Phát hiện cá vàng khổng lồ ở Minnesota – ThienNhien.Net | Con người và Thiên nhiên

ThienNhien.Net
Khoảng 20 năm gần đây, tự nhiên rộ lên chuyện một số nhà chùa đứng ra tổ chức cho các tín đồ các chuyến đi phóng sinh. Chuyện bán chim cá để phóng sinh trước chùa trước kia cũng có, nhưng nó chỉ diễn ra bên ngoài nhà chùa, không có sự tham gia của các thầy tu trong chùa. Nay nhà chùa đứng ra tổ chức hẳn hoi như một kiểu “tour phóng sinh”, giống như “tour vãng 10 cảnh chùa”,… Phóng sinh là một việc làm nhân đạo. Khi thấy một con vật bị bẫy, bị trói, bi bắt nhốt, bị đem bán đi để dẫn đến cái chết đau đớn của nó, ta đứng ra xin lại, hay bỏ tiền để mua hay chuộc rồi đem về chữa trị (nếu nó bị thương), cho nó ăn (nếu nó bị đói), rồi cuối cùng phải thả nó trong trạng thái khoẻ mạnh, có khả năng tự tìm thức ăn, trở lại môi trường sống của nó hay trả nó về bầy đàn của chúng. Đó chính là hành động phóng sinh đúng nghĩa, mang tính nhân văn và phù hợp với khoa học tự nhiên.Hiện nay, các “phong trào” phóng sinh tổ chức quyên tiền, mua lại cá, rùa từ những trại nuôi cá. Điều cần thấy rõ, là họ mua những hầm cá đã quá lứa mà chủ nhân của các hầm cá này khó bán, bị thương lái chê, nhà máy chế biến từ chối mua vào. Chủ hầm cá để nuôi tiếp thì tốn tiền thức ăn, tốn tiền nhân công chăm sóc quá nên bán rẻ với số lượng lớn. Ít thấy ai mua cá giống nhỏ từ các trại ươm cá, có chứng nhận sạch bệnh. Và thấy lạ là chuyện phóng sinh thường do các chùa Phật giáo lớn tổ chức, trong khi các tôn giáo khác như Công giáo, Hồi giáo, Cao Đài,… ít có chuyện phóng sinh ồ ạt. Các loại cá quá lứa này, suốt ngày chỉ biết ngóc miệng chờ thức ăn làm sẵn quăng xuống, chúng hoàn toàn không có khả năng tìm thức ăn, không bắt mồi được từ thiên nhiên, không có khả năng tự vệ chống trả hay trốn chạy với những yếu tố bất lợi. Thả ra tự nhiên, chắc chắc chúng sẽ chết đói hoặc bị các loài khác tấn công. Hoặc một số loài trở nên hung hãn như rùa tai đỏ, cá lau kiếng, cá hổ, cua…, tiêu diệt các loài bản địa hoặc giành thức ăn của các loài bản địa, kể cả các loại thức ăn không hạp với chúng để sống còn. Một số cá nuôi đang bị nhiễm bệnh, khi thả xuống sông có thể là nguồn phát tán dịch bệnh ra diện rộng hơn, lúc đó rất khó ngăn chặn. Đây là những vấn đề đáng lo.Chuyện mua chim phóng sinh sẽ này ra nhu cầu săn bắt chim hoang dã bằng những kiểu bẫy tàn độc như lấy kim chỉ may mù mắt chim mồi, rải thuốc độc, cắt gân cánh, bỏ đói, nuôi nhốt chật hẹp.Ngay cả việc mua động vật lớn thả phóng sinh, nếu không có kiến thức sinh thái và khoa học, hiểm hoạ cũng sẽ lớn không ngờ. Trong môi trường thuỷ vực, mỗi vùng tự nhiên đã quy định một số loài nhất định, số quần thể giới hạn tương ứng với nguồn thức ăn tự nhiên mà loài thuỷ sinh đó có thể tự kiếm thức ăn để tồn tại. Nếu thả thêm nhiều số loài khác như cá trê, cá basa, cá lóc, các chép, cá thát lác,…, kể cá một số người thả luôn rùa tai đỏ, cá lau kiếng, cua…. với số lượng lớn sẽ tạo ra một sự xáo trộn sinh thái, nhiều loài sẽ chết tức tưởi dần dần vì đói, bị thương tật, bị nhiễm bệnh, bị ngộ độc, bị shock nước, …. Ngay cả những người đi phóng sinh, cả tín đồ lẫn tu sỹ, khi tiếp xúc trực tiếp với cá, rùa, chim, thú, không hề có trang thiết bị bảo hộ cần thiết như găng tay, khẩu trang, thuốc khử khuẩn, … thì cũng có thể có nguy cơ bị lây nhiễm một số bệnh sinh vật phóng sinh như bệnh ghẻ lở, bệnh nấm da, khuẩn E. coli, sốt Ebola, cúm A, đậu mùa khỉ và một số dịch bệnh lạ khác… cho chính bản thân mình, đem bệnh về chùa chiền và cộng đồng tín hữu.Nên tỉnh táo nhận thức rằng, các thầy tu trong chùa, kiến thức về sinh thái học rất mù mờ, đôi khi lẫn lộn giữa khoa học và mê tín. Không hề có một nghiên cứu về hệ sinh thái, thuỷ sinh, môi trường nước trước khi tổ chức phóng sinh. Cho dù loại hẳn một số ông thầy tu giả hiệu, bày trò tổ chức phóng sinh để tư lợi, thì họ không phải là những người biết thế nào là cân bằng sinh thái. Tưởng rằng làm phước thiện nhưng vô tình gây ra cái đau đớn cho chúng sinh, ác nghiệp đôi khi là đây.Nguồn: Le Anh Tuan (link dưới comment) #đvhd #ecosystem #wild

PHÓNG SINH VÀ HỆ SINH THÁI THUỶ SINHKhoảng 20 năm gần đây, tự nhiên rộ lên chuyện một số nhà chùa đứng ra tổ chức cho các tín đồ các chuyến đi phóng sinh. Chuyện bán chim cá để phóng sinh trước chùa trước kia cũng có, nhưng nó chỉ diễn ra bên ngoài nhà chùa, không có sự tham gia của các thầy tu trong chùa. Nay nhà chùa đứng ra tổ chức hẳn hoi như một kiểu “tour phóng sinh”, giống như “tour vãng 10 cảnh chùa”,…Phóng sinh là một việc làm nhân đạo. Khi thấy một con vật bị bẫy, bị trói, bi bắt nhốt, bị đem bán đi để dẫn đến cái chết đau đớn của nó, ta đứng ra xin lại, hay bỏ tiền để mua hay chuộc rồi đem về chữa trị (nếu nó bị thương), cho nó ăn (nếu nó bị đói), rồi cuối cùng phải thả nó trong trạng thái khoẻ mạnh, có khả năng tự tìm thức ăn, trở lại môi trường sống của nó hay trả nó về bầy đàn của chúng. Đó chính là hành động phóng sinh đúng nghĩa, mang tính nhân văn và phù hợp với khoa học tự nhiên.Hiện nay, các “phong trào” phóng sinh tổ chức quyên tiền, mua lại cá, rùa từ những trại nuôi cá. Điều cần thấy rõ, là họ mua những hầm cá đã quá lứa mà chủ nhân của các hầm cá này khó bán, bị thương lái chê, nhà máy chế biến từ chối mua vào. Chủ hầm cá để nuôi tiếp thì tốn tiền thức ăn, tốn tiền nhân công chăm sóc quá nên bán rẻ với số lượng lớn. Ít thấy ai mua cá giống nhỏ từ các trại ươm cá, có chứng nhận sạch bệnh. Và thấy lạ là chuyện phóng sinh thường do các chùa Phật giáo lớn tổ chức, trong khi các tôn giáo khác như Công giáo, Hồi giáo, Cao Đài,… ít có chuyện phóng sinh ồ ạt.Các loại cá quá lứa này, suốt ngày chỉ biết ngóc miệng chờ thức ăn làm sẵn quăng xuống, chúng hoàn toàn không có khả năng tìm thức ăn, không bắt mồi được từ thiên nhiên, không có khả năng tự vệ chống trả hay trốn chạy với những yếu tố bất lợi. Thả ra tự nhiên, chắc chắc chúng sẽ chết đói hoặc bị các loài khác tấn công. Hoặc một số loài trở nên hung hãn như rùa tai đỏ, cá lau kiếng, cá hổ, cua…, tiêu diệt các loài bản địa hoặc giành thức ăn của các loài bản địa, kể cả các loại thức ăn không hạp với chúng để sống còn. Một số cá nuôi đang bị nhiễm bệnh, khi thả xuống sông có thể là nguồn phát tán dịch bệnh ra diện rộng hơn, lúc đó rất khó ngăn chặn. Đây là những vấn đề đáng lo.Chuyện mua chim phóng sinh sẽ này ra nhu cầu săn bắt chim hoang dã bằng những kiểu bẫy tàn độc như lấy kim chỉ may mù mắt chim mồi, rải thuốc độc, cắt gân cánh, bỏ đói, nuôi nhốt chật hẹp.Ngay cả việc mua động vật lớn thả phóng sinh, nếu không có kiến thức sinh thái và khoa học, hiểm hoạ cũng sẽ lớn không ngờ. Trong môi trường thuỷ vực, mỗi vùng tự nhiên đã quy định một số loài nhất định, số quần thể giới hạn tương ứng với nguồn thức ăn tự nhiên mà loài thuỷ sinh đó có thể tự kiếm thức ăn để tồn tại. Nếu thả thêm nhiều số loài khác như cá trê, cá basa, cá lóc, các chép, cá thát lác,…, kể cá một số người thả luôn rùa tai đỏ, cá lau kiếng, cua…. với số lượng lớn sẽ tạo ra một sự xáo trộn sinh thái, nhiều loài sẽ chết tức tưởi dần dần vì đói, bị thương tật, bị nhiễm bệnh, bị ngộ độc, bị shock nước, ….Ngay cả những người đi phóng sinh, cả tín đồ lẫn tu sỹ, khi tiếp xúc trực tiếp với cá, rùa, chim, thú, không hề có trang thiết bị bảo hộ cần thiết như găng tay, khẩu trang, thuốc khử khuẩn, … thì cũng có thể có nguy cơ bị lây nhiễm một số bệnh sinh vật phóng sinh như bệnh ghẻ lở, bệnh nấm da, khuẩn E. coli, sốt Ebola, cúm A, đậu mùa khỉ và một số dịch bệnh lạ khác… cho chính bản thân mình, đem bệnh về chùa chiền và cộng đồng tín hữu.Nên tỉnh táo nhận thức rằng, các thầy tu trong chùa, kiến thức về sinh thái học rất mù mờ, đôi khi lẫn lộn giữa khoa học và mê tín. Không hề có một nghiên cứu về hệ sinh thái, thuỷ sinh, môi trường nước trước khi tổ chức phóng sinh. Cho dù loại hẳn một số ông thầy tu giả hiệu, bày trò tổ chức phóng sinh để tư lợi, thì họ không phải là những người biết thế nào là cân bằng sinh thái. Tưởng rằng làm phước thiện nhưng vô tình gây ra cái đau đớn cho chúng sinh, ác nghiệp đôi khi là đây.Nguồn: Le Anh Tuan (link dưới comment) #phongsinh #đvhd #hesinhthai #wild life

Xem thêmThu nhỏ

Photo

ThienNhien.Net
Chú voi con chỉ mới 1 tuổi ở Thái Lan đã không may rơi xuống hố thoát nước vào ngày mưa tầm tã 13/7. Khi nhóm cứu hộ đến nơi thì chứng kiến cảnh voi mẹ đang bồn chồn đứng bên miệng hố để bảo vệ đứa con của mình. Thế nhưng voi mẹ cũng đã ngã xuống hố sau khi được nhân viên tiêm một liều thuốc an thần và ngất xỉu do quá căng thẳng.Như vậy, nhân viên cứu hộ phải tìm cách cứu không chỉ chú voi con mà còn cả mẹ của chú. Nhóm cứu hộ đã dùng cần cẩu để kéo voi mẹ ra ngoài và nhanh chóng thực hiện hồi sức tim phổi cho nó. Với chú voi con mắc kẹt ở bên dưới hố, các nhân viên cũng đã huy động máy đào, máy xúc để đào bớt đất ra cho voi con trèo lên.Cuộc giải cứu kéo dài trong 3 tiếng căng thẳng, bởi voi mẹ không để cho nhóm cứu hộ đến gần voi con, buộc họ phải tiêm thuốc an thần cho voi mẹ mới có thể tiếp tục công việc. Mưa không ngớt làm cho xung quanh trở nên trơn trượt cũng là yếu tố cản trở quá trình cứu hộ.Chú voi con đã lập tức tìm đến bầu sữa mẹ sau khi được cứu ra ngoài. Voi mẹ được hồi sức tim phổi cũng đã tỉnh lại. Hai mẹ con sau đó an toàn trở về nơi ở của chúng. Theo Reuters.

GIẢI CỨU VOI CON – 3 tiếng nghẹt thở cứu voi con bị mắc kẹt ở Thái Lan.Chú voi con chỉ mới 1 tuổi ở Thái Lan đã không may rơi xuống hố thoát nước vào ngày mưa tầm tã 13/7. Khi nhóm cứu hộ đến nơi thì chứng kiến cảnh voi mẹ đang bồn chồn đứng bên miệng hố để bảo vệ đứa con của mình. Thế nhưng voi mẹ cũng đã ngã xuống hố sau khi được nhân viên tiêm một liều thuốc an thần và ngất xỉu do quá căng thẳng.Như vậy, nhân viên cứu hộ phải tìm cách cứu không chỉ chú voi con mà còn cả mẹ của chú. Nhóm cứu hộ đã dùng cần cẩu để kéo voi mẹ ra ngoài và nhanh chóng thực hiện hồi sức tim phổi cho nó.Với chú voi con mắc kẹt ở bên dưới hố, các nhân viên cũng đã huy động máy đào, máy xúc để đào bớt đất ra cho voi con trèo lên.Cuộc giải cứu kéo dài trong 3 tiếng căng thẳng, bởi voi mẹ không để cho nhóm cứu hộ đến gần voi con, buộc họ phải tiêm thuốc an thần cho voi mẹ mới có thể tiếp tục công việc. Mưa không ngớt làm cho xung quanh trở nên trơn trượt cũng là yếu tố cản trở quá trình cứu hộ.Chú voi con đã lập tức tìm đến bầu sữa mẹ sau khi được cứu ra ngoài. Voi mẹ được hồi sức tim phổi cũng đã tỉnh lại. Hai mẹ con sau đó an toàn trở về nơi ở của chúng.Theo Reuters.

Xem thêmThu nhỏ

Photo

ThienNhien.Net
Chỉ có tôi là tổn thương thôi 😒Ảnh: Dep Converse/Shuttersrock#funfact #GA #chicken #gatrong #rooster

Chuyện báo thức mỗi sáng: Tại sao tôi mất ngủ vì con gà trống nhà hàng xóm mà chúng không bị điếc bởi tiếng gáy của chính chúng? Sự thực là lũ gà trống có năng lực tự làm điếc tạm thời, càng cất tiếng gáy to thì tai chúng sẽ càng điếc để tránh tổn thương thính lực.Chỉ có tôi là tổn thương thôi 😒Ảnh: Dep Converse/Shuttersrock

Xem thêmThu nhỏ

Photo

ThienNhien.Net
Có thể bạn chưa biết: Bồ câu nổi tiếng với biệt tài làm tổ sơ sài nhất trong tất cả các loài chim 🌚Ảnh: Sưu tầm

🪺 Những chiếc tổ với 100% sự lười biếng đến từ vị trí của bồ câuCó thể bạn chưa biết: Bồ câu nổi tiếng với biệt tài làm tổ sơ sài nhất trong tất cả các loài chim 🌚Ảnh: Sưu tầm

Xem thêmThu nhỏ

Photo

ThienNhien.Net
Ảnh: amishsheepherder, Javier Mazzeo#sloth #funfact #luoi #conluoi #ĐVHD #thegioidongvat #wildlife

Chuyện 18+ của giống loài chậm nhất thế giới: Con lười quá lười, thậm chí trong cả chuyện tìm bạn tình. Trong chu kỳ động dục, lười ba ngón cái sẽ ngồi nguyên một chỗ, la hét từ 8-10 ngày mỗi tháng để gọi con đực tới tìm nó 😎Ảnh: amishsheepherder, Javier Mazzeo

Xem thêmThu nhỏ

Photo

Rate this post

Viết một bình luận