Những hiệu ứng tiêu cực của bột mì với sức khỏe – Giáo dục Việt Nam

1. Bệnh tiểu đường

Khác với các loại ngũ cốc thô, nhóm thực phẩm này được chế biến quá kỹ nên tiêu hóa nhanh, dễ làm tăng lượng đường trong máu và tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Vì lý do này, giới dinh dưỡng khuyến cáo mọi người nên dùng thực phẩm thô, toàn phần sẽ no lâu và có lợi hơn cho sức khoẻ, bởi nó tận dụng được nhiều lợi thế về dưỡng chất có trong thực phẩm.

Bột mì được sử dụng khá phổ biến như làm bánh mì, bánh nướng, bánh quy, bánh Piza và nhiều món ăn khác. Lợi thế là dễ ăn, khoái khẩu, hợp khẩu vị với nhiều người, nhưng mặt trái nếu ăn nhiều, dài kỳ có thể gây bất lợi cho cơ thể do được tinh chế quá kỹ, mất đi nhiều dưỡng chất quý giá.Khác với các loại ngũ cốc thô, nhóm thực phẩm này được chế biến quá kỹ nên tiêu hóa nhanh, dễ làm tăng lượng đường trong máu và tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Vì lý do này, giới dinh dưỡng khuyến cáo mọi người nên dùng thực phẩm thô, toàn phần sẽ no lâu và có lợi hơn cho sức khoẻ, bởi nó tận dụng được nhiều lợi thế về dưỡng chất có trong thực phẩm.

Hãy ngăn ngừa sâu răng bắt đầu từ chuyện ăn

Hãy ngăn ngừa sâu răng bắt đầu từ chuyện ăn

Giảm cơn đau đầu bằng vài mẹo nhỏ đối với dân công sở

Giảm cơn đau đầu bằng vài mẹo nhỏ đối với dân công sở

Những thực phẩm ăn nhiều sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe

Những thực phẩm ăn nhiều sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe

2. Gây bất lợi cho hệ thống tiêu hóa

Theo nghiên cứu các chuyên gia dinh dưỡng ở Bệnh viện Johns Hopkins (Mỹ) thì các chế phẩm chế từ bột mì nói chung không có lợi cho sức khỏe, bởi carbohydrate có trong bột mỳ có tên là amylopectin A rất dễ chuyển hóa thành đường huyết so với các loại carbohydrate khác. Ví dụ, 2 lát bánh mỳ được chế từ bột mì có thể làm tăng đường huyết cao hơn 6 thìa cà phê đường, cao và hơn bất kỳ loại kẹo dạng thanh nào khác. Bởi vậy người ta gọi bánh mì chế từ bột mì tinh là “độc tố hoàn hảo”, người mắc bệnh tiểu đường nên tránh ăn.

3. Làm gia tăng viêm nhiễm cơ thể

Nói chung, các loại thực phẩm có gốc từ ngũ cốc, nhất là ngũ cốc tinh (chế biến quá kỹ) sẽ làm tăng đường huyết, gluco có trong máu và gây ra nhiều bất lợi cho sức khỏe thông qua cơ chế liên kết với các protein kề cạnh tạo ra phản ứng có tên là glycation. Đây là quá trình tiền viêm nhiễm có tác động đến căn bệnh viêm nhiễm vốn có trong cơ thể và làm tăng bệnh cho cơ thể. Rất đa dạng, từ bệnh đục thủy tinh thể cho đến viêm khớp hay tim mạch.

4. Tăng tính háu ăn

Theo số liệu thống kê, trung bình một người Mỹ hàng ngày ăn tới 10 suất ăn từ bột mì hoặc ngũ cốc tinh chế khác (1 suất ăn tương đương 75 gam). Trong vòng 50 năm trở lại đây, thói quen ăn bột mì ngày càng đi sâu vào đời sống người dân nước này, đây chính là thủ phạm làm tăng tỷ lệ béo phì và tim mạch…

5. Suy giảm chức năng chuyển hóa

Nghiên cứu của các chuyên gia ở ĐH Harvard vừa công bố trên Tạp chí Lancet số ra gần đây cho biết, sau khi thử nghiệm trên chuột, các nhà khoa học phát hiện thấy những con chuột được ăn nhiều tinh bột, mì chế biến kỹ có chỉ số glycemic cao thì khả năng chuyển hóa của cơ thể lại giảm mạnh, mỡ tích nhiều trong cơ thể. Vì lý do này, những người ăn nhiều thực phẩm chế từ tinh bột mì dễ bị mắc bệnh béo phì, nhất là nhóm người ít vận động.

6. Mắc chứng rối loạn GI

Rối loạn GI (GI Disorder) là bệnh rối loạn tiêu hóa, thủ phạm là do các chất lectins có trong bột mì hoặc các loại ngũ cốc dạng hạt gây ra, nó làm viêm lớp lót thành ruột và tạo ra các vết nứt gây tổn thương đến tế bào…

7. Làm tăng nguy cơ dị ứng

Bột mì là một trong số những loại thực phẩm hàng đầu dễ gây dị ứng và không dung nạp ở con người. Lý do của hiện tượng này đến nay khoa học chưa hiểu rõ, nhưng có một phần là do gluten trong bột mì gây ra. Nếu thực phẩm càng có nhiều gluten thì hiện tượng dị ứng lại càng cao. Ngoài ra, nhóm ngũ cốc tinh chế quá kỹ rất giàu axít sufuric, làm mất cân bằng tỷ trọng axít kiềm.

Thông thường độ ph của cơ thể là 7,4 nhưng nếu thực phẩm giàu axít như các loại hạt làm cho cơ thể phải huy động canxi từ xương nên gây mất cân bằng ph và làm tổn thất xương, làm suy yếu hệ miễn dịch và cuối cùng mắc nhiều bệnh nan y.

Theo nghiên cứu các chuyên gia dinh dưỡng ở Bệnh viện Johns Hopkins (Mỹ) thì các chế phẩm chế từ bột mì nói chung không có lợi cho sức khỏe, bởi carbohydrate có trong bột mỳ có tên là amylopectin A rất dễ chuyển hóa thành đường huyết so với các loại carbohydrate khác. Ví dụ, 2 lát bánh mỳ được chế từ bột mì có thể làm tăng đường huyết cao hơn 6 thìa cà phê đường, cao và hơn bất kỳ loại kẹo dạng thanh nào khác. Bởi vậy người ta gọi bánh mì chế từ bột mì tinh là “độc tố hoàn hảo”, người mắc bệnh tiểu đường nên tránh ăn.Nói chung, các loại thực phẩm có gốc từ ngũ cốc, nhất là ngũ cốc tinh (chế biến quá kỹ) sẽ làm tăng đường huyết, gluco có trong máu và gây ra nhiều bất lợi cho sức khỏe thông qua cơ chế liên kết với các protein kề cạnh tạo ra phản ứng có tên là glycation. Đây là quá trình tiền viêm nhiễm có tác động đến căn bệnh viêm nhiễm vốn có trong cơ thể và làm tăng bệnh cho cơ thể. Rất đa dạng, từ bệnh đục thủy tinh thể cho đến viêm khớp hay tim mạch.Theo số liệu thống kê, trung bình một người Mỹ hàng ngày ăn tới 10 suất ăn từ bột mì hoặc ngũ cốc tinh chế khác (1 suất ăn tương đương 75 gam). Trong vòng 50 năm trở lại đây, thói quen ăn bột mì ngày càng đi sâu vào đời sống người dân nước này, đây chính là thủ phạm làm tăng tỷ lệ béo phì và tim mạch…Nghiên cứu của các chuyên gia ở ĐH Harvard vừa công bố trên Tạp chí Lancet số ra gần đây cho biết, sau khi thử nghiệm trên chuột, các nhà khoa học phát hiện thấy những con chuột được ăn nhiều tinh bột, mì chế biến kỹ có chỉ số glycemic cao thì khả năng chuyển hóa của cơ thể lại giảm mạnh, mỡ tích nhiều trong cơ thể. Vì lý do này, những người ăn nhiều thực phẩm chế từ tinh bột mì dễ bị mắc bệnh béo phì, nhất là nhóm người ít vận động.Rối loạn GI (GI Disorder) là bệnh rối loạn tiêu hóa, thủ phạm là do các chất lectins có trong bột mì hoặc các loại ngũ cốc dạng hạt gây ra, nó làm viêm lớp lót thành ruột và tạo ra các vết nứt gây tổn thương đến tế bào…Bột mì là một trong số những loại thực phẩm hàng đầu dễ gây dị ứng và không dung nạp ở con người. Lý do của hiện tượng này đến nay khoa học chưa hiểu rõ, nhưng có một phần là do gluten trong bột mì gây ra. Nếu thực phẩm càng có nhiều gluten thì hiện tượng dị ứng lại càng cao. Ngoài ra, nhóm ngũ cốc tinh chế quá kỹ rất giàu axít sufuric, làm mất cân bằng tỷ trọng axít kiềm.Thông thường độ ph của cơ thể là 7,4 nhưng nếu thực phẩm giàu axít như các loại hạt làm cho cơ thể phải huy động canxi từ xương nên gây mất cân bằng ph và làm tổn thất xương, làm suy yếu hệ miễn dịch và cuối cùng mắc nhiều bệnh nan y.

Rate this post

Viết một bình luận