Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa của nền kinh tế thì việc sử dụng ngoại ngữ là một trong những yêu cầu đặc biệt thiết yếu. Một trong những lĩnh vực đó chính là tiếng Anh trong tài chính. Nếu bạn là một nhà đầu tư chuyên nghiệp, một chủ doanh nghiệp hay một người làm việc trong lĩnh vực tiền tệ thì chắc chắn bạn không thể bỏ qua những thuật ngữ tài chính tiếng Anh này.
Và để có thể sử dụng tiếng Anh chuyên ngành tài chính trong công việc một cách dễ dàng và nhanh chóng, hãy luôn nhớ bỏ túi danh sách dưới đây:
130 thuật ngữ tài chính tiếng Anh phổ biến nhất
- Money market: Thị trường tiền tệ
- Primary market: Thị trường sơ cấp
- Secondary market: Thị trường thứ cấp
- Finacial market: Thị trường tài chính
- Capital market: Thị trường vốn
- Wholesale market: Thị trường bán buôn
- Retail market: Thị trường bán lẻ
- Foreign Exchange Market: Thị trường ngoại hối
- Stock market/ Equity market: Thị trường chứng khoán
- Bond market: Thị trường trái phiếu
- Spot market: Thị trường giao ngay
- Over-the-counter market: Thị trường phi tập trung
- Derivaties market: Thị trường phái sinh
- Commodity market: Thị trường hàng hóa
- Future market: Thị trường tương lai
- Interbank market: Thị trường liên ngân hàng
- Debt market: Thị trường nợ
- Financial instruments/Securities: Các công cụ tài chính
- Bond: Trái phiếu
- Bill: Tín phiếu
- Stock: Cổ phiếu
- Loans: Các khoản tiền cho vay
- Construction in progress: Chi phí xây dựng cơ bản đang dở dang
- Current portion of long-term liabilities: Nợ dài hạn và đến hạn phải trả
- Deferred revenue: Người mua trả tiền trước
- Check and take over: Nghiệm thu
- Cost of goods sold: Giá vốn bán hàng
- Retained earnings:Lợi nhuận chưa phân phối
- Debts: Các khoản nợ
- Cheques: Séc
- Draft: Hối phiếu
- Financial Imtermedies: Các tổ chức trung gian tài chính
- Comercial paper: Thương phiếu
- Certificate of deposit: Chứng chỉ tiền gửi
- Repurchase Agreement: Hợp đồng mua lại
- Transaction: Giao dịch
- Liquidity: Thanh khoản
- Deferred expenses: Chi phí chờ kết chuyển
- Sales rebates: Giảm giá bán hàng
- Cash at bank: Tiền gửi ngân hàng
- Current assets: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
- Sales expenses: Chi phí bán hàng
- Balance sheet: Bảng cân đối kế toán
- Costs: Chi phí
- Investor: Nhà đầu tư
- Broker: Người môi giới
- Interest rate: Lãi suất
- Exchange rate: Tỷ giá hối đoái
- Nominal interest rate: Lãi suất danh nghĩa
- Real interest rate: Lãi suất thực tế
- Deficit: Thâm hụt
- Surplus: Thặng dư
- Central Bank: Ngân hàng trung ương
- Cash in transit: Tiền đang chuyển
- Tangible fixed assets: Tài sản cố định hữu hình
- Accrued expenses: Chi phí phải trả
- Personal finances: Tài chính cá nhân
- Total liabilities and owners’ equity: Tổng cộng nguồn vốn
- Consumer confidence: Độ tin cậy của người tiêu dùng vào nền kinh tế
- Taxes and other payables to the State budget: Là một thuật ngữ tài chính tiếng Anh thường được sử dụng ở các nước phương Tây như Mỹ, có nghĩa là thuế và các khoản phải nộp nhà nước
- Cash flow statement: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Comercial Bank: Ngân hàng thương mại
- Inflation: Lạm phát
- Guarantee: Bảo lãnh
- Collateral: Thế chấp
- Residual Maturity: Thời gian đáo hạn/hoàn trả
- Common Stock: Cổ phiếu thường
- Prefered Stock: Cổ phiếu ưu đãi
- Derivaties: Công cụ phái sinh
- Future contract: Hợp đồng tương lai
- Forward contract: Hợp đồng kỳ hạn
- Option: Quyền chọn
- SWAP: Hợp đồng hoán đổi
- Accounts payable: Tài khoản nợ phải trả
- Negative equity: Tình trạng bất động sản không có giá trị bằng số vốn đã vay để mua bất động sản đó
- High street banks: Các ngân hàng bán lẻ lớn có nhiều chi nhánh
- Foreclosure: Sự tịch thu tài sản để thế nợ
- To cut one’s workforce: Cắt giảm lực lượng lao động
- Bookkeeper: Người lập báo cáo
- To be nationalised: Bị quốc hữu hóa
- Account holder: Chủ tài khoản
- Accounts receivable: Tài khoản phải thu
- Accrual basis: Phương pháp kế toán dựa trên dự thu – dự chi
- Amortization: Khấu hao
- Arbitrage: Kiếm lời chênh lệch
- Asset: Tài sản
- Bankruptcy: Sự phá sản, vỡ nợ
- Bond: Trái phiếu
- Boom: Sự tăng vọt (về giá cả)
- Broker: Người môi giới
- Capital: Vốn
- Cash basis: Phương pháp kế toán dự trên thực thu – thực chi
- Commodity: Hàng hóa
- Cost of capital: Chi phí vốn
- Cumulative: Tích lũy
- Collateral: Tài sản ký quỹ
- Depreciation: Sự giảm giá
- Dividend: Lãi cổ phần
- Equity: Vốn cổ phần
- Exchange traded fund: Quỹ đầu tư chỉ số
- Fiduciary: Ủy thác
- Fund: Quỹ
- Growth stock: Cổ phiếu tăng trưởng
- Hedge fund: Quỹ đầu cơ
- Invest: Đầu tư
- Invoice: Danh đơn hàng gửi
- Leverage: Đòn bẩy
- Liability: Nghĩa vụ pháp lý
- Margin account: Tài khoản ký quỹ
- Mortgage: Thế chấp
- Mutual fund: Quỹ tương hỗ
- Paycheck: Xác nhận tiền lương
- Portfolio: Hồ sơ năng lực
- Premium: Phí bảo hiểm
- Profit: Tiền lãi, lợi nhuận
- Real estate: Bất động sản
- Recession: Sự suy thoái
- Revenue: Thu nhập
- Saving: Tiết kiệm
- Shareholder: Cổ đông
- Short selling: Bán khống
- Trade: Sự mua bán
- Treasury bill: Kỳ phiếu kho bạc
- Treasury stock: Cổ phiếu ngân quỹ
- Tycoon: Nhà tài phiệt
- Value: Giá trị
- Venture capital: Đầu tư mạo hiểm
- Volatility: Mức biến động
- Be/go on the dole: Lĩnh tiền trợ cấp thất nghiệp
- Advanced payments to suppliers: Trả trước ngưòi bán
Trên đây là tổng hợp những thuật ngữ vàng của tiếng Anh trong tài chính mà bạn cần ghi nhớ. Tuy nhiên, để ghi nhớ từ vựng không còn là nỗi lo lắng thì bên cạnh việc thường xuyên vận dụng các thuật ngữ tài chính tiếng Anh đã học vào các tình huống làm việc thực tế, liên tục rèn luyện kiến thức trong một môi trường chuyên nghiệp chính là cách đầu tư khôn ngoan về lâu về dài của chính bạn.