Sỏi cholesterol: Khi bị sỏi này thường đi đôi với tình trạng cholesterol trong máu cao. Cholesterol dễ gây sỏi nếu có tác dụng của chất béo khác, chính vì thế mà nó thường kèm theo tình trạng béo phì. Theo nghiên cứu của Đại học Kentucky (Mỹ), béo phì cũng là một yếu tố gia tăng nguy cơ gây bệnh sỏi túi mật. Trong 15 năm theo dõi, kết quả cho thấy 3.200 trong tổng số 42.000 phụ nữ béo phải mổ sỏi mật.

– Nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành sỏi mật chính là do sự mất cân bằng giữa các thành phần có trong dịch mật cùng các lý do khác nhau. Có thể đó là sự mất cân bằng do sản xuất, vận chuyển dịch mật trong gan – đây là nơi tiết ra dịch mật, khi chúng bị ứ trệ dịch mật một thời gian dài sẽ gây viêm đường mật và nhiễm khuẩn mật.

Chế độ ăn uống phù hợp dành cho người bị sỏi mật. Nên và không nên ăn gì khi bị sỏi mật?

Một chế độ ăn uống hợp lý là điều cần thiết để hạn chế tác động gây gia tăng kích thước sỏi cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe khiến quá trình điều trị bệnh kéo dài hơn. Dưới đây là lời khuyên hữu ích dành cho người bị sỏi mật nên và không nên ăn gì?

Khi bị sỏi mật nên bổ sung thực phẩm phù hợp giúp hạn chế kích thước sỏi gia tăng

Khi bị sỏi mật nên bổ sung thực phẩm phù hợp giúp hạn chế kích thước sỏi gia tăng

Bị sỏi mật nên ăn gì?

Với người bị sỏi mật nên xây dựng cho mình một chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều chất xơ, vitamin và ít chất béo. Nhờ đó tăng cường sức khỏe cho đường mật của bạn, giúp bạn tránh xa những biến chứng do sỏi mật gây nên.

Một số thực phẩm tốt dành cho người bị sỏi mật bạn nên biết như:

– Các loại rau củ quả giàu chất xơ có: củ cải, cà rốt, atiso, cần tây, bông cải xanh (súp lơ xanh), rau cải bó xôi, thì là, dưa leo, bơ, dừa….

– Trái cây giàu vitamin và chất dinh dưỡng (đặc biệt là vitamin A và C) như: cam, bưởi, lê, táo, ổi, đu đủ…

– Ngũ cốc nguyên hạt, gạo nâu, yến mạch… cũng là những thực phẩm giàu chất xơ giúp đào thải bớt lượng cholesterol có trong cơ thể.

– Các loại hạt như: óc chó, hạt điều, hạnh nhân, hoa hướng dương… chứa nhiều chất béo tốt cho sức khỏe, giúp ngăn ngừa khả năng bị sỏi mật.

– Bổ sung các nguồn đạm từ thực vật như: hạt mè, hạt hướng dương, rau có màu xanh thẫm… thay vì dùng đậu nành, đậu đỏ bởi chúng có thể gây cảm giác đầy trướng.

– Đặc biệt uống nước nhiều mỗi ngày giúp đào thải bớt lượng độc tố tồn tại trong cơ thể.

Người bị sỏi mật không nên ăn gì?

Khi phát hiện mình bị sỏi mật, đầu tiên bạn nên cắt giảm lượng chất béo và hạn chế các thực phẩm giàu cholesterol. Bởi chúng là những yếu tố hàng đầu tạo nên sỏi mật và cũng chính là thủ phạm gây nên: các cơn đau tức hạ sườn phải, đầy trướng, chậm tiêu….

Các thực phẩm chứa nhiều chất béo và cholesterol như: thịt đỏ, mỡ, da, phủ tạng động vật, trứng gà, thức ăn chiên xào, thức ăn nhanh, sữa nguyên kem, phô mai, xúc xích…. Theo các chuyên gia khuyến cáo với người khỏe mạnh nên ăn 300 mg cholesterol/ngày, nhưng khi bị sỏi mật thì không nên ăn quá 200 mg cholesterol/ngày.

Thông qua ăn uống giúp hỗ trợ tối đa thời gian điều trị sỏi mật là ngắn nhất có thể. Tuy nhiên sử dụng phương pháp điều trị bằng thảo dược tự nhiên vẫn hiệu quả hơn cả. Phương pháp điều trị sỏi mật kết hợp các thành phần thảo dược khác nhau có tác dụng làm giảm các triệu chứng đầy trướng, chậm tiêu, khó tiêu do sỏi mật gây nên. Không chỉ thế, chúng còn có tác dụng bào mòn sỏi đưa sỏi ra ngoài theo đường nước tiểu. Điều này đã được chứng minh cụ thể qua rất nhiều trường hợp áp dụng thành công kể cả sỏi thận, sỏi mật, sỏi gan.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Sỏi Mật Trái Sung được chiết xuất từ trái sung, uất kim, kim tiền thảo, nấm linh chi, kim ngân hoa… Sỏi Mật Trái Sung dùng cho các trường hợp bị sỏi mật, sỏi gan, sỏi thận, bùn mật và các trường hợp đã phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi.

Người bị sỏi mật nên và không nên ăn gì? - ảnh 2

 Tìm nhà thuốc gần nhất: Tại đây

Rate this post

Viết một bình luận