Nói giảm nói tránh

Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng để diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Nói giảm nói tránh được dùng chủ yếu trong các trường hợp sau: 

  • Khi đề cập đến những chuyện đau buồn

 

“Áo bào thay chiếu anh

về

đất”

  • Khi biểu lộ thái độ lịch sự, tránh thô tục

Khuya rồi, mời bà

Khuya rồi, mời bà

đi nghỉ

.

Cách thực hiện

  [edit]

Nói giảm nói tránh thường được thực hiện bằng các cách sau: 

  • Sử dụng từ Hán Việt

 

chết → từ trần, tạ thế…

  • Sử dụng hiện tượng chuyển nghĩa thông qua các hình thức ẩn dụ hoặc hoán dụ. 

“Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” 

  • Phủ định từ trái nghĩa

xấu 

xấu

→ chưa đẹp, chưa tốt; lười 

→ chưa chăm,…

  • Tỉnh lược

Lão làm bộ đấy! Thật ra lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng (…) ra phết chứ chả đùa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó…”

Rate this post

Viết một bình luận